1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 1986, thùc hiƯn ® êng lèi ®ỉi míi kinh tÕ, sản xuất nông
nghiệp của Việt Nam đà tăng tr ởng khá nhanh và bền vững. Cơ cấu cây trồng
- vật nuôi đà đ ợc chuyển đổi dần để phù hợp với lợi thế về điều kiện kinh tế
và tự nhiên của từng vùng, từng địa ph ơng. Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn
đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng
trong n ớc (chiếm 77% trong tổng sản l ợng thịt tiêu thụ của cả n ớc (Vũ
Kính Trực, 2001 [34]) và xuất khẩu. Bởi vậy, nâng cao năng suất trong chăn
nuôi lợn có tầm quan trọng chiến l ợc trong việc thoả mÃn nhu cầu thực phẩm
và nâng cao sức cạnh tranh của ngành hàng thịt lợn với các ngành hàng chăn
nuôi khác.
Năng suất ngành chăn nuôi lợn ở n ớc ta trong thời gian qua đà không
ngừng đ ợc nâng lên rõ rệt là nhờ có sự đóng góp to lớn của các nhà khoa học
chăn nuôi đà nghiên cứu áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật tiên tiến về
giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, cũng nh cải tiến chế độ quản lý tổ
chức. Trong lĩnh vực công tác giống, các nhà nghiên cứu đà tiến hành chọn
lọc các giống lợn thuần nội địa nh Móng Cái (MC) và các giống nhập nội
cao sản nh Landrace (LR), Large White (LW), Duroc (DR) và Pietrain (Pi)
để đ a năng suất và chất l ợng đàn lợn của n ớc ta tăng lên rõ rệt.
Lợn MC là một gièng lỵn néi rÊt phỉ biÕn ë n íc ta, đà đ ợc hình thành
và phát triển từ lâu trong điều kiện khí hậu, đất đai ở vùng Đông - Bắc Việt
Nam (tỉnh Quảng Ninh). Mục tiêu nuôi lợn MC chủ yếu để làm nái nền, lai
với lợn đực ngoại cao sản tạo nên các tổ hợp lợn lai nuôi thịt có hiệu quả cao
vì giống MC có nhiều u điểm về sinh sản nh đẻ sớm, số con sơ sinh và cai
sữa cao. Tuy vậy, lợn MC cũng có nhiều nh ợc điểm nh tăng khối l ợng
1
(TKL) thấp, tiêu tốn thức ăn (TTTA) cao, độ dầy mỡ l ng (DML) lớn và tỷ lệ
nạc (TLN) thấp dẫn đến nuôi chúng để khai thác thịt là không thích hợp.
Trong lai tạo, lợn nái cũng đóng góp 50% vốn gen vào các tổ hợp lai mà hầu
hết những tính trạng kinh tế quan trọng này mang tính di truyền trung gian
nên chúng cần đ ợc cải thiện tr ớc khi thực hiện các ch ơng trình lai tạo. Để
những tính trạng sản xuất của các tổ hợp lai đạt năng suất cao và chất l ợng
tốt, chúng cần phải đ ợc nghiên cứu chọn lọc. Muốn chọn lọc đạt hiệu quả
cao, nghiên cứu các đặc điểm di truyền để xác định ph ơng pháp chọn lọc là
tất yếu.
Lợn MC tuy đà đ ợc nghiên cứu chọn lọc, những đặc tính tốt nh thích
nghi cao, khả năng sinh sản nhiều, chất l ợng thịt thơm ngon, khả năng chống
chịu bệnh tật tốt... đà đ ợc củng cố, đóng góp quan trọng vào tính đa dạng hoá
giống lợn và củng cố, cải thiện nguồn nguyên liệu di truyền trong hệ thống
lợn lai ở n ớc ta. Song, nuôi lợn MC thuần để khai thác thịt vẫn không thể đạt
hiệu quả kinh tế cao.
Hơn nữa, do nhu cầu tiêu dùng thịt lợn có chất l ợng cao của cộng đồng
và thị tr ờng xuất khẩu ngày một cao, hàng loạt các giống lợn có năng suất
cao đà đ ợc nhập vào n íc ta nh LR, LW, DR vµ Pi nh»m đáp ứng nhu cầu
cấp bách đó. B ớc đầu, các giống lợn cao sản nhập ngoại này đà đ ợc nhân
thuần, lai tạo với nhau tạo các tổ hợp lợn lai nuôi thịt đóng góp lớn cho việc
làm tăng nhanh TKL và TLN, giảm TTTA và hiệu quả chăn nuôi cao. Thế
nh ng, chúng không thể phát huy tốt dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp khi điều
kiện chăn nuôi trong nông hộ ch a tốt.
Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài n ớc, cũng nh thực tiễn
sản xuất đà khẳng định lai giống luôn mang lại hiệu quả cao vì u thế lai làm
tăng khả năng sinh tr ởng, chống chịu bệnh và sinh sản ở đời con lai tốt hơn
so với trung bình của bố mẹ.
2
Vì vậy, sử dụng nguồn gen cao sản nhập ngoại và nguồn gen nội quý
báu đà đ ợc chọn lọc để lai tạo nhằm khai thác tối đa u thế lai (ƯTL) là con
đ ờng tất yếu của ngành chăn nuôi lợn n ớc ta. Đồng thời, cần phải xác định
các giống đực thích hợp để chúng cải thiện, bổ trợ cho nhau trong các tổ hợp
lai. Rõ ràng, các tổ hợp lợn lai (ngoại x nội) cần đ ợc nghiên cứu nhằm khai
thác hiệu quả từng tổ hợp lai cho mỗi vùng sinh thái, góp phần nâng cao sản
l ợng thịt lợn cho đất n ớc từ các nông hộ là một yêu cầu cấp bách của sản
xuất và cã ý nghÜa thùc tiÔn, kinh tÕ quan träng.
Nhê sù hỗ trợ kinh phí của tr ơng trình giống cây trồng và vật nuôi của
Bộ Nông nghiệp và PTNT, nhóm lợn MC3000 cao sản đ ợc Bộ môn Di truyền
Giống Vật nuôi (Viện Chăn nuôi) chọn lọc có chất l ợng tốt. Ngoài ra, hai
giống lợn LR và LW đ ợc nhập ngoại từ Mỹ và giống Pi cao sản của V ơng
quốc Bỉ đà đ ợc đ a về nuôi thí nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Ph ơng và một số hộ ở Đông Anh - Hà Nội. Từ những giống lợn thuần chủng
đó, chúng tôi đà tổ chức nghiên cứu lai tạo nhằm tạo ra các tổ hợp lợn lai
F1(LRxMC), F1(LWxMC) và F1(PixMC) với mục tiêu khai thác tối đa ƯTL
trong vỗ béo khai thác thịt đạt hiệu quả kinh tế lớn trong điều kiện chăn nu«i
n«ng hé ch a thËt tèt, tiÕn tíi sư dơng làm nái lai tạo các tổ hợp lai ba máu
nuôi thịt đạt năng suất cao khi điều kiện chăn nuôi trong nông hộ tốt hơn
nhằm sản xuất một khối l ỵng thÞt lỵn víi chÊt l ỵng cao trong hƯ thống chăn
nuôi nông hộ.
