Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Chuong7 (2) đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.88 MB, 60 trang )

*
Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017


*
Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017


*


Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017


*
Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017


QUYNH HUONG 2017



Khái niệm văn hoá thể qui về hai cách hiểu chính

QUYNH HUONG 2017


Theo nghĩa rộng, văn hoá thường được xem là
bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra
Năm 1943, Hồ Chí Minh đã viết:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Hồ Chí Minh: Toàn tập, 2002, t. 3, tr. 431

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

“Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do các
cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng
nước và giữ nước”
QUYNH HUONG 2017


Theo nghĩa hẹp
Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội (nếp sống văn

hoá, văn hoá nghệ thuật…)
Văn hoá là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống
Văn hoá là năng lực sáng tạo của một sân tộc
“Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân
tộc ngày với dân tộc khác

QUYNH HUONG 2017


*
Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017


- Bước đầu xây dựng nền văn hóa của nước Việt Nam độc lập:
+ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943): Dân tộc hóa - Đại chúng hóa Khoa học hóa
+ Phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính Phủ (3-9-1945): chống nạn
mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân.
+ Cuộc vận động thực hiện Đời sống mới (1946)
- Hình thành đường lối văn hóa kháng chiến:

+ Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương về “Kháng chiến kiến
quốc” (11/1945)
+ Bức thư về “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước
và xây dựng nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch
Hồ Chí Minh ngày 16-11-1946
+ Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam trình bày trong Hội
nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai tháng 7-1948 (xem nội dụng tr.205
-206 GT2016)
QUYNH HUONG 2017


QUYNH HUONG 2017


QUYNH HUONG 2017


*
Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017



Đại hội VI (12-1986)
Đại hội VII (6-1991)
Đại hội VIII (6-1996)

Đại hội IX (4-2001)
Đại hội X (4-2006)

Nền tảng tinh thân của xã
hội; mục tiêu, động lực của
phát triển

Đại hội XI (1-2011)
Đại hội XII (1-2016)
Nghị quyết TƯ 5, khóa VIII (7-1998);
Hội nghị TƯ khóa IX (1-2004); Hội nghị
TƯ 10 khóa IX (7-2004); Hội nghị TƯ 9
khóa XI (5-2014)

QUYNH HUONG 2017


 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động
lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải đặt ngang
hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế.
 Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà bản sắc
dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và
khoa học.

 Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và
xây dựng con người để phát triển văn hóa.
 Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng
vai trò của gia đình, cộng đồng.
 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn
dân do Đảng lãnh đạo. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
QUYNH HUONG 2017


QUYNH HUONG 2017


Theo ý kiến nguyên Tổng giám đốc UNESCO: “Văn
hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống
động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các
cộng đồng) diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn
ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ, nó cấu thành
nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống
mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng
của mình” = > Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng
tinh thần của xã hội
+ Các giá trị văn hóa tạo nên nền tảng tinh thần của XH vì chúng thấm
nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng.
+ Các giá trị văn hóa chi phối hàng ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm
của mọi thành viên xã hội bằng môi trường xã hội - văn hóa (vật thể & phi
vật thể).
QUYNH HUONG 2017



Nguồn nội sinh của sự phát triển mỗi dân tộc thấm sâu
vào trong văn hóa (văn hóa dung chứa nguồn lực phát
triển nội sinh)
Động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng
nằm trong những giá trị văn hóa đang được phát huy
Đất nước giàu hay nghèo là do có phát huy tiềm
năng sáng tạo (nằm trong văn hóa) của nguồn lực
con người hay không
Trong nền kinh tế thị trường, văn hóa có tác dụng
phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế xu
hướng sùng bái vật chất, sùng bái tiền tệ
Văn hóa tạo ra các tiền đề quan trọng đưa nước ta hội
nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện vào nên kinh tế
thế giới vì sự hòa bình và bên vững của nhân loại
QUYNH HUONG 2017


QUYNH HUONG 2017


 Trực

tiếp nâng cao học vấn, kỹ năng lao động, bản
lĩnh kinh doanh
 Trực tiếp đạo tạo nghề cho mọi lĩnh lực kinh tế,
văn hóa, xã hội
 Giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng sáng tạo
 Giáo dục nhân cách, lối sống lành mạnh
 Bồi dưỡng lòng yêu Tổ quốc, yêu quê hương, ý chí
bảo vệ Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm

công dân
 Bồi dưỡng phẩm chất và tầm nhìn của người công
dân toàn cầu.
QUYNH HUONG 2017


Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà bản sắc
dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học

*
Thiết kế & Biên soạn
*
Đặng Thanh Long, Đỗ Hoàng Ánh
Đại học Quốc gia Hà Nội
SĐT: 09.15.93.15.25
Email:
Sites:
/>
Sẵn sàng ghi nhận, tiếp thu những chỉ giáo, phản hồi xây dựng!
Chúc người dùng 3S: Sức khỏe, Sung túc và Sung sướng!

QUYNH HUONG 2017


 Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung
cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH
theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh
 Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà

cả trong hình thức biểu hiện, trong các
phương diện chuyển tải nội dung

QUYNH HUONG 2017


 BSDT bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử
hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước (lòng yêu
nước, ý chí tự lực tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết…).
BS của một dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tính cách,
sức sống bên trong của dân tộc, giúp cho dân tộc đó giữ vững
được tính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán so với bản
thân mình trong quá trình phát triển.
 BSDT thể hiện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội: cách
tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo
trong văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật...
 BSDT phát triển theo sự phát triển của thể chế KT – XH và
thế chế chính trị của các quốc gia
=>BSDT và TT của nền văn hóa phải thắm đượm trọng mọi hoạt
động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dựng KHKT, GD-ĐT…
QUYNH HUONG 2017


QUYNH HUONG 2017


 Xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng
con người có nhân cách, lối sống đẹp đẽ (yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết…)

 Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con
người và xây dựng con người để phát triển văn hóa.
Cần phải:
- Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa
học…vào việc xây dựng con người có thế giới quan
khoa học, thế giới quan chân – thiện – mỹ.
- Xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người vì mọi
người, mọi người vì mỗi người”, có lối sống tự chủ, làm
theo Hiến pháp và phát luật…
- Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực
cảm thụ thảm mỹ cho nhân dân…
QUYNH HUONG 2017


×