LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, yêu cầu ứng dụng
tự động hóa ngày càng cao vào trong đ ời sống sinh ho ạt, s ản xu ất (yêu c ầu đi ều
khiển tự động, linh hoạt, tiên lơi, gọn nhẹ…). Mặt khác nh ờ công ngh ệ thông tin,
công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làm xuất hi ện một loại thi ết b ị
điều khiển khả trình PLC.
Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt được s ố lượng sản
phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi về kinh tế. Các công ty, xí nghiệp s ản xuất
thường sử dụng công nghệ lập trình PLC sử dụng các loại phần mềm tự đ ộng.
Dây chuyền sản xuất tự động sử dụng PLC giúp giảm sức lao động của công
nhân mà lại đạt hiệu quả cao, đáp ứng kịp cho nhu cầu tiêu dùng c ủa xã h ội. Qua
bài thực tập chuyên ngành này em sẽ giới thiệu về kỹ thuật l ập trình PLC và ứng
vào sản xuất qua đề tài: “Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều
cao” do thầy giáo Tiến sỹ Phạm Đức Long hướng dẫn thực hiện.
Đề tài gồm những nội dung sau:
Chương 1: Sơ lược về hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao.
Chương 2: Tổng quan về bộ điều khiển PLC-S7 1200
và phần mềm WinCC.
Chương 3: Thiết kế xây dựng mô hình.
Trong quá trình thực hiện đề tài còn gặp nhiều khó khăn đó là tài li ệu
tham khảo còn hạn chế, nhiều vấn đề liên quan đến phần chuy ển động trong
dây chuyền. Mặc dù đã rất cố gắng thời gian có hạn và chưa có nhi ều kinh
nghiệm nên không thể tránh khỏi những sai sót rất mong s ự ch ỉ b ảo c ủa các
thầy cô giáo để đề tài thực tập này của em được hoàn thiện hơn.
1
CHƯƠNG 1.
SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.
Ngày này cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thu ật, kỹ thu ật
điện tử mà trong đó điều khiển tự động đóng vai trò rất quan trọng trong mọi
lĩnh vực của khoa học kỹ thuật, công nghiệp tự động hóa, sản xuất…do đó chúng
ta phải nắm bắt và vận dụng nó một cách có hiệu quả nh ằm góp ph ần vào xu
thế phát triển chung đó và sự phát triển kỹ thuật đi ều khi ển tự đ ộng hóa nói
riêng.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu từ thực tế sản xuất chúng em đã được
biết nhiều khâu tự động hóa trong quá trình s ản xu ất. M ột trong nh ững khâu t ự
động trong dây chuyền sản xuất tự động hóa đó là băng tải v ận chuy ển s ản
phẩm và hệ thống phân loại sản phẩm theo các yêu cầu kỹ thu ật. Tuy nhiên đ ối
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa chưa hoàn toàn được áp
dụng trong các khâu phân loại sản phẩm mà vẫn sử dụng nhân công, đi ều này
làm tăng chi phí trong khi năng suất chưa đạt hiệu qu ả cao. T ừ nh ững th ực t ế
trên em đã quyết định thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo chi ều cao đ ể
vừa củng cố được kiến thức đã học tập tại trường vừa vận dụng được kiến thức
vào những dây chuyền sản xuất tự động hóa.
1.2 CÁC HỆ THỐNG BĂNG CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HIỆN NAY.
1.2.1 Giới thiệu chung.
Băng tải thường được dùng để di chuyển các vật liệu đơn giản và vật li ệu
rời theo phương ngang và phương nghiêng. Trong các dây chuy ền s ản xu ất băng
tải được sử dụng như phương tiện để vận chuyển các cơ cấu nhẹ, trong các
xưởng luyện kim dùng để vận chuyện quặng, than, các xỉ lò, trên các tr ạm đi ện
dùng để vận chuyền nhiên liệu.
Trong các kho bãi dùng để vận chuyển các bưu ki ện, vật liệu hạt ho ặc
một số sản phẩm khác. Trong các ngành công nhiệp nhẹ, công nghi ệp ch ế bi ến
thực phẩm thì dùng để vận chuyển sản phẩm giữa các công đoạn gia công và
phân loại sản phẩm theo yêu cầu.