Trong những thập kỷ qua, một số tổ hợp lợn lai giữa lợn LR và LW với
lợn MC đà đ ợc tạo ra ở n ớc ta, đ a năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn
trong nông hộ nâng lên rõ rệt. Các tổ hợp lai đó vừa thích ứng điều kiện chăn
nuôi của miền Bắc, vừa bảo đảm khả năng sinh sản cao và sản xuất tốt: TKL
khá cao, TTTA t ơng đối thấp, TLN t ơng đối cao và hiệu quả kinh tế đà thu
đ ợc khá lớn, đà đ ợc nhiều công trình nghiên cứu khẳng định. Với những
nguồn gen LR và LW cao sản vừa mới nhập ngoại và giống Pi cũng lµ mét
3
giống lợn ngoại có khả năng TKL cao, TTTA thấp và TLN rất cao đ ợc chọn
nghiên cứu với mục tiêu cải thiện những nh ợc điểm của lợn MC trong các tổ
hợp lai để các tổ hợp MC lai đạt năng suất cao và chất l ợng tốt.
Trong vài năm trở lại đây, cùng với đà phát triển chung của nền kinh tế
đất n ớc, kinh tế trang trại, trong đó chăn nuôi lợn hàng hoá với quy mô và
trình độ thâm canh cao ngày càng phát triển. Để đạt lợi nhuận cao trong chăn
nuôi, phần lớn các trang trại với quy mô lớn thay vì sử dụng các giống lợn nội
có tỷ lệ nạc thấp 32%-35% đà chuyển sang nuôi lợn lai hai giống (ngoại x
nội) đạt tỷ lệ nạc từ 40% đến 44%, lợn lai 3 giống (ngoại x nội) đạt tỷ lệ nạc
từ 45% đến 47% và lợn lai 7/8 máu ngoại có tỷ lệ nạc từ 49% đến 52%.
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào
ngành chăn nuôi và trồng trọt. Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn đóng vai trò
quan trọng vì đây là một nghề truyền thống lâu đời trong các gia đình nông
dân. Trong những năm gần đây, tỉnh đà có chính sách thúc đẩy chăn nuôi lợn
h ớng nạc với quy mô trang trại nhằm nhanh chóng đ a chăn nuôi trở thành
ngành sản xuất hàng hoá với quy mô lớn thu lại hiệu quả kinh tế cao. Bên
cạnh đó, củng cố và phát triển chăn nuôi nông hộ dựa trên đàn nái nền MC để
sản xuất ra các tổ hợp lợn lai F1(ngoại x nội) nuôi thịt phù hợp với điều kiện
và trình độ chăn nuôi của ng ời dân. Việc xác định tổ hợp lai thích hợp cho
nông dân nhằm tạo ra con lai có năng suất cao, chất l ợng hàng hoá tốt là điều
hết sức cần thiết là nhu cầu cấp bách của thị tr ờng nội địa cũng nh xuất
khẩu đối với ngành chăn nuôi lợn của tỉnh Thái Bình. Với những lý do chính
đáng này, để góp phần cải thiện nâng cao năng suất, chất l ợng thịt của lợn lai
nuôi thịt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả
năng sinh tr ởng và cho thịt của ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC),
F1(LWxMC) và F1(PixMC) nuôi trong nông hộ tại tỉnh Thái Bình.
4
1.2. Mục đích của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu của chúng tôi là:
1. Đánh giá đ ợc mức độ ảnh h ởng của các nhân tố cố định di truyền
và ngoại cảnh đến một số tính trạng sinh tr ởng và cho thịt quan trọng TKL,
TTTA, DML và TLN của ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) và
F1(PixMC) nuôi trong nông hộ tại tỉnh Thái Bình.
2. Xác định đ ợc giá trị trung bình, sai số của số trung bình và mức độ
biến động đối với một số tính trạng sản xuất và cho thịt TKL, TTTA, DML,
TLN, TLMH, DTCT và DTT của ba tổ hợp lợn lai F1(LRxMC), F1(LWxMC)
và F1(PixMC) nuôi trong nông hộ tại tỉnh Thái Bình.
Từ đó, khuyến cáo cho nông dân tỉnh Thái Bình nên nuôi tổ hợp lợn lai
nào sẽ mang lại năng suất vật nuôi và hiệu quả kinh tế lín nhÊt.
5
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
2.1. cơ sở khoa học
Bản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi đ ợc thể hiện qua kiểu hình
đặc tr ng riêng của nó. Kiểu gen, d ới tác động của các nhân tố môi tr ờng cụ
thể sẽ biểu thị thành kiểu hình t ơng ứng của vật nuôi đó. Để giúp cho công
tác chọn lọc giống vật nuôi đạt đ ợc kết quả tốt, tr ớc hết cần phải hiểu biết
những kiến thức cơ bản về di truyền, đặc biệt phải nắm vững đ ợc bản chất
của di truyền và u thế lai của từng tính trạng.
2.1.1. Tính trạng số l ợng
Tính trạng số l ợng là những tính trạng đ ợc quy định bởi nhiều cặp
gen, trong đó mỗi cặp gen chỉ tác động, đóng góp một hiệu ứng nhỏ nhất định.
Tính trạng số l ợng bị tác động lớn bởi các nhân tố môi tr ờng và sự sai khác
giữa các cá thể là sự sai khác về mức độ hơn sự sai khác về chủng loại, đó là
bản chất của tính trạng đa gen. Hầu hết, những tính trạng có giá trị kinh tế cao
của gia súc đều là những tính trạng số l ợng (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [33];
Kiều Minh Lực, 1999 [29]).
Có hai hiện t ợng di truyền cơ bản liên quan đến tính trạng số l ợng và
mỗi một hiện t ợng di truyền này là một cơ sở lý luận cho việc cải tiến di
truyền giống vật nuôi, đó là sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc: quan
hệ thân thuộc càng gần càng giống nhau và đó chính là cơ sở di truyền của sự
chọn lọc và hiện t ợng suy hoá cận thân là hiện t ợng ng ợc lại về sức sống
của con lai chính là cơ sở di truyền của sự chọn phối để nhân thuần hoạc tạp
giao (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [33]).
Các tính trạng năng suất sản xuất xủa vật nuôi là các tính trạng số l ợn,
do nhiều gen điều khiển, mỗi gen đóng góp một mức độ khác nhau vào cÊu
6
thành năng suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất có sự
phân bố liên tục và chịu tác động nhiều bởi nhân tố ngoại cảnh (Falconer,
1993 [51]).
2.1.2. Các nhân tố ảnh h ởng tới tính trạng số l ợng
Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ một tính trạng số l ợng nào cũng có thể
phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi tr ờng (E). Giá trị kiểu
hình (P) đ ợc biểu thị nh sau:
P=G+E
2.1.2.1. Giá trị kiểu gen
Giá trị liểu gen của tính trạng số l ợng do nhiều cặp gen quy định.
Ph ơng thức di truyền của các cặp gen này tuân theo các quy luật cơ bản của
di truyền: phân ly, tái tổ hợp, liên kết. Tác dụng của các gen khác nhau trên
cúng một tính trạng có thể là cộng gộp (A) nh ng cũng có thể là không cộnh
gộp.
