Họ và tên thí sinh:……………………..…………..
Chữ ký giám thị 1:
Số báo danh:……………………………..………...
…………….………………..
SỞ GDĐT BẠC LIÊU
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Gồm 01 trang)
* Môn thi: VẬT LÝ
* Bảng: A
* Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ
Câu 1: (5 điểm)
Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 15 km/h, đi nửa quãng
đường còn lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận
tốc trung bình trên cả quãng đường là 10 km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Câu 2: (5 điểm)
Có hai chai sữa của trẻ em hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ t00C. Người ta
thả từng chai vào một phích đựng nước ở nhiệt độ 360 C. Sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra
rồi thả chai khác vào. Tìm nhiệt độ ban đầu của chai sữa. Biết rằng sau khi lấy ra chai thứ
nhất có nhiệt độ 330 C, chai thứ hai có nhiệt độ 30,50 C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
Câu 3: (5 điểm)
Cho hai đèn Đ1: 12 V-4,8 W, Đ2: 6 V-3,6 W và biến trở có điện trở toàn phần Rb được
mắc vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi
Rx
(hình vẽ). Điều chỉnh biến trở để hai đèn Đ1, Đ2 +
Đ2
B
A
Đ1
sáng bình thường. Điện trở của hai đèn có giá
trị không đổi. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
b. Tính giá trị của điện trở Rx.
c. Nếu bỏ biến trở đi thì có đèn nào bị hỏng không? Vì sao? Biết rằng đèn bị hỏng khi
cường độ dòng điện qua đèn vượt quá cường độ dòng điện định mức 10%.
Câu 4: (5 điểm)
Cho thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = 30 cm và
một gương phẳng G đặt vuông góc với trục chính tại
tiêu điểm của thấu kính. Một vật sáng nhỏ AB = 1 cm
được đặt trước thấu kính L sao cho điểm B nằm trên
trục chính và cách quang tâm O của thấu kính một
khoảng 1,5f.
G
L
A
B
F
O
F’
a. Vẽ ảnh của AB qua hệ thấu kính và gương.
b. Xác định vị trí và độ cao của ảnh.
---Hết--Bảng A
Trang 1/4
SỞ GDĐT BẠC LIÊU
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
* Môn thi: VẬT LÝ
* Bảng: A
(Gồm 03 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (5 điểm)
Gọi s là chiều dài cả quãng đường
(0,5đ)
Ta có: Thời gian đi hết quãng đường đầu là t1 =
Thời gian đi hết quãng đường còn lại là t 2 =
s
2v 2
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: vtb =
Suy ra: t1 + t 2 =
s
2v1
(1)
(0,75đ)
(2)
(0,75đ)
s
t1 + t2
s
vtb
(0,75đ)
(3)
1 1
2
+
=
v1 v 2 vtb
1
1
2
1
2 1
2
+
=
⇒
=
− =
Hay
v 2 10 15 15
15 v 2 10
15
Vậy v2 = = 7,5 (km/h)
2
Từ (1), (2) và (3) suy ra
Câu 2: (5 điểm)
Lần thả 1:
- Trước khi thả: Phích nước (m, c, t); chai sữa (m1, c1, t0)
- Sau khi thả: Phích nước (m, c, t1); chai sữa (m1, c1, t1)
Phương trình cân bằng nhiệt:
(1)
mc(t – t1) = m1c1(t1 – t0)
Lần thả 2:
- Trước khi thả: Phích nước (m, c, t1); chai sữa (m1, c1, t0)
- Sau khi thả: Phích nước (m, c, t2); chai sữa (m1, c1, t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
(2)
mc(t1 – t2) = m1c1(t2 – t0)
(0,5đ)
(0,75đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,75đ)
(0,25đ)
(0,75đ)
t − t1 t1 − t0
=
Từ (1) và (2) suy ra:
t1 − t 2 t 2 − t0
(1,0đ)
t12 − tt 2
2t1 − t − t 2
(1,0đ)
⇒ t0 =
t0 =
332 − 36.30,5
= 18
2.33 − 36 − 30,5
(0,75đ)
Vậy nhiệt độ ban đầu của chai sữa là 180 C.