1.2.2 Băng chuyền phân loại sản phẩm.
2
Phân loại sản phẩm là một bài toán đã và đang được áp dụng rất nhi ều
trong thực tế hiện nay. Việc sử dụng lao động thủ công trong phân loại s ản
phẩm đòi hỏi sự tập trung cao và có tính lặp lại, điều này gây khó khăn cho
người lao động và khó đảm bảo được sự chính xác trong công vi ệc. Hơn nữa có
những sản phẩm phân loại dựa trên các chi tiết kỹ thuật nh ỏ, ph ức tạp ho ặc đòi
hỏi độ chính xác cao. Điều đó ảnh hưởng trực ti ếp đến ch ất l ượng s ản ph ẩm và
uy tín của nhà sản xuất. Vì vậy hệ thống tự động nh ận dạng và phân lo ại s ản
phẩm là một sự phát triển tất yêu nhằm đáp ứng cho nhu cầu này.
Hình 1.1: Hệ thống phân loại sản phẩm.
Tùy vào mức độ phức tạp trong yêu cầu phân loại, các hệ th ống phân lo ại
tự động có những quy mô lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên có một điểm chung là chi
phí cho các hệ thống này khá lớn. Vì vậy hiện nay đa s ố các h ệ th ống phân lo ại
tự động đa phần mới chỉ được áp dụng trong các hệ th ống có yêu c ầu phân lo ại
sản phẩm phức tạp còn khá nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn s ử dụng
sức lao động trực tiếp của con người.
Ngoài vấn đề vận chuyển sản phẩm thì vấn đề phân loại sản ph ẩm theo
yêu cầu của nhà sản xuất như: Phân loại theo màu sắc, phân lo ại theo kh ối
lượng, phân loại theo chất liệu sản phẩm…Vì vậy có nhiều phương pháp phân
loại nên có nhiều thuật toán, hướng giải quyết cho từng s ản phẩm, đ ồng th ời
các phương pháp này có thể kết hợp với nhau để hoàn chỉnh hệ th ống.
1.2.3 Một số hệ thống phân loại sản phẩm.
Một trong số các yêu cầu phân loại sản phẩm được sử dụng nhi ều trong
công đoạn cuối của quá trình sản xuất sản phẩm là phân lo ại s ản ph ẩm theo
yêu cầu đặt trước. Một số hệ thống phân loại sản phẩm như: Phân loại theo
chiều cao, phân loại theo khối lượng, phân loại theo chất li ệu s ản phẩm… Tùy
3
thuộc vào mỗi yêu cầu phân loại mà mỗi hệ thống sử dụng các ph ần tử khác
nhau. Hệ thống phân loại sản phẩm theo chi ều cao dựa vào khả năng phát hi ện
vật của cảm biến quang. Hệ thống phân loại sản phẩm theo chất li ệu s ử d ụng
các cảm biến điện từ, cảm biến điện dung để phát hiện s ản ph ẩm. H ệ th ống
phân loại sản phẩm theo khối lượng dựa vào đặc tính của cảm biến đo lực đ ể xử
lý cho ra khối lượng sản phẩm và các cơ cấu thực hiện phân loại.
1.3 HƯỚNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Nghiên cứu hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao theo 3 mức: cao,
trung bình, thấp.
Tìm hiều các phần tử sử dụng trong hệ thống: Động cơ, cảm biến, xy lanh.
Sử dụng giao diện người dùng để giám sát, kiểm tra hoạt động của hệ th ống.
Thống kê được số lượng sản phẩm đã phân loại.
Thông qua PLC để điều khiển đóng mở các xy lanh đẩy s ản phẩm, đi ều
khiển động cơ băng tải.
Thiết kế giao diện mô phỏng và kết nối giữa giao diện và chương trình PLC
để dễ dàng giám sát và điều khiển.
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC-S7 1200 VÀ PHẦM MỀM WINCC.
2.1 TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC-S7 1200.
2.1.1 Giới thiệu PLC S7-1200.
Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm S7-1200 dùng để thay thế dần cho
S7-200. So với S7-200 thì S7-1200 có những tính năng nổi trội:
- S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có th ể ki ểm
soát nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập
lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng s ử
dụng với S7-1200.