Giá trị cộng gộp (Additive Value - hay còn gọi là giá trị giống)
Bố mẹ chỉ truyền cho con cái các gen của chúng chứ không phải truyền
kiểu gen cho thế hệ sau. Để đo l ờng giá trị truyền đạt từ bố mẹ sang đời con
phải có một giá trị đo l ờng có quan hệ với gen chứ không phải có liên quan
với kiểu gen, đó là "hiệu ứng trung bình" của các gen.
Hiệu ứng trung bình của một gen là sai lệch trung bình của cá thể so với
trung bình của quần thể mà nó đà nhận gen đó từ một bố hoạc một mẹ nào đó,
còn gen kia nhận đ ợc từ mẹ hoạc bố khác trong quần thể. Tổng các hiệu ứng
trung bình của các gen mà nó mang (tổng các hiệu ứng đ ợc thực hiện với
từng cặp gen ở mỗi lô cút và trên tất cả các lô cút) đ ợc gọi là giá trị cộng gộp
7
giá trị giống của cá thể. Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì
nó cố định và có thể di truyền đ ợc cho thế hệ sau. Do đó, nó là nguyên nhân
chính gây ra sự giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là nhân tố
chủ yếu sinh ra đặc tính di truyền của quần thể và sự đáp ứng của quần thể đối
với sự chọn lọc. Hơn nữa, đó là thành phần duy nhất mà ng ời ta có thể xác
định đ ợc từ sự đo đạc các tính trạng đó ở quần thể.
Tác động của các gen gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu gen
dị hợp luôn luôn là trung gian so với kiểu hình của hai kiểu gen đồng hợp. Bố
mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạngcủa chúng cho đời
con. Tiềm năng di truyền do tác động cộng gộp của gen bố và mẹ tạo nên gọi
là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống. Giá trị giống dùng để chọn
lọc có khả năng di truyền cho đời sau.
Giá trị không cộng gộp: gồm sai lệch trội (D) và t ơng tác (I).
Sai lệch trội (Dominant Deviation) là sai lệch đ ợc sản sinh ra do sự tác
động qua lại giữa các cặp alen ở trong cùng một lô cút (đặc biệt là các cặp
alen dị hợp tử). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần thể. Sai
lệch trội có thể là: trội hoàn toàn: AA = Aa>aa; siêu trội: Aa>AA>aa và trội
không hoàn toàn: AA>Aa>aa. Quan hệ trội ở bố mẹ không di truyền đ ợc
sang con cái.
Sai lệch t ơng tác là sai lệch đ ợc sản sinh ra do sự tác động qua lại
giữa các gen không cùng một alen thuộc các lô cút khác nhau. Từ đó, gía trị
kiểu gen biểu thị chi tiết bằng công thức sau:
G=A+D+I
2.1.2.2. Sai lƯch m«i tr êng
Sai lƯch m«i tr êng thĨ hiƯn thông qua hai thành phần sai lệch môi
8
tr ờng chung và môi tr ờng đặc biệt. Sai lệch môi tr ờng chung (Eg) là sai
lệch giữa cá thể do hoàn cảnh th ờng xuyên và khônh cục bộ gây ra. Sai lệch
môi tr ờng đặc biệt (Es) là sai lệch trong cá thể do hoàn cảnh tạm thời và cục
bộ gây ra.
Nh vậy, kiểu hình của một cá thể đ ợc cấu tạo từ hai locus trở lên có
giá trị kiểu hình chi tiết nh sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Qua viÖc phân tích các nhân tố ảnh h ởng tới tính trạng số l ợng, chúng
ta có thể thấy muốn nâng cao năng suất của vật nuôi cần phải:
Tác động về mặt di truyền (G), bao gồm:
- Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc.
- Tác động vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách phối giống,
tạp giao.
Tác động về mặt môi tr ờng (E) bằng cách cải tiến điều kiện chăn nuôi:
thức ăn, thú y, chuồng trại, quản lý, v.v.
2.1.3. Nhân tố di truyền và ngoại cảnh ảnh h ởng đến tính trạng sinh
tr ởng và cho thịt
Nh đà đề cập ở trên, tất cả các tính trạng về khả năng sinh tr ởng và
cho thịt của vật nuôi nói chung và của lợn nói riêng đ ợc gọi chung là tính
trạng sản xuất và chúng hầu hết là tính trạng số l ợng và chịu ảnh h ởng bởi
các yếu tố di truyền và ngoại cảnh.
2.1.3.1. Các nhân tố di truyền ảnh h ởng đến tính trạng sinh tr ởng và cho
thịt quan trọng của lợn
Hầu hết các nhân tố di truyền có ảnh h ởng lớn đến các tính trạng sinh
9
tr ởng và cho thịt của lợn. Tiêu biểu nhất trong các nhân tố di truyền ảnh
h ởng đến các tính trạng sinh tr ởng và cho thịt của lợn là giống và tính biệt.
Giống là quần thể vật nuôi ®đ lín trong cïng mét loµi, cã mét ngn gèc
chung, có một số đặc điểm chung về hình thái và ngoại hình, sinh lý và năng
suất, sinh vật học và khả năng chống chịu bệnh tật đồng thời có thể chuyền
đạt các đặc điểm đó cho đời sau (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [33]
Nguyễn Các (1979) [5]; Phạm Hữu Doanh (1979) [8]; Flak vµ céng sù
(1987) [54]; Mclaren vµ céng sù (1987) [77]; Savoie vµ Minvielle (1988) [92];
Pavlik vµ Pulkrabek (1989) [86]; Wilken vµ céng sù (1992) [103]; Irgang vµ
céng sù (1992) [66]; Lo vµ céng sù (1992) [75]; De Haer và De Vries (1993)
[47] và Lê Thanh Hải và cộng sự (1995) [24] đà nghiên cứu về ảnh h ởng của
giống và cho biết sự khác nhau giữa các giống về khả năng sản xuất nh là
tính trạng tỷ lệ thịt xẻ có sự sai khác rõ rệt.
Nguyễn Văn Đức 1997 [48] cho biết phần lớn các tính trạng sản xuất
chịu ảnh h ởng khá rõ rệt bởi yếu tố giống: Lợn Duroc có khả năng tăng khối
l ợng (TKL), tiêu tốn thức ăn (TTTA) và dày mỡ l ng (DML) tốt nhất trong
các giống đ ợc theo dõi (Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Landrace Large White và
Duroc).
Nguyễn Văn Đức và céng sù (2001) [15] khi ph©n tÝch sè liƯu cđa 110
lợn vỗ béo thuộc các giống Móng Cái, Landrace và Large White cho biÕt u
tè gièng biĨu hiƯn rÊt râ rệt sự sai khác về tỷ lệ nạc (P<0,001). Kết quả nghiên
cứu này trùng hợp với kết luận của Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003)
[25], nhân tố giống có ảnh h ởng rất rõ rệt đến các tính trạng sản xuất của tất
cả các tổ hợp lai Móng Cái: Các nhóm lợn Móng Cái khác nhau thì năng suất
sản xuất của chúng khác nhau.