Bảng A
(0,25đ)
Trang 2/4
Câu 3: (5 điểm)
a. Vì các đèn Đ1, Đ2 sáng bình thường nên cường độ dòng điện qua các đèn Đ1, Đ2 là
cường độ định mức tương ứng của Đ1, Đ2
Pđm1
4,8
=
= 0,4 A
U đm1
12
P
3,6
= đm2 =
= 0,6 A
U đm2
6
I1 = Iđm1 =
(0,5đ)
I 2 = Iđm2
(0,5đ)
b. Do R2 nt (Rx // R1) nên Ix + I1 = I2 => Ix = I2 – I1
=> Ix = 0,6 – 0,4
=> Ix = 0,2 A
(0,5đ)
U
12
= 60 Ω
Ux = Uđm1 = 12 V => Rx = x =
I x 0,2
(0,5đ)
c. Điện trở của các bóng đèn Đ1, Đ2:
R1 =
U đm1 12
U2
122
=
= 30 Ω hoặc giải cách khác R1 = đm1 =
= 30 Ω
Pđm1
4,8
Iđm1 0,4
(0,5đ)
2
U đm2
U đm2
62
6
R2 =
=
= 10 Ω hoặc giải cách khác R 2 =
=
= 10 Ω (0,5đ)
Iđm2
0,6
Pđm2
3,6
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
U = U đm1 + U đm2 = 12 + 6 = 18 V
(0,5đ)
Khi bỏ biến trở đi thì Đ1 nối tiếp Đ2 nên ta có:
I1' = I'2 =
U
18
=
= 0,45 A
R1 + R 2
30 + 10
(0,5đ)
Cường độ lớn nhất qua các đèn Đ1, Đ2:
'
I1max
= I1 + 10%.I1 = 1,1.I1 = 1,1.0,4 = 0,44 A > Iđm1 = 0,4 A => Đ1 bị hỏng
I
'
2max
(0,5đ)
= I 2 + 10%.I2 = 1,1.I2 = 1,1.0,6 = 0,66 A < Iđm2 = 0,6 A
=> Đ2 không bị hỏng
Câu 4: (5 điểm)
Hình vẽ 0,5đ
(0,5đ)
R3
L
G
I1
A
B’
B
O
F
R2
F’
I2
A’
I3
Bảng A
i
i’
I4
Trang 3/4
a. Vẽ tia AI1 song song với trục chính của thấu kính L, sau khi khúc xạ qua thấu kính,
phản xạ trên gương G và khúc xạ qua thấu kính cho tia sáng I2R2 song song với tia AI1 và
(0,5đ)
đối xứng với tia AI1 qua trục chính.
- Vẽ tia sáng AI3 đi qua tiêu điểm chính F của thấu kính L, sau khi khúc xạ qua thấu
kính, phản xạ ngược trên gương G, rồi khúc xạ qua thấu kính cho tia sáng I3R3 trùng với tia
(0,5đ)
AI3.
(0,25đ)
- Giao điểm của hai tia sáng khúc xạ I2R2 và I3R3 cho ảnh A’của A.
- Từ A’ hạ A’B’ vuông góc với trục chính của thấu kính tại B’, B’là ảnh của B.
(0,25đ)
- Khi đó A’B’ là ảnh của vật sáng AB qua hệ thấu kính L và gương phẳng G.
(0,5đ)
b. Ta có tam giác vuông A’B’F = tam giác vuông ABF
vì A’B’ = AB ; góc A’FB’ = góc AFB
(0,5đ)
⇒ FB’= FB = BO - OF = 1,5f - f = 0,5f.
(0,5đ)
B’O = OF – FB’ = f – 0,5f = 0,5f = 0,5. 30 = 15 cm
(0,5đ)
Vậy ảnh A’B’cách quang tâm O là 15 cm.
(0,25đ)
Vì i = i’ nên các tia sáng AI1 và I2R2 song song và cách đều trục chính của thấu kính.
Do đó độ cao ảnh A’B’ = AB = 1 cm.
(0,75đ)
---Hết--Chú ý:
- Học sinh có thể giải nhiều cách khác nhau, đúng đến đâu cho điểm đến đó.
- Điểm toàn bài không làm tròn.
- Khi thảo luận hướng dẫn chấm, Tổ chấm thi có thể thống nhất điều chỉnh, chia nhỏ
điểm từng phần trong thang điểm nhưng phải đảm bảo điểm từng phần không được nhỏ hơn
0,25đ.
Bảng A
Trang 4/4