- S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích
hợp sẵn, các đầu vào/ra (DI/DO).
Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và
chương trình điều khiển:
- Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng password chống truy cập vào
PLC
4
- Tính năng “know-how protection” để bảo vệ các block đặc biệt của mình .
- S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
Ngoài ra bạn có thể dùng các module truyền thông mở rộng kết nối bằng RS485
hoặc RS232.
- Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step 7 Basic. Step 7 Basic hỗ
trợ ba ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này được tích hợp trong
TIA Portal 11 của Siemens.
Vậy để làm một dự án với S7-1200 chỉ cần cài TIA Portal vì phần mềm này
đã bao gồm cả môi trường lập trình cho PLC và thiết kế giao diện HMI.
Hình 2.1:Tổng quan về PLC S7- 1200.
Chú thích:
1- Bộ phận kết nối nguồn.
2- Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa phía trên.
3- Các bộ phận kết nối nối dây của ngườidùng có thể tháo được (phía sau
các nắp che)
4- Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp.
5- Bộ phận kết nối PROFINET (phía trêncủa CPU).
Việc phân loại S7-1200 dựa vào loại CPU mà nó trang bị các loại PLC thông
dụng: CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C…
Thông thường S7-1200 được phân ra làm 2 loại chính:
5
- Loại cấp điện 220VAC:
+ Ngõ vào: Kích hoạt mức 1 ở cấp điện áp +24VDC (từ 15VDC - 30VDC).
+ Ngõ ra: Relay.
Ưu điểm của loại này là dùng ngõ ra Relay. Do đó có thể sử dụng ngõ ra ở
nhiều cấp điện áp khác nhau( có thể sử dụng ngõ ra 0V, 24V, 220V) .
Tuy nhiên, nhược điểm của nó là do ngõ ra Relay nên thời gian đáp ứng
không nhanh cho ứng dụng biến điệu độ rộng xung, hoặc Output t ốc độ cao.
- Loại cấp điện áp 24VDC:
+ Ngõ vào: Kích hoạt mức 1 ở cấp điện áp +24VDC( từ 15VDC - 30VDC).
+ Ngõ ra: transistor
Ưu điểm của loại này là dùng ngõ ra transistor. Do đó có th ể sử dụng ngõ
ra này để biến điệu độ rộng xung, Output tốc độ cao
Tuy nhiên, nhược điểm của loại này là do ngõ ra transistor nên chỉ có th ể
sử dụng một cấp điện áp duy nhất là 24VDC, do vậy sẽ gặp rắc rối trong những ứng
dụng có cấp điện áp khác nhau. Trong trường hợp này, phải thông qua một Relay
24VDC đệm.
Đặc trưng
Kích thước vật lý
Bộ nhớ Work
Load
người
Retentive
dùng
Phân
Digital
CPU 1211C
90x100x75
30Kbytes
1Mbytes
10Kbytes
CPU 1212C
90x100x75
50Kbytes
1Mbytes
10Kbytes
CPU 1214C
110x100x75
75Kbytes
4Mbytes
10Kbytes
6inputs/4outp
8inputs/6output
14inputs/10outpus
vùng I/O
uts
2input
1024 bytes
s
2 inputs
1024 bytes
2 inputs
1024 bytes
1024 bytes
1024 bytes
1024 bytes
trình
Q)
Bộ nhớ bit (M)
Module mở
4096 bytes
None
4096 bytes
2
8192 bytes
8
rộng(SM)
Bản tín
1
1
1
Kích
Analog
Inputs
thước
(I)
ảnh tiến
Ouputs(
hiệu(SB),bảng
nguồn pin(BB),
6
bảng truyền thông
(CB)
Module truyền
3
3
3
thông (CM)
Bộ đếm Tổng
3 built-in I/O, 5
built-in I/O, 6
6
cộng
Pha đơn
with SB
3 at 100 kHz
with SB
3 at 100 kHz
3 at 100 kHz
(Single)
SB: 2 at 30 kHz
1 at 30 kHz
3 at 30 kHz
Phavuô
3 at 80 kHz
SB: 2 at 30 kHz
3 at 80 kHz
3 at 80 kHz
ng
SB: 2 at 20 kHz
1 at 20 kHz
3 at 20 kHz
tốc độ
cao
(HSC)
(Quadra
SB: 2 at 20 kHz
ture
Xung ngõ ra
4
Thẻ nhớ
Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chọn)
Thời gian thực
Thông thường là 10 ngày/ ít nhất là 4 ngày tại 40 độ C
4
4
(Real time clock)
lưu trữ
PROFINET
1 cổng truyền thông profinet
Tốc độ thực thi
2.3 μs/lệnh
phép toán số thực
Tốc độ thực thi
1.8
s/lệnh
Boolean
Hình 2.2: Bảng đặc trưng của các CPU.
