Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Kỹ thuật chế biến món ăn Giáo trình Dinh Dưỡng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.21 KB, 69 trang )

MỘT SỐ XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU
LIÊN QUAN DINH DƯỠNG

BSCKII. Đinh Thị Kim Liên
Nguyên GĐ TTDDLS - BVBM


ALBUMIN
• Chiếm 58-74% lượng Protein toàn phần.
• Duy trì áp lực keo, tham gia vận chuyển nhiều chất trong cơ
thể (Vd: bilirubin, acid béo, thuốc và hormon).
• Nồng độ albumin HT phản ánh tốc độ tổng hợp, thoái hóa và
thể tích phân bố.
• Quá trình tổng hợp albumin chịu tác động điều hòa của một
loạt yếu tố, như tình trạng dinh dưỡng, áp lực keo huyết thanh,
các cytokin và hormon.


ALBUMIN
• 300-500 g phân bố trong dịch cơ thể.
• Gan sản xuất : 15 g Albumin/ngày ( người lớn )
• Thời gian bán hủy : 20 ngày
• 4% tổng lượng Albumin bị thoái giáng hàng ngày
• Giá trị bình thường:
• 0-4 tháng tuổi: 2,0 – 4,4 g /dL
• 4 tháng – 16 tuổi: 3,2 – 5,2 g /dL
• >16 tuổi: 3,5 – 4,8 g/dL ( hay 35-48g/L )


ALBUMIN
• Mục đích và chỉ định xét nghiệm:


- Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của NB
- Để thăm dò và đánh gí các tình trạng bệnh lý mãn tính
- Để thăm dò và đánh giá bệnh lý gan
- Không có giá trị theo dõi đang can thiệp dinh dưỡng
• Lấy xét nghiệm: không cần nhịn ăn
• Tăng Albumin máu:
- Mất nước
- Viêm tụy cấp


ALBUMIN
• Giảm Albumin máu:
- Giảm tổng hợp Albumin: Bệnh gan; giảm hấp thu ; biếng ăn;
SDD; Đái tháo đường và 1 số bệnh lý mãn tính khác.
- Tình trạng viêm; nhiễm trùng; ung thư; bất động lâu ngày…
- Tăng mất qua bề mặt cơ thể: Bỏng; dò; cháy máu; chấn
thương;tăng gánh dịch; bệnh thận; tiêu hóa…
- Tăng dị hóa: sốt cao; Cushing; RLCH tuyến giáp; tiền sản giật.
- Tăng gánh thể tích tuần hoàn: Suy tim ứ huyết, dùng thuốc ngừa
thai, có thai….


PREALBUMIN
• Prealbumin được sản xuất bởi gan.
• Chức năng gắn và vận chuyển 30-50% các protein gắn retinol và
một phần nhỏ thyroxine (T4) .
• Thời gian bán hủy (half-life) trong máu nhanh (2 ngày) hơn nhiều
so với albumin (20 ngày)

sử dụng để đánh giá tình trạng


SDD ở người bệnh nhạy hơn so với albumin . 
• Chỉ số Prealbumin máu:
- Từ 15 đến 35 mg/dL: Bình thường
- < 5 mg/L: suy dinh dưỡng nặng, tiên lượng xấu


PREALBUMIN
• Chỉ định định kỳ ở BN để đánh giá hiệu quả điều trị.


Có thể sử dụng một mình hoặc kết hợp với các xét nghiệm khác như
albumin, fibrinogen, transferrin huyết tương, … để làm tăng hiệu quả
đánh giá tình trạng dinh dưỡng

- Nồng độ prealbumin HT phản ánh hiện trạng DD của NB.
• Chú ý: Cung cấp DD phù hợp khi mức độ prealbumin tăng 2
mg/dL/ngày và mức độ prealbumin bình thường trong 8 ngày. Cần phải
điều trị DD tăng cường nếu prealbumin tăng không quá 4 mg/dL trong
8 ngày.


PREALBUMIN
• Prealbumin huyết tương tăng:
- Cường tuyến thượng thận.
- Điều trị corticosteroid liều cao
- Sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid liều
cao(aspirin, pyramidon, indometacin, piroxicam,…).
- Bệnh Hodgkin.
- Suy thận.



PREALBUMIN
• Prealbumin huyết tương giảm :
- Các bệnh bệnh mãn tính, nghiện rượu hoặc ung thư.
- Cường giáp
- Bệnh gan
- Nhiễm khuẩn
- Một số rối loạn tiêu hóa có thể gây mất protein
- Thiếu hụt kẽm (Zinc deficiency)
- Có thể gặp trong viêm. Khi BN vừa bị viêm vừa bị SDD, Prealbumin có thể
nhanh chóng giảm xuống mức rất thấp.
- BN thận NT, prealbumin ban đầu thấp dự đoán nguy cơ cao về các biến
chứng và sự giảm đều đặn mức độ prealbumin huyết tương liên quan đến tiên
lượng xấu.
- Sử dụng thuốc amiodarone, estrogen, thuốc tránh thai .