Để phân tích, tách riêng sự ảnh h ởng của các nhân tố này, tr ớc đây
ng ời ta dùng ph ơng pháp phân tích ph ¬ng sai cđa Fisher (1967) [53], dïng
10
kỹ thuột bình ph ơng tối thiểu của Harvey (1960) [59] để phân tích loại dữ
liệu không đồng đều giữa các nhóm. Các phuơng pháp gần đúng nhất
(Maximum Llikelihood), ph ơng pháp BLUP là các ph ơng pháp hiện đại
đang đ ợc dùng chính là phát triển của hai ph ơng pháp trên. Chính nhờ các
ph ơng pháp tách các nhân tố trên mà các nhà khoa học đà tiến hành phân
tích di truyền, xác định giá trị giống của vật nuôi trên các tính trạng khác nhau
với số liệu thu đ ợc từ nhiều đàn gia súc có năng suất rất chênh lệch, từ nhiều
năm và mùa vụ khác nhau.
ảnh h ởng của đực giống. Các chỉ tiêu sinh tr ởng và cho thịt quan
trọng của lợn nh TKL, TTTA, DML và TLN đều là những tính trạng có hệ số
di truyền dao động từ trung bình đến cao. Biến động từ 0,44 đến 0,88 (Nguyễn
Quế Côi, 1996 [7]; Nguyễn Văn Đức, 1997 [48]; Clutter và Brascamp, 1998
[46]; Phạm Thị Kim Dung và Nguyễn Văn Đức, 1999 [9]; Nguyễn Văn Đức,
2001 [15];Nguyễn Văn Đức, 2002 [18]).
Mặt khác, mỗi gen không chỉ tác động lên một tính trạng mà còn đồng
thời lên nhiều tính trạng. Vì vậy, về di truyền mà nói, khi một tính trạng đ ợc
chọn lọc, thì những tính trạng khác cũng có thể bị biến đổi theo. Do vậy, khi
chọn đực phối chúng ta cần phải chọn những đực có khả năng sản xuất cao để
nâng cao khả năng sản xuất cho đời con.
Việc chọn lọc những lợn đực có tốc độ TKL cao đ a vào phối để tạo
các tổ hợp lợn lai cũng đồng thời cải thiện tính trạng TTTA, DML và TLN
điều này có ý nghĩa thực tiễn lớn trong chăn nuôi lợn thịt nhằm từng b ớc
nâng cao đ ợc hiệu quả kinh tế cao.
2.1.3.2. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh h ởng đến tính trạng sinh tr ởng và
cho thịt
Ngoài các nhân tố di truyền, các nhân tố môi tr ờng cịng ¶nh h ëng rÊt
11
lớn đến các tính trạng sinh tr ởng và cho thịt của lợn.
ảnh h ởng của nhân tố tính biệt. Lợn cái, lợn đực hay lợn đực thiến
đều có tốc độ phát triển và sự cấu thành của cơ thể khác nhau (Campell và
cộng sự, 1985 [44]; Campell và Taverner, 1988 [42]; Hofer và cộng sự, 1992
[64]). Lợn đực có khối l ợng nạc cao hơn lợn cái và đực thiến. Tuy nhiên, nhu
cầu về năng l ợng cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và lợn đực
thiến (Campell và cộng sự, 1985 [44]). Một số công trình nghiên cứu khác lại
cho rằng lợn đực thiến có mức độ TKL cao hơn, TTTA thấp hơn (Johansson
và céng sù, 1985 [68]; Campell vµ céng sù, 1985 [44]; Savoie vµ Minvielle,
1988 [92]; De Haer vµ De Vries, 1993 [47]) và DML cũng thấp hơn (Savoie và
Minvielle, 1988 [92]).
Thomke và cộng sự (1995) [98] cho biết lợn đực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn
0,5% so với lợn đực thiến trong điều kiện cho ăn tự do và có mối t ơng tác
giữa chế đọ ăn hạn chế với tính biệt đối tính trạng tỷ lệ nạc. Lợn đực có tỷ lệ
protein trong thành phần cơ thể nhiều hơn so với lợn cái (Campell và cộng sự,
1985 [44]; Siebrits và cộng sự, 1986 [95]
ảnh h ởng của cơ sở chăn nuôi và chuồng trại. Cơ sở chăn nuôi và
chuồng trại cũng ảnh h ởng đến khả năng sản xuất và chất l ợng thịt. Cơ sở
chăn nuôi biểu thị tổng hợp sự quản lý, chăm sóc nuôi d ỡng đàn lợn. Thông
th ờng, lợn bị nuôi chật hẹp thì khả năng TKL thấp hơn lợn đ ợc nuôi trong
điều kiƯn chng tr¹i réng r·i.
NCR-89 (1993) [80] cho biÕt diƯn tích chuồng nuôi lợn từ 54 kg đến
113 kg cần 0,93 m2/con. Tại thí nghiệm của Brumm và Miller (1996) [38] cho
thấy diện tích chuồng nuôi 0,56 m2/con thì lợn ăn ít hơn và TKL cũng chậm
hơn so với lợn đ ợc nuôi với diện tích 0,78 m2/con. Nghiên cứu của Nielsen và
cộng sự (1995) [84] cho thấy lợn nuôi đàn thì ăn nhanh hơn, l ợng thức ăn ăn
trong một bữa đ ợc nhiều hơn nh ng số bữa ăn trong ngày lại giảm và l ợng
12
thức ăn thu nhận hàng ngày lại ít hơn so với lợn nuôi nhốt riêng từng ô
chuồng.
Các tác nhân stress có ảnh h ởng sấu đến quá trình trao đổi chấtvà sức
sản xuất của lợn, đó là: Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi, khẩu phần ăn
không đảm bảo, chế độ nuôi d ỡng, chăm sóc kém, vận chuyển, phân đàn,
tiêm chủng, điều trị, thay đổi khẩu phần... (Nelson, 1982 [81]; Wood, 1986
[106]).
¶nh h ëng cđa dinh d ìng. Dinh d ỡng là một trong những nhân tố
quan trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh, ảnh h ởng trực tiếp đến khả
năng sinh tr ởng của lợn. Đảm bảo cân đối dinh d ỡng thì con vật mới phát
huy đ ợc tiềm năng di truyền của nó. Thức ăn và giá trị dinh d ỡng là các
nhân tố ảnh h ởng lớn đến khả năng sản xuất và chất l ợng thịt của con vật
(Campell, 1988 [43]).
Ngoài ra, ph ơng thức nuôi d ỡng cung có ảnh h ởng đến khả năng sản
xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do, khả năng TKL nhanh
hơn (McPhee, 1989 [78]; Ramekers vµ céng sù, 1996 [89]), TTTA thấp hơn
(McPhee, 1989 [78]) nh ng DML lại cao hơn (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995
[30]) khi lợn đ ợc ăn khẩu phần ăn hạn chế. Lợn cho ăn khẩu phần thức ăn
hạn chế có TLN cao hơn lợn cho ăn khẩu phần thức ăn tự do (Thomke và cộng
sự, 1995 [98]; Walters, 2003 [102]).