2.1.2 Cấu trúc PLC S7-1200.
Cũng giống như các PLC cùng họ khác, PLC S7-1200 gồm 4 bộ phận cơ
bản: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất/nhập.
Bộ xử lý còn được gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU), chứa bộ vi xử lý, biên
dịch các tín hiệu nhập và thực hiện các hoạt động đi ều khi ển theo ch ương trình
được lưu trong bộ nhớ của PLC. Truyền các quyết đ ịnh dưới dạng tín hiệu hoạt
động đến các thiết bị xuất.
7
Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC(24V) cần
thiết có bộ vi xử lý và các mạch điện trong các module giao tiếp nhập và xuất hoạt
động.
Bộ nhớ là nới lưu trữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều
khiển dưới sự kiểm soát của bộ vi xử lý.
Các thành phần nhập và xuất (input/output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin từ
các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển. Tín hiệu nhập
có thể từ các công tắc, các bộ cảm biến… Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây
của bộ khởi động động cơ, các van solenoid,…
Chương trình điều khiển được nạp vào bộ nhớ nhờ sự trợ giúp của bộ lập
trình hay bằng máy vi tình.
Hình 2.3: Cấu trúc bên trong CPU.
S7-1200 cung cấp một số lượng lớn các module tín hiệu và bảng tín hiệu
để mở rộng dung lượng của CPU. Có thể lắp đặt thêm các module truyền thông
để hỗ trợ các giao thức truyền thông khác.
Chỉ ngõ
Module
vào
Module
tín hiệu
(SM)
8xDC
Kiểu số
16xDC in
Chỉ ngõ ra
8xDC out
8 relay out
Kết hợp int/out
8 x DC In / 8 x DC Out
8 x DC In / 8 x Relay Out
16 x DC Out
16 x DC In / 16 x DC Out
16xDC In/16xRelay Out
4 x Analog In /2 x Analog
Out
Kiểu
4 x Analog
16 x Relay Out
2 x Analog In
tương
In
4 x Analog In
tự
8 x Analog
8
In
Bảng tín
Kiểu số
Kiểu
2 x DC In / 2 x DC Out
1 x Analog In
hiệu (SB) tương
tự
Module truyền thông (CM) : RS232, RS 485
Hình 2.4: Các module m ở r ộng.
Các bảng tín hiệu.
- Một bảng tín hiệu (SB) cho phép người dùng thêm vào I/O cho CPU. Người
dùng có thểthêm một SB với cả I/O kiểu số hay kiểu tương tự.SB kết nối vào phía
trước của CPU.
- SB với 4 I/O kiểu số (ngõ vào 2 x DC và ngõ ra 2 x DC) SB với 1 ngõ ra kiểu
tương tự.
Hình 2.5: Bảng tín hiệu.
Chú thích:
1-Các LED trạng thái trên SB.
2-Bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo ra.
3-Các module tín hiệu người dùng có thể sử dụng các module tín hiệu để
thêm vào CPU các chức năng. Các module tín hiệu kết nối vào phía bên
phải của CPU.
9
Hình 2.6: Module tín hiệu.
Chú thích:
1-Các LED trạng thái dành cho I/O của module tín hiệu .
2-Bộ phận kết nối đường dẫn.
3-Bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo ra.
Module truyền thông:
- Họ S7-1200 cung cấp các module truyền thông (CM) dành cho các tính
năng bổ sung vào hệ thống. Có 2 module truyền thông: RS232 và RS485.
-CPU hỗ trợ tối đa 3 module truyền thông.
-Mỗi CM kết nối vào phía bên trái của CPU.
Hình 2.7: Module truyền thông
Chú thích:
1-Các LED trạng thái dành cho module truyền thông.