PROTEIN TP
• Protein TP trong máu bao gồm các Globulin và Albumin
• XN định lượng Protein máu là XN tương đối thô sơ; chỉ giúp
phát hiện tình trạng giảm hay tăng tổng lượng Protein lưu
hành trong máu
• Lấy bệnh phẩm; không cần nhịn ăn
• Giá trị bình thường;
Protein TP: 6-8 g/dL hay 60-80 g/L ( Trong đó Albumin
chiếm 58-74%= 3,3 – 5,5 g/dL hay 33- 55 g/L )


PROTEIN TP

• Tăng Protein TP máu:
+ Tình trạng mất nước nặng
+ Bệnh đa u tủy xương
+ Bệnh tăng Macroglobulin
+ Các nhiễm khuẩn mạn tính và các bệnh gây tăng Gama
globulin máu
+ Bệnh sarcoidose


PROTEIN TP
• Giảm Protein máu:
+ Hòa loãng máu
+ Giảm khẩu phần P: SDD, nuôi dưỡng thiếu Protein
+ khiếm khuyết quá trình tổng hợp P: Xơ gan, viêm gan mạn
+ Mất P qua đường tiêu hóa: HC giảm hấp thu; bệnh lý ruột; cắt
ruột non; rò ruột
+ Mất qua nước tiểu: ĐTĐ; VCT; Luput; huyết khối TM thận; TT
ống thận; sản giật; nhiễm amyloid
+ Mất qua da : Bỏng….
+ Mất vào khoang thứ 3: cổ chướng…


GLUCOSE
• Nguồn gốc:
- Ngoại sinh: thức ăn
- Nội sinh: Glycogen
• Điều hòa đường máu:
- Insulin: giảm đường máu
- Glucagon, Adrenalin, Cortisol, GH làm tăng đường máu


- Sau ăn : NĐ đỉnh sau 1 h không quá 7,7 mmol/L ( 140 mg/dL ) . Ở
người < 50 tuổi , sau ăn 90-120 phút không quá 7,7
mmol/L( 140mg/dL và sau 2 giờ < 6,6 – 7,7 mmol/L ( 120 – 140
mg/dL )


GLUCOSE
Mục đích XN: Chỉ định và tiên lượng điều trị dinh dưỡng ( E và
Cacbohydrat )
- Giá trị bình thường:
•Huyết tương: 60 – 110 mg/dL ( 3,36 – 6, 16 mmol/L)
•Máu TP: 60-105 mg/dL ( 3,36 – 5,58 mmol/L)
•Trẻ sơ sinh: 20-80 mg/dL ( 1,12 – 4,48 mmol/L )


GLUCOSE
Tuổi

Giới hạn tham

Giới hạn nguy hiểm

chiếu
0-4

2,8 – 4,4 mmol/L

< 1,94 mmol/dL ( < 35 mg/dL)

tháng


( 50 – 80 mg/dL)

>18,2 mmol/dL ( > 325 mg/dL)

4 tháng

2,8 – 4,4 mmol/L

< 1,94 mmol/dL ( < 35 mg/dL)

– 1tuổi

( 50 – 80 mg/dL)

>18,2 mmol/dL ( > 325 mg/dL)

3,9 – 5,5 mmol/L

< 2,5 mmol/dL ( < 45 mg/dL)

( 70 – 99 mg/dL)

>28 mmol/dL ( > 500 mg/dL)

>1 tuổi


GLUCOSE
• Tăng Glucose máu:

- Đái tháo đường
- Bệnh lý Tụy: Viêm tụy cấp hay mãn, u tụy
- RL hormon
- Nhiễm trùng, chấn thương, phẫu thuật, Stress, có thai
- Do thuốc, truyền Glucose
- Tổn thương thần kinh trung ương: co giật, chảy máu dưới nhện..


GLUCOSE
• Giảm Glucose máu:
- Dùng nhiều Insulin. Bệnh ở tụy: tăng sản hay u tế bào đảo tụy, viêm
tụy thiếu Glucagon, tiết Insulin quá mức
- Ung thư. RL chức năng: HC Dumping
- Bệnh lý gan nặng: xơ gan..
- Bệnh nhiễm trùng: sốt rét.
- Bệnh bẩm sinh
- SDD; dùng Insulin quá liều; tăng mẫn cảm với Leucin; các tổn
thương vùng dưới đồi.


URE


Mục đích XN: Điều chỉnh lượng Pr và E đưa vào



Là sản phẩm thoái hóa quan trọng nhất của protein được thải
qua thận.