ảnh h ởng của năm và mùa vụ đẻ. Có nhiều tác giả nghiên cứu về
năm và mùa vụ trong chăn nuôi cho biết chúng gây ảnh h ởng đến khả năng
TKL của lợn. Johansson và céng sù (1985) [68]; Mclaren vµ céng sù (1987)
[77] vµ Pathiraja và cộng sự (1990) [85] cho biết sự khác nhau giữa năm và
mùa ảnh h ởng đến TKL và DML lµ râ rƯt. Irgang vµ céng sù (1992) [66] cho
biết lợn sinh ra từ tháng 3 đến tháng 8 sẽ có TKL cao hơn lợn sinh ra từ tháng
9 ®Õn th¸ng 2.
13
Giữa các mùa vụ, nhiệt độ khác nhau rõ rệt. Khi nghiên cứu về sự ảnh
h ởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối l ợng của lợn, Thomas (1984)
[97]; Sakai và cộng sự (1992) [90], nếu nuôi lợn tõ 20 kg ®Õn 90 kg ë nhiƯt ®é
tõ 8 đến 220C thì khả năng TKL tăng và nhu cầu về thức ăn cũng tăng lên. Tuy
nhiên, Lefaucheur và cộng sự (1991) [74] lại cho biết khi nuôi lợn có cùng
khối l ợng ở hai điều kiện nhiệt độ khác nhau (120C và 280C) song nhiệt độ
không gây nên sự sai khác rõ rệt đối với các tính trạng tỷ lệ nạc (TLN) và tỷ lệ
mỡ giữa hai lô thí nghiệm. Đối với lợn MC, trong nghiên cứu của Nguyễn Văn
Đức và cộng sự (2000) [14] cho biết mùa vụ không làm ảnh h ởng đến khả
năng TKL.
ảnh h ởng của tuổi và khối l ợng. Khả năng sản xuất và chất l ợng
thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối l ợng lúc giết thịt. Giết thịt ở độ tuổi lớn
hơn thì chất l ợng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mô ở giai đoạn ci
cđa thêi kú tr ëng thµnh (Henry, 1985 [60]). Song, không nên giết thịt ở tuổi
quá cao vì lợn sau 6 tháng tuổi khả năng tích luỹ mỡ lớn, dẫn đến tỷ lệ nạc sẽ
thấp và hiệu quả kinh tế kém.
Khối l ợng sống ảnh h ởng lớn đến TKL, TTTA vµ TLN (Falvay, 1981
[52]; Johansson vµ céng sù, 1985 [68]; Nguyễn Văn Đức, 2000 [14]). Nguyễn
Văn Đức (2002) [18] kết luận rằng, lợn MC nên giết thịt ở 7-8 tháng tuổi và
khối l ợng khoảng 75 kg là kinh tế nhất vì vừa có TLN cao và vừa có TKL
cao.
2.1.4. Lai tạo và u thế lai
Lai tạo là một trong hai biện pháp nhân giống nhằm làm tăng khả năng
sản xuất của vật nuôi trên hầu hết mọi tính trạng số l ợng, đặc biệt đối với
tính trạng có hệ số di truyền thấp. Vật nuôi sau khi đà đ ợc chọn lọc nhân
thuầt một thời gian ngất định thì tiến bộ di truyền trong chọn lọc sẽ giảm dÇn
14
dẫn đến không còn sự tiến bộ nếu cứ tiến hành chọn lọc. Trong tr ờng hợp ấy,
lai tạo là con đ ờng duy nhất để nâng cao năng suất vật nuôi vì lai tạo sẽ khai
thác đ ợc u thế lai của các tính trạng nhất là các tính trạng số l ợng. Lai tạo là
tạo ra các tổ hợp vật nuôi lai, th ờng có năng suất cao hơn bố mẹ chúng dẫn
đến hiệu quả kinh tế cũng cao hơn nhờ tận dụng u thế lai ở các tổ hợp con lai.
Ưu thế lai đ ợc nhà di trun häc ng êi Mü Shull ®Ị cËp ®Õn tõ năm
1914. Sau đó, nó đà đ ợc nghiên cứu rất sâu sắc và ứng dụng rất rộng rÃi trong
lĩnh vực sinh học. Các cá thể lai đà mang lại năng suất cao hơn bố mẹ thuần
của chúng dẫn đến hiệu quả kinh tế của nuôi các vật lai hay trồng các cây lai
cao hơn so với trung bình các giống thuần tạo nên chúng. Rõ ràng, u thế lai
là một lÜnh vùc khoa häc cã ý nghÜa thùc tiÔn rÊt lớn trong sản xuất đó là làm
tăng năng suất cây trồng và vật nuôi dẫn đến làm tăng hiệu quả kinh tế khi
trồng cây lai và nuôi vật nuôi lai.
2.1.4.1. C¬ së di trun cđa u thÕ lai
C¬ së di truyền của u thế lai là dị hợp tử ở các tổ hợp lai. Ng ời ta đÃ
nêu ra 3 giả thuyết sau để giải thích hiện t ợng u thế lai của các tổ hợp lai:
Thuyết trội: Trong quá trình chọn lọc lâu dài, gen trội phần lớn là các
gen có lợi và át gen lặn đ ợc tổ hợp lại trong các phép lai, các gen trội của cả
hai bố và mẹ sẽ thể hiện trong các tổ hợp lai ở đời con làm cho con lai đạt đ ợc
giá trị của mỗi tính trạng cao hơn so với trung bình của bố mẹ tạo ra chúng.
Thuyết siêu trội: Lý thuyết siêu trội này cho rằng tác động của các
cặp alen dị hợp tử Aa của các tổ hợp lai lớn hơn tác động của các cặp alen
đồng hợp tử AA và aa trong các cá thể thuần nên năng suất của cá thể lai cao
hơn so với bố và mẹ thuần chủng của chúng.
Thuyết gia tăng tác động t ơng hỗ của các gen không cùng locus:
15
Tác động t ơng hỗ của các gen không cùng locus cũng tăng lên. Thí dụ, đồng
hợp tử AA và BB chỉ có một loại tác động t ơng hỗ giữa A và B nh ng trong
dị hợp tử AA' và BB ' thì có 6 loại tác động t ơng hỗ: A - B, A'- B ', A - B ',
A'- B, A - A' vµ B - B ' (trong đó A - A' và B - B ' là tác động t ơng hỗ giữa các
gen cùng alen, còn 4 loại tác động t ơng hỗ khác là tác động t ơng hỗ giữa
các gen không cùng alen).
Hơn nữa, nhờ hiểu biết bản chất di truyền của u thế lai nên chúng ta có
thể dự đoán đ ợc giá trị giống của bất cứ một tổ hợp lai khi ch a đ ợc khảo
sát. Ví dụ, đối với một tính trạng mà không có ảnh h ởng của mẹ, chúng ta có
thể xác định đ ợc giá trị giống của tổ hợp lai đó.
Genotyp
Giá trị giống
Trung bình gièng bè mĐ
¦u thÕ lai
Gièng A
10
10
0
Gièng B
12
12
0
Gièng C
16
16
0
Gièng (A x B)
16
(10+12)/2 = 11
5
Gièng A x (B x C)
17
[10+(12+16)/2]/2 = 12
5
Gièng A x (A x B)
?