2-Bộ phận kết nối truyền thông.
2.1.3 Phương pháp lập trình điều khiển.
Phương pháp điều khiển lập trình được thực hiện theo các bước sau:
10
Hình 2.8: Phương pháp lập trình điều khiển.
2.1.4 Ngôn ngữ lập trình.
Ngôn ngữ lập trình LAD (ladder Logic):
Hình 2.9: Chương trình LAD.
Chương trình LAD bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng v ới
các kí hiệu công tắc logic tạo thành một nhánh mạch đi ện logic n ằm ngang. Ở
hình bên, logic điều khiển được biểu diễn bằng hai công tắc th ường h ở, m ột
công tắc thường đóng và một ngõ ra relay logic.
Các qui ước của ngôn ngữ lập trình LAD:
- Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được
nối kết với đường này.
- Mỗi nấc thang (thanh ngang) xác định một hoạt động trong quá trình
điều khiển.
- Sơ đồ thang được đọc từ trái sang phải và từ trên xuống. Nấc ở đỉnh
thang được đọc từ trái sang phải, nấc thứ hai tính từ trên xuống cũng đ ọc tương
tự… Khi ở chế độ hoạt động, PLC sẽ đi từ đầu đến cuối chương trình thang sau
11
đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Quá trình lần lượt đi qua tất cả các n ấc thang g ọi là
chu kỳ quét.
- Mỗi nấc thang bắt đầu với một hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc v ới ít
nhất một ngõ ra.
- Các thiết bị điện được trình bày ở điều kiện chuẩn của chúng. Vì vậy,
công tắc thường hở được trình bày ở sơ đồ thang ở trạng thái hở. Công tắc
thường đóng được trình bày ở trạng thái đóng.
- Thiết bị bất kỳ có thể xuất hiện trên nhiều nấc thang. Có th ể có m ột
rơle đóng một hoặc nhiều thiết bị.
- Các ngõ vào và ra được nhận biết theo địa chỉ của chúng, kí hiệu tùy
theo nhà sản xuất qui định.
Ngôn ngữ lập trình FDB (Funtion Block Diagram):
Hình 2.10: Ví dụ về ngôn ngữ FDB.
Phương pháp này có cách biểu diễn chương trình như s ơ đ ồ không ti ếp
điểm dùng các cổng logic (thường dùng theo ký tự của EU).
Theo phương pháp này các tiếp điểm ghép nối tiếp được thay thế bằng
cổng AND, các tiếp điểm ghép song song được thay thế bằng cổng OR, các ti ếp
điểm thường đóng thì có cổng NOT. Phương pháp này thích h ợp cho người dùng
sử dụng kiến thức về điện tử mà đặc biệt là mạch số.
2.1.5 Phần mềm lập trình SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic.
2.1.5.1 Giới chung về phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP 7.
Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một môi trường thân
thiện với người dùng, từ hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thi ết
đến ứng dụng điều khiển.
SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp công cụ cho quản lý và c ấu hình
tất cả các thiết bị trong project, ví dụ như: PLCs và thi ết bị HMI. SIMATIC TIA
Portal STEP7 Basic cung cấp hai ngôn ngữ l ập trình (LAD và FBD), thích h ợp và
12
hiệu quả trong cải tiến lập trình điều khiển trong ứng dụng. Ngoài ra SIMATIC
TIA Portal STEP7 Basic còn cung cấp bộ công cụ tạo và cấu hình thiết bị HMI.
2.1.5.2 Kết nối qua giao thức TCP/IP.
-Để lập trình SIMATIC S7-1200 từ PC hay Laptop cần một kết nối TCP/IP.
-Để PC và SIMATIC S7-1200 có thể giao tiếp với nhau, điều quan trọng là
các địa chỉ IP của cả hai thiết bị phải phù hợp với nhau.
2.1.5.3 Giao diện của phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic.
Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic chạy hệ điều hành.
Windows, phần mềm làm nhiệm vụ trung gian giữa người l ập trình và
PLC.
Để tạo một project mới ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia Portal V13.
Hình 2.11: Chọn biểu tượng Tia Portal V13.
Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.
Hình 2.12 : Tạo project mới.
13
Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create .
Hình 2.13: Tạo tên dự án.