Trị số bình thường (bt): 2.5 - 7.5 mmol/l;



Đổi đơn vị: mmol/l x 6 = mg/dl.



Tăng: bệnh thận, ăn nhiều đạm, sốt, nhiễm trùng, tắc nghẽn
đường tiểu..



Giảm: ăn ít đạm, bệnh gan nặng, suy kiệt..


BUN
Là nitơ của ure trong máu.
Giá trị bình thường: 4,6 - 23,3 mg/dl. -> Bun = mmol/l x 6 x
28/60 = mmol/l x 2,8 (mg/dl).


Tăng: suy thận, suy tim, ăn nhiều đạm, sốt, nhiễm trùng..



Giảm: ăn ít đạm, bệnh gan nặng..



CREATININ


Có giá trị xác định chức năng cầu thận.



Giá trị bt: nam 62 - 120, nữ 53 - 100 (đơn vị: umol/l).



Tăng: bệnh thận, suy tim, tiểu đường, tăng huyết áp vô căn,
NMCT cấp..



Giảm: có thai, sản giật..



Độ thanh thải Creatinin (Cl - Cr) (ml/phút) = [(140 - tuổi) X
cân nặng (kg)]/ [creatinin/máu (mg%) x 72 ], nếu là nữ x 0,85.
Bình thường: 100 - 120 ml/ phút/ 1,73 m2 da. Đổi đơn vị:
umol/l x 0,0113 = mg/dl = mg%.


LIPID
• Các Lipid trong hệ tuần hoàn ( cholesterol, triglycerid,
phospholipid ) không tan trong máu. Để lưu hành trong dòng

tuần hoàn , các chất này phải gắn với các Protein có thể tan
trong nước gọi là Apolipoprotein ( A1, A2, B,C,E…)
• Lipid + Apolipoprotein = Lipoprotein
• Có 4 loại lipoprotein:
+ Các vi dưỡng chấp ( Chylomicron )
+ Các VLDL( lipoprotein có tỷ trọng rất thấp )
+ Các LDL ( lipoprotein có tỷ trọng thấp )
+ Các HDL ( lipoprotein có tỷ trọng cao )


LIPID
Lipoprotein

Phân đoạn Lipid
Cholesterol

Phân đoạn Pr.

Triglycerid phospholipid

Apolipoprotein

Chylomicron

5%

90%

3%


2%

VLDL

15%

60%

15%

10%

LDL

45%

10%

20%

25% (98%Apo A1)

HDL

17%

8%

25%


50%(67%Apo A1,
22%Apo A2)


CHOLESTEROL


Là chất cần thiết cho hoạt động chức năng màng TB và như 1
tiền chất của Axit mật,

Progesterol, VTM D, estrogen,

Glucocorticoid và các corticosteroid điều hòa chuyển hóa các
chất khoáng


Lấy BP: trước XN nhịn ăn 12h; không uống rượu trong 24h



Giá trị bình thường:

+ Dưới 10 tuổi: 100 – 180 mg/dL hay 2,6 – 4,7 mmol/L.
+ 10 – 20 tuổi: 120 – 180 mg/dL hay 3,1 – 4,7 mmol/L
+ Trên 20 tuổi: 120 – 200 mg/dL hay 3,1 – 5,2 mmol/L


CHOLESTEROL
• Tăng Cholesterol
+ Khẩu phần dinh dưỡng giàu Cholesterol và A. béo bão hòa

+ Bệnh vữa xơ ĐM; Tim mạch; Tăng Cholesterol gia đình; Tăng
Lipoprotein máu gia đình; Tăng Triglycerid máu.
+ ĐTĐ không kiểm soát tốt
+ Bệnh có nhiều khối u vàng ( Xanthomatosis )
+ Suy giáp; Suy thận; Hội chứng thận hư; Tắc mật; Xơ gan do
mật; Bệnh lý tế bào gan; Rối loạn chức năng tụy
+ Béo phì; Tiền sản giật; Có thai; Nghiện thuốc lá; U tân sinh
tuyến tiền liệt và Tụy


CHOLESTEROL
• Giảm cholesterol TP:
+ AIDS; Cường giáp; Bệnh gan nặng gây suy TB gan
+ Suy dinh dưỡng
+ HC giảm hấp thu ( cắt đoạn ruột, viêm tụy, bệnh Crohn )
+ KP dinh dưỡng nghèo Cholesterol và a. béo bão hòa song lại
giàu A. béo không bão hòa
+ Điều trị thuốc làm giảm L máu; nhiễm trùng nặng; Stress
+ Thiếu máu mạn; Thiếu máu ác tính Biermer;Thiếu máu tan máu
+ Bệnh không có Bêta lipoprotein máu có tính gia đình
+ Tăng Alpha lipoprotein máu có tính gia đình ( tangier )
+ Bệnh lý tăng sinh tủy


×