10,5
?
VËy, u thÕ lai ë tæ hợp lai A x (A x B) là bao nhiêu ? để trả lời đ ợc
câu hỏi này cần xác định đ ợc u thế lai của tổ hợp đó thông qua bản chất di
truyền của u thế lai. Ví dụ, tại một cá thể đà đ ợc xác địng, trên các lô cút, ví
dụ 1, 2, 3, 4 và 5 các gen của cá thể bố và mẹ đ ợc biểu thị nh sau:
Gen từ cá thể bố
A
B
A
A
B
Gen từ cá thể mẹ
B
A
B
A
B
Ưu thế lai
Không có u thế lai
16
Khi thÕ hÖ con nhËn 2 nguån gen tõ hai giống khác nhau thì khoảng
cách giữa các gen sẽ lớn hơn so với chính nguồn gen đó. Hay nói cách khác,
Khoảng cách giữa các gen từ 2 giống (cá thể lai) bao giờ cũng lớn hơn từ 1
giống (cá thể thuần). Theo nguyên lý chung, khoảng cách của các gen càng xa
nhau khi khoảng cách của 2 giống càng lớn. Khi lai 2 cá thể có nguồn gen
càng khác nhau thì u thế lai càng lớn. Đó chính là bản chÊt cđa u thÕ lai.
TØ lƯ % u thÕ lai của các tổ hợp lai đ ợc Nguyễn Văn Đức (1997) tổng
hợp và đ ợc minh hoạ theo sơ đồ sau:
Các đôi gen
Giống thuần A
Gen từ bố
A A
A
A
A
A
Gen từ mẹ
A A
A
A
A
A
¦u thÕ lai = 0%
F1(A x B)
Gen tõ bè
A A
A
A
A
A
Gen từ mẹ
B
B
B
B
B
B
Ưu thế lai = 100%
Tổ hợp lai 3 giống
Gen tõ bè
C
C
C
C
C
C
C x (A x B)
Gen tõ mĐ
A
B
A
B
A
B
¦u thÕ lai = 100%
Lai ph¶n håi
Gen tõ bè
A
A
A
A
A
A
A x (A x B)
Gen tõ mĐ
A
B
A
B
A
B
¦u thÕ lai = 50%
F2[(A x B)x(A x B)
Gen tõ bè
A B A B A B A B
Gen tõ mĐ
A A B B A A B B
¦u thÕ lai = 50%
17
2.1.4.2. Các nhân tố ảnh h ởng đến u thế lai
Các nhân tố chính ảnh h ởng đến u thế lai (ƯTL) gồm:
Nguồn gốc di truyền của bố và mẹ. Bè vµ mĐ cã ngn gèc di trun
cµng xa nhau thì u thế lai (ƯTL) càng cao và ng ợc lại bố và mẹ có nguồn
gốc di truyền càng gần nhau thì u thế lai càng thấp. Hay nói một cách khác,
khoảng cách di truyền của các giống thuần tham gia tạo tổ hợp lai càng xa thì
u thế lai càng lớn và ng ợc lại.
Tính trạng nghiên cứu. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì các
tổ hợp lai th ờng đạt u thế lai cao và ng ợc lại.
Công thức lai. Ưu thế lai còn phụ thuộc vào công thức lai và việc sử
dụng cá thể nào làm bố cá thể nào làm mẹ. Trong lai tạo, thậm chí nên sử
dụng tổ hợp lai nào làm bè hay mĐ ®Ĩ cã u thÕ lai cđa mĐ lai hay bố lai cao
trong các tổ hợp lai.
Điều kiện nuôi d ỡng. Trong điều kiện nuôi d ỡng kém thì mức độ
thể hiện u thế lai th ờng thấp và ng ợc lại.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n ớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài n ớc
Các tính trạng về khả năng sinh tr ởng và năng suất cho thịt của vật
nuôi nói chung và của lợn nối riêng đ ợc gọi chung là tính trạng sản xuất và
chúng hầu hết là tính trạng số l ợng. Các tính trạng sản xuất chính của lợn bao
gồm tính trạng tăng khối l ợng (TKL), tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối l ợng
(TTTA), độ dày mỡ l ng (DML), khối l ợng thịt xẻ (KLTX), tỷ lệ thịt xẻ
(TLTX), tỷ lệ nạc (TLN), tỷ lệ phần thịt có giá trị... đà đ ợc quan tâm nghiên
cứu (Chen và cộng sù, 2002 [45]; Johnson, 1992 [70];Johnson vµ céng sù,
18
2002 [72]; Kennedy vµ céng sù, 1996 [73]; Newcom vµ cộng sự, 2002 [83]).
Trên thế giới, có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm di truyền của
các giống lợn nh Tom Long (1992) [99]; Baas vµ céng sù (1992) [36];
Hermesch (1995) [62]. Nhiều công trình nghiên cứu lai tạo, đặc biệt nghiên
cứu sâu bản chất u thế lai và khai thác thành công các tổ hợp lai góp phần
đ a năng suất vật nuôi đà tăng lên đáng kể (Serres, 1992 [93]; Jin và Mao,
1994 [67]; Nguyễn Văn Đức vµ céng sù, 1997 [48] ).
Bunter vµ céng sù (2003) [39] đà nghiên cứu áp dụng di truyền học vào
chọn phối trong ch ơng trình nhân giống lợn ở Australia và thu đ ợc kết quả
đáng kể.
Ph ơng pháp BLUP hiện nay đà đ ợc sử dụng rộng rÃi ở nhiều n ớc,
trên các đối t ợng bò sữa, lợn. Ng ời ta đà dùng ph ơng pháp này để xác định
sự sai khác di truyền giữa các giống, xác định khuynh h ớng di truyền và
ngoại cảnh và xác định giá trị giống của con đực hoạc con cái. Nhiều n ớc đÃ
tự xây dựng cho mình các tr ơng trình BLUP riêng biệt cho lợn nh PIGBLUP
ở Đức, Australia, v.v.
Theo John Mabry (1998) [6], công nghiệp chăn nuôi lợn ở Mỹ đà sử
dụng ph ơng pháp BLUP trong việc kiểm tra và đánh giá di truyền lợn trong
nội bộ đàn từ những năm 1988. Hiện nay, BLUP đà đ ợc mở rộng thành
ch ơng trình đánh giá di truyền thông qua tất cả các đàn trong toàn quốc nên
đà thu đ ợc những thành công to lớn.
Australia sử dụng BLUP vào việc đánh giá giá trị di truyền của lợn từ
1988, đà xây dựng phần mềm chuyên dùng gọi là PIGBLUP để xác định giá
trị giống, các khuynh h ớng di truyền, ngoại cảnh, kiểm tra tiến bộ di truyền
trong nội bộ đàn. Hiện nay, PIGBLUP đ ợc sử dụng trên toàn bộ n ớc
Australia, tiến hành đánh giá giá trị di truyền giữa các đàn nên năng suất đạt
rất cao (Willi Funchs, 1991 [104]; Hammond, 1991 [58]; Graser, 1993 [55];
19
Henzell, 1993 [61]; Hermesch, 1995 [62]; Tom Long, 1995 [99]; PIGBLUP
version 4.20 user's manual, 2001 [88]).