14
Bước 4 : Chọn configure a device
Hình 2.14: Cửa sổ lựa chọn cấu hình.
Bước 5 : Chọn Add new device
Hình 2.15 Cấu hình thiết bị.
15
Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add
Hình 2.16: Chọn CPU.
Bước 7 : Project mới được hiện ra.
Hình 2.17: Cửa sổ cấu hình CPU.
16
Bước 8: Từ mục Program blocks chọn Main giao diện soạn thảo chính
được
hiện ra.
Hình 2.18: Cửa sổ soạn thảo chương trình.
Thanh công cụ thường dùng:
Mở chương trình mới.
Mở chương trình đã có sẳn.
Lưu chương trình.
Kiểm tra lỗi trong chương trình.
Nạp chương trình xuống PLC.
Run.
Stop.
Chèn / xóa network
Thanh công cụ lệnh
17
2.1.5.4 Nạp chương trình xuống PLC.
Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thực hiện các bước sau:
• Thiết lập PLC: Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device /
chọn loại PLC. Sau đó chọn online access để lấy địa chỉ IP để kết n ối PLC v ới máy
tính.
• Chọn PLC ở chế độ STOP bằng cách từ menu chính chọn.
Online / Stop hoặc click trái chuột lên bi ểu tượng
trên thanh công cụ.
Lúc này trên giao diện xuất hiện hộp thoại thông báo xác nh ận vi ệc ch ọn PLC ở
chế STOP, chọn yes.
• Từ menu chính chọn Online / download to devicehoặc click trái chu ột
lên biểu tượng
từ thanh công cụ để nạp chương trình xuống PLC.
Hinh 2.19: Tạm dừng hoạt động của PLC.
2.1.5.6 Giao tiếp giữa máy tính và PLC.
Do PLC có hỗ trợ sẳn dây cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần n ối PLC v ới
máy tính PC qua dây cáp:
Hinh 2.20 : Sơ đồ kết nối PLC với máy tính.
18
19
2.1.5.7 Cấu trúc lập trình.
Hình 2.21: Khối tổ chức OB-ORGANIZATION BLOCKS.
- Organization block ( OBs): là giao di ện giữa ho ạt đ ộng h ệ th ống và
chương tình người dùng. Chúng được gọi ra bởi hệ thống hoạt động và điều
khiển theo quá trình:
+ Xử lý chương trình theo quá trình.
+ Báo động –kiểm soát xử lý chương trình.
+ Xử lý lỗi.
- Startup OB, Cycle OB, Tining Error OB và Diagnosis OB: Có th ể chèn và
lập trình các khối này trong các khối project. Không cần ph ải gán các thông s ố
cho chúng và cũng không cần gọi chúng trong chương trình.
- Process Alarm OB và Timer Interrupt OB: Các kh ối OB này ph ải được
tham số hóa khi đưa vào chương trình.
- Timer Delay Interrupt OB: OB ngắt th ời gian trễ có th ể được đưa vào dự
án và lập trình. Ngoài ra chúng phải được gọi trong chương trình v ới l ệnh
SRT_DINT, tham số là không cần thiết.
20
- Start Information: Khi một số OB được bắt đầu h ệ đi ều hành đ ọc ra
thông tin được thẩm định trong chương trình người dùng.
2.1.5.9 Hàm chức năng-FUNCTION.
- Function (FCs) là các khối mã không cần bộ nhớ. Dữ liệu của các bi ến
tạm thời bị mất sau khi FC được xử lý. Các khối dữ li ệu toàn c ầu có th ể đ ược s ử
dụng để lưu trữ dữ liệu FC.
- Functions có thể được sử dụng với mục đích.
+ Trả lại giá trị cho hàm chức năng được gọi.
+ Thực hiện công nghệ chức năng, ví dụ: điều khiển riêng với các ho ạt
động nhị phân.
+Ngoài ra, FC có thể được gọi nhiều lần tại các th ời đi ểm khác nhau trong
một chương trình. Điều này tạo điều kiện cho lập trình chức năng lặp đi l ặp l ại.
- FB (function block): đối với mỗi lần gọi, FB cần một khu vực nh ớ. Khi
một FB được gọi, một Data Block (DB) được gán với instance DB. Dữ liệu trong
Instance DB sau đó truy cập vào các biến của FB. Các khu v ực b ộ nh ớ khác nhau
đã được gán cho một FB nếu nó được gọi ra nhiều lần.