T ¬ng quan di trun giữa một số tính trạng sinh tr ởng và cho thịt có
một ý nghĩa rất quan trọng và đ ợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm
nghiên cứu. Nhìn chung, t ơng quan di truyền giữa các tính trạng này của lợn
dao động từ trung bình đến cao (Chen vµ céng sù, 2002 [45]; Jhonson vµ céng
sù, 1999 [71]; Lutaaya vµ céng sù, 2001 [76]; Wolf vµ céng sự, 2000 [105];
Yang và cộng sự, 1991 [107].
Hai tính trạng TTTA và TKL có mối t ơng quan di truyền nghịch và
khá chặt chẽ đà đ ợc nhiều nhà nghiên cứu kết luận, đó là: -0,60 (Triebler,
1982) [96]; -0,3 đến -0,5 (Pfeiffer vµ céng sù, 1998) [87]; -0,64 (Von Felde và
cộng sự, 1996) [101]; -0,6 đến -0,8 (Schmitten và cộng sự, 1989) [94].
T ơng quan di truyền giữa TKL và DML đà đ ợc nhiều tác giả nghiên
cứu. Chen và cộng sự, 2002 [45] đà công bố kết quả nghiên cứu trên 361.300
lợn Yorkshire, 154.833 lợn Duroc, 99.311 lợn Hampshire và 71.097 lợn
Landrace về hệ số t ơng quan di truyền giữa khả năng TKL và DML là -0,37.
Kết quả nghiªn cøu chøng minh r»ng viƯc chän läc dùa trªn khả năng TKL có
thể cải thiện đồng thời đ ợc tính trạng tỷ lệ nạc trong thân thịt.
T ơng quan di truyền giữa chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối l ợng
và độ dày mỡ l ng ở mức độ trung bình, dao động từ 0,20 đến 0,37 (Cameron
và Curran, 1994 [40]; Pathirajia vµ céng sù, 1990 [85]. Mèi t ơng quan di
truyền này chứng tỏ rằng việc chon lọc nhằm giảm TTTA và DML là hoàn toàn
có thể làm đ ợc vì cùng nguồn gen tác động cùng chiều lên hai tính trạng đó.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đà chứng minh rằng có mối t ơng quan
di truyền thuận và ở mức độ trung bình giữa tính trạng TKL và TLN.
Johansson (1985) [68] nghiên cứu trên 8.234 lợn Landrace và4.448 lợn
Yorkshire cho biết t ơng quan di truyền giữa TKL và TLN là 0,29 và 0,51
20
t ơng ứng cho mỗi giống. ở một nghiên cứu khác, khi theo dõi trên 4,117 lợn
Landrace và 2.224 lợn Yorkshire, Johansson và cộng sự (1985) [68] cũng đÃ
công bố t ơng quan di truyền giữa TKL và TLN t ¬ng øng lµ 0,31 vµ 0,53.
Chen vµ céng sù, 2002 [45] đà công bố kết quả nghiên cứu trên các
giống lợn Yorkshire, Duroc, Hampshire và Landrace về t ơng quan giữa diện
tích cơ thăn với ngày tuổi đạt 113,5 kg là 0,44 và giữa ngày tuổi đạt 113,5 kg
với độ dày mỡ l ng là -0,07. Kết quả nghiên cứu chứng minh rằng việc chọn
lọc dựa trên khả năng tăng tr ởng có thể cải thiện đồng thời đ ợc tính trạng
TLN trong thân thịt.
Hovenier và cộng sự, 1992 [65] chứng minh rằng có mỗi t ơng quan di
truyền chặt chẽ giữa chỉ tiêu TLN và DML dao động từ -0,65 đến -0,71.
Nh vậy, hầu hết các nỗ lực chọn lọc trên lợn đều nhằm mục đích cải
thiện năng suất và chất l ợng thịt xẻ (Haley and Lee, 1992 [57]; Jhonson,
1992 [70]; Chen vµ céng sù, 2002 [45] cho biết khuynh h ớng di truyền hàng
năm trên các tính trạng độ dày mỡ l ng và diện tích cơ thăn ở lợn t ơng ứng
là-0,39mm/năm và 0,37 cm2/năm.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong n ớc
Hiện nay, ở những n ớc có nền chăn nuôi phát triển thì trên 80% lợn
giống là các tổ hợp lai mà ng ời ta gọi là giống tổng hợp. Trong lúc đó, lợn
th ơng phẩm hầu hết đều là các tổ hợp lai. Tuy nhiên, hầu hết các giống lai
đều tăng khả năng sinh tr ởng, ainh sản, song không phải tổ hợp lai nào cũng
tăng khả năng sinh tr ởng, sinh sản và sản xuất nh nhau. Vì vậy, cần thiết
phải nghiên cứu chọn các giống nào lai với nhau và công thức lai nào mang lại
kết quả cao nhất.
ở n ớc ta đà có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực các nhân tố
21
ảnh h ởng đến các tính trạng sản xuất, hệ số di truyền, t ơng quan di truyền,
gí trị giống và u thế lai của các tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Song, phần
lớn các tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, đặc điểm sinh học,
quy trình nuôi d ỡng, các công thức lai kinh tế giữa lợn nội và lợn ngoại ở các
cơ sở giống nhà n ớc với quy mô lớn.
Nguyễn Văn Đức (1997) [48]; Đặng Vũ Bình (1999) [2]; Nguyễn Văn
Đức và cộng sự (2002) [21]; Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự (2002) [32];
Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng (2002) [20]; Nguyễn Văn Đức
(2002) [18] đà nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh h ởng đến tính trạng sinh
tr ởng và cho thịt của các giống lợn MC, LR, LW và con lai của chúng.
Đặng Vũ Bình (1994) [1]; Nguyễn Văn Đức (1997) [48]; Lê Thanh Hải
và cộng sự (1997) [56]; Đặng Vũ Bình (1999) [2]; Nguyễn Văn Đức và cộng
sự (2001) [17]; Nguyễn Văn Đức (2002) [18]; Nguyễn Văn Đức và cộng sự
(2002) [21]; Tạ Thị Bích Duyên (2003) [10] nghiên cứu đặc điểm di truyền
các giống lợn nhập nội LR và LW.
Đinh Văn Chỉnh và cộng sự, 1995 [6]; Phạm Thị Kim Dung và Nguyễn
Văn Đức, 1999 [9]; Nguyễn Văn Đức, 1997 [48] nghiên cứu cho biết t ơng
quan di truyền giữa các tính trạng sinh tr ởng và cho thịt quan trọng của lợn
đều ở mức trung bình đến cao.
Nguyễn Quế Côi và cộng sự, 1996 [7] kết luận giữa hai tính trạng
TTTA và TKL có mối t ơng quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ.