- DB ( data block):DB thường để cung cấp bộ nhớ cho các biến dữ liệu. Có
hai loại của khối dữ liệu DB: GlobalDBs nơi mà tất cả các OB, FB và FC có th ể
được dữ liệu lưu trữ hoặc có thể tự mình ghi dữ liệu vào DB và Instance DB được
gán cho một FB nhất định.
2.1.6 Giới thiệu một số lệnh cơ bản.
2.1.6.1 Bit logic ( Tập lệnh tiếp điểm).
Tiếp điểm thường hở.
LAD
Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị của
bit có địa chỉ là n bằng 1.
Tiếp điểm thường đóng.
21
LAD
Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá trị của
bit có địa chỉ n là 0.
22
Lệnh out.
LAD
Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu
vào của lệnh này bằng 1 và ngược lại.
Lệnh out đảo.
LAD
Giá trị của bit này có địa chỉ là n sẽ băng 1 khi
đầu vào của lệnh này băng 0 và ngược lại.
Lệnh logic NOT.
LAD
Lệnh đảo trạng thái ngõ vào/ra.
Lệnh SET.
LAD
Giá trị của các bit có địa chỉ này là n sẽ bằng 1
khi đầu vào của lệnh dãy bằng 1. Khi đầu vào
của dãy lệnh này bằng 1. Khi đầu vào của lệnh
bằng 0 thì bit này vẫn giữ nguyên trạng thái.
Lệnh RESET.
LAD
Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng o khi
đầu vào của lệnh này bằng 1. Khi đầu vào của
lệnh này băng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên
trạng thái.
23
Lệnh SET nhiều bit.
LAD
Giá trị của các bit có địa chỉ đầu tiên là OUT sẽ
bằng 1 khi đầu vào = 0 thì các bit này vẫn giữ
nguyên trạng thái.
Lệnh RESET nhiều bit.
LAD
Giá trị của các bít có địa chỉ đầu tiên là OUT sẽ
= 0 khi đầu vào của lệnh dãy này =1. Khi đầu
vào của lệnh này = 0 thì các bit này vẫn giữ
nguyên trạng thái.
2.1.6.2 Bộ Timer.
Sử dụng lệnh Timer để tạo một chương trình trễ định thời. S ố lượng c ủa
Timer phụ thuộc vào người sử dụng và số lượng vùng nhớ của CPU. Mỗi Timer
sử dụng 16 byte IEC_Timer dữ liệu kiểu cấu trúc DB. Step 7 tự động t ạo kh ối DB
khi lấy khối Timer.
Timer tạo sườn lên có nhớ-Timer TONR.
LAD
Thay đổi PT không ảnh hưởng khi Timer
đang vận hành, chỉ ảnh hưởng khi Timer
đếm lại.
Khi ngõ vào IN chuyển sang FALSE khi vận
hành thì Timer sẽ dừng nhưng không đặt lại
bộ định thì.
Khi chân IN TRUE trở lại thì Timer bắt đầu
tính thời gian từ giá trị thời gian đã tích lũy.
24
Timer trễ không nhớ-Timer TON.
LAD
Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và
dừng hoạt động timer.
Timer trễ sườn xuống-TOF.
LAD
Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và
dừng hoạt động timer.
Thay đổi PT khi Timer vận hành không có
ảnh hưởng gì
2.1.6.3 Bộ Counter.
Lệnh Counter được dùng để đếm các sự kiện ở ngoài hay sự ki ện quá
trình ở trong PLC. Mỗi Counter sử dụng cấu trúc lưu tr ữ của kh ối d ữ li ệu DB đ ể
làm dữ liệu của Counter. Step 7 tự động tạo khối DB khi lấy lệnh.
Counter đếm lên-CTU.
LAD
Giá trị bộ đếm CV được tăng lên 1 khi tín
hiệu ngõ vào CU chuyển từ 0 lên 1.
Ngõ ra Q được tác động lên 1 khi CV >=PV.
Nếu trạng thái R=Reset được tác động thì
bộ đếm CV=0.
Counter đếm xuống-CDU.
25