Võ Trọng Hốt (1982) [26]; Nguyễn Thiện và cộng sự (1995) [33];
Nguyễn Văn Đức (1997) [48]; Lê Thanh Hải và cộng sự (1997) [56]; Đặng Vũ
Bình (1994) [1]; Nguyễn Văn Đức (1999) [11]; Nguyễn Thị Viễn và cộng sự
(2001) [82]; Tạ Thị Bích Duyên và Nguyễn Văn Đức (2002) [31]; Nguyễn
Văn Đức và cộng sự (2002) [24]; Tạ Thị Bích Duyên (2003) [31] đà nghiên
cứu sâu về hệ số di truyền và u thế lai của các tính trạng sản xuất cơ bản của
22
các giống lợn hiện có ở Việt Nam.
Đi sâu vào nghiên cứu các tính trạng sinh tr ởng và cho thịt quan trọng
của các tổ hợp lai, ngoài hai tổ hợp lai F1(LRxMC) và F1(LWxMC) đà đ ợc
nghiên cứu từ tr ớc, gần đây tổ hợp lai giữa giống lợn Pi với giống lợn MC
cũng đ ợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
Tốc độ tăng khối l ợng (TKL) của hai tổ hợp lai F1(LRxMC) và
F1(LWxMC) đ ợc Nguyễn Thiện và cộng sự (1995) [33] công bố là 480,0
g/ngày và 484,5 g/ngày; Nguyễn Văn Đức (1997) [48] là 440,0 g/ngày nghiên
cứu trên hai tổ hợp lai F1(LRxMC) và F1(LWxMC); 449,65 g/ngày của Đặng
Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002) [3] nghiên cứu trên tổ hợp lợn lai
F1(PixMC); 509,59 g/ngày, 510,56 g/ngày và 519,89 g/ngày của Trần Thị
Minh Hoàng và cộng sự (2003) [25] nhiên cứu trên ba tổ hợp lai F1(LRxMC),
F1(LWxMC) và F1(PixMC) nuôi tronh nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội.
Mức độ tiêu tốn thức ăn (TTTA) của hai tổ hợp lợn lai F1(LRxMC) và
F1(LWxMC) đ ợc Lê Thanh Hải và cộng sự (1995) [24] công bố là 3,19
kg/kg; 3,61 kg/kg cđa Ngun ThiƯn vµ céng sù (1995) [33]; 3,65kg/kg, 3,66
kg/kg và 3,60 kg/kg t ơng ứng của ba tổ hợp lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) và
F1(PixMC) của Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003) [25]; Đặng Vũ Bình
và Nguyễn Văn Thắng (2002) [3] cũng đà công bố giá trị 3,42 kg/kg khi
nghiên cứu trên đàn lợn lai F1(PixMC) nuôi ở H ng Yên và Hà Nội.
Dày mỡ l ng đ ợc Nguyễn Văn Đức (1997) [48] nghiên cứu trên hai tổ
hợp lai F1(LRxMC) và F1(LWxMC) là 27,80 mm; Nguyễn Văn Đức và cộng
sự (2004) [23] nghiên cứu trên tổ hợp lai F1(PixMC) là 27,20 mm nuôi tại Hà
Tây, Hải Phòng và Hà Nội.
Khi nhgiên cứu về tỷ lệ nạc (TLN): Nguyễn Văn V ợng, 2000 [28] đÃ
công bố kết quả là 40,05% của tổ hợp lai F1(LRxMC) nuôi tại nông hộ tỉnh
Thái Nguyên; Nguyễn Văn Đức và cộng sù, 2004 [22] lµ 42,23% vµ 44,64 %
23
nghiên cứu trên ba tổ hợp lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) và F1(PixMC) nuôi ở
các tỉnh miền Bâc n ớc ta; Đặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002) [3] là
42,95% khi nghiên cứu trên tổ hợp lai F1(PixMC); Trần Thị Minh Hoàng và
cộng sự (2003) [25] là 45,60%;45,14% và 46,83% trên các tổ hợp lai
F1(LRxMC), F1(LWxMC) và F1(PixMC) nuôi tại Đông Anh - Hà Nội.
Tuy nhiên, chỉ có rất ít công trình nghiên cứu một cách chi tiết về khả
năng sản xuất và cho thịt của các tổ hợp lợn lai giữa giống lợn MC với các
giống LR, LW và Pi trong điều kiện nuôi trong nông hộ của tỉnh Thái Bình.
Với sự giúp đỡ quý báu của TS. Nguyễn Văn §øc, Tr ëng Bé m«n Di trun
Gièng VËt nu«i, ViƯn Chăn Nuôi, chủ nhiệm đề tài nhánh Nghiên cứu chọn
nhóm MC cao sản làm nguyên liệu tạo tổ hợp lai thích hợp với các giống
lợn LR, LW, Pi nhằm góp phần xây dựng hệ thống giống hình tháp trong
chăn nuôi lợn ở một số tỉnh miền Bắc, thuộc đề tài trọng điểm cấp Bộ do
Th.S Nguyễn Thị Viễn làm chủ nhiệm và Công ty Giống Chăn Nuôi - Thái
Bình đồng ý cho phép tôi đ ợc chọn và sử dụng đối t ợng và vị trí này để
tham gia tổ chức nghiên cứu một phần nội dung trong giai đoạn năm 2003 2004 của đề tài làm đề tài luận văn cao học của tôi.
24
3. đối t ợng, nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t ợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Đối t ợng và các tính trạng nghiên cứu
2.1.1.1. Đối t ợng nghiên cứu
Bốn giống lợn thuần chủng MC3000, LR, LW và Pi dùng trong nghiên
cứu này có nguồn gốc nh sau:
Nguồn gốc giống lợn MC cao sản MC3000. Nhóm lợn MC3000 là một
nhóm huyết thống lợn MC thuần chủng đ ợc Bộ môn Di truyền Giống Vật
nuôi, Viện Chăn Nuôi lựa chọn từ năm 1977 dựa trên 7 nhóm huyết thống của
giống MC hiện có với đầy đủ các thông tin. Sau khi phân tích số liệu để xác
định giá trị di truyền và giá trị giống các tính trạng sản xuất. Năm 1999, Bộ
môn Di truyền Giống Vật nuôi, Viện Chăn Nuôi đà chọn đ ợc nhóm MC cao
sản MC3000 là nhóm có khả năng sinh sản tốt hơn hẳn so với 6 nhóm còn lại.
Nhóm MC3000 đ ợc chọn làm nguyên liệu nghiên cứu chọn lọc nâng cao chất
l ợng các tổ hợp MC lai cao sản. Với những kết quả nghiên cứu đà đạt ® ỵc,
nhãm MC3000 ®· ® ỵc Bé NN & PTNT đánh giá là một trong những giống cây,
con đạt chuẩn quốc gia (2003) [4].
Nguồn gốc hai giống lợn LR và LW cao sản. Hai giống lợn LR và LW
cao sản thuộc tầng chóp cụ kỵ (GGP) của tháp giống lợn Hoa Kỳ đ ợc nhập
vào Việt Nam năm 2000 theo ch ơng trình phát triển giống lợn các tỉnh miền
Bắc. Hai giống lợn này nhập về đ ợc nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Ph ơng (Viện Chăn Nuôi). Đây là những nguồn gen quý mới đ ợc đ a vào
n ớc ta nên đ ợc chúng tôi khai thác đ a vào phối với lợn MC3000 tại Thái
25