Tải bản đầy đủ (.ppt) (158 trang)

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương (CNTT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 158 trang )

Chương 2: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tr
ọng thương (CNTT)
 2.1 Hoàn cảnh ra đời và các đặc điểm kinh tế
 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời
 Những năm 1450~1650
 Là thời kỳ tích lũy nguyên thủy của CNTB
 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế
 Đánh giá cao vai trò của tiền tệ
 Tích lũy tiền phải thông qua thương mại, ngoại thương. “Nội thương là hệ thố
ng ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”=> đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực l
ưu thông, mua bán, trao đổi.

1


C2
 Lợi nhuận do lưu thông, mua bán và trao đổi tạo ra.
 Tích lũy tiền tệ chỉ được thực hiện dưới sự giúp đỡ của nhà nước =>chú t
rọng “bàn tay hữu hình”
 Hệ thống quan điểm của CNTT: còn kém về mặt lý luận, chưa biết tới quy
luật kinh tế.
 2.2 Các giai đoạn phát triển
 2.2.1 Giai đoạn sơ kỳ
 Giữa tk XV - giữa tk XVI: W.Staford (1554-1612) đồng nhất của cải với tiề
n tệ. Chưa hiểu được quan hệ lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ. (k
hông đem tiền ra ngoài)

2


C2



 Giữa tk XVI- tk XVII, Thomas Mun (1571-1641), A. De. Montchretien (1575-16
22), J.B.Colbert (1619-1683): trong thương mại phải đảm bảo xuất siêu, tăng
tiền tích lũy cho ngân khố quốc gia. Xuất siêu chỉ thực hiện qua việc XK thàn
h phẩm, mua rẻ hàng nước ngoài đưa về.

3


C2
 2.2.2 Giai đoạn hậu kỳ
 Cuối thế kỷ XVII, CNTT đi vào suy thoái, vai trò thương mại đã bắt đầu mâu t
huẫn với đông đảo tầng lớp TSCN, NN, nội thương.
 2.3 Đặc điểm dân tộc của CNTT
 Nhiệm vụ KT của mỗi quốc gia là làm giàu, tích lũy tiền tệ.
  Pháp: đại biểu A.Montchretien: đánh thuế cao hàng nhập, đề cao xuất khẩu h
àng công nghiệp, thủ công mỹ nghệ
“HP của con người: chủ yếu dựa vào sự giàu có, và sự giàu có đó nằm trong lao
động”

4


C2

 Jean Baptiste Colbert (1619-1683): tích lũy vàng, đẩy mạnh sản xuất công n
ghiệp, biến nước Pháp thành trung tâm cung cấp hàng công nghiệp, hạn chế
sự phát triển của nông nghiệp.

5



C2
 Hà Lan: đội thương thuyền mạnh nhất thế giới, cường quốc số 1 thế giới vào
thế kỷ XVII, tiền thu được từ thương mại không được đầu tư thích đáng vào S
X
 Nước Anh: T.Mun chủ trương phát triển sản xuất CN, nông nghiệp, trao đổi t
hương mại, tái đầu tư sản xuất, thực hiện xuất khẩu vàng=> cường quốc cô
ng nghiệp hàng đầu thế giới vào đầu tk XVIII
 2.4 Vị trí lịch sử của HTKT trọng thương
 Tạo ra những tiền đề lý luận kinh tế xã hội

6


Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị tư sản c
ổ điển
 Cuối thế kỷ XV đến XIX là một giai đoạn phát triển mới của lịch sử phát triển
văn minh nhân loại, kết thúc quan hệ bóc lột địa tô, chuyển từ sản xuất thô s
ơ sang thời kỳ máy móc hiện đại.

 Các tư tưởng kinh tế đã phát triển thành hệ thống học thuyết, phản ánh nhữ
ng lợi ích khác nhau của các giai cấp.

7


C3
 3.1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận
 3.1.1 Hoàn cảnh ra đời

 Những năm 1680 đến 1830
 Từ William Petty tới Pierre de Boisguilbert, đỉnh cao là Adam Smith, kết thúc
ở David Ricardo và Simonde De Sismondi
 3.1.2 Các đặc điểm phương pháp luận
 Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang sản xuất, nghiên cứ
u các vấn đề của nền sản xuất TBCN đặt ra.

8


C3
 Xây dựng các phạm trù và quy luật của nền KTTT: giá trị, giá cả, lợi nhuận, ti
ền lương, địa tô, lợi tức, các quy luật giá trị cung cầu, lưu thông tiền tệ… từ n
ghiên cứu hiện tượng đến phân tích phạm trù KT

 Đưa ra các quy luật KT là tự nhiên, tuyệt đối
 Họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, “bàn tay vô hình”

9


C3
 3.2 Các lý thuyết kinh tế của học thuyết kinh tế TSCĐ
 3.2.1 Lý thuyết về giá trị lao động
 William Petty (1623-1687):
Nhà kinh tế học người Anh,
Người đầu tiên đưa ra nguyên lý
giá trị lao động, và cho rằng giá
trị do lao động tạo ra.
Ông đưa ra 3 phạm trù về giá:

Giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và
Giá cả chính trị.

10


C3
 Giá cả tự nhiên là giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất tạo ra, lượ
ng của nó hay giá trị của nó tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạ
c. (ví dụ)

 Giá cả nhân tạo là giá cả thị trường của hàng hóa
 Giá cả chính trị là sản xuất trong điều kiện chính trị đặc biệt

11


C3
 Richard Cantillon (1687- 1734)
 Giá cả thị trường của hàng hóa biến
 động xung quanh sự biến đổi chi phí SX
 Chi phí gồm địa tô, lao động, hàng hóa tư bản và nguyên vật liệu thô.

12


13


C3

 Adam Smith (1723- 1790)
Ông chỉ ra tất cả các loại LĐ
đều tạo ra giá trị.
Ông phân biệt rõ giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi
 Giá trị được thể hiện ở GTTĐ của hàng hóa, trong quan hệ số lượng với hàng
hóa khác, trong nền SXHH phát triển, giá trị được biểu hiện bằng tiền.

14


C3
 Lao động giản đơn và lao động phức tạp ảnh hưởng khác nhau tới lượng giá t
rị hàng hóa.
 Trong cùng một thời gian, lao động chuyên môn, phức tạp sẽ tạo ra một lượn
g giá trị nhiều hơn lao động giản đơn.
Giá cả tự nhiên: là biểu hiện bằng tiền của giá trị
(phụ thuộc thanh toán địa tô, trả lương CN, lợi nhuận cho tư bản chi phí cho kh
ai thác, chế biến và đưa ra thị trường)
Giá cả thị trường là giá bán phụ thuộc nhiều yếu tố cung- cầu, độc quyền.

15


C3
 Giá trị lao động là do hao phí lao động bỏ ra để sản xuất hàng hóa quyết đ
ịnh.

 Giá trị là lao động mà người ta có thể mua được bằng hàng hóa này quyết đ
ịnh => chỉ phù hợp trong nền kinh tế giản đơn.


16


C3
 David Ricardo (1772- 1823)
 Nhà kinh tế học người Anh, người
 buôn bán chứng khoán (stock trader)
 Ông chia thuộc tính của hàng hóa là giá trị
 sử dụng và giá trị trao đổi
 Giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi, nhưng không ph
ải là thước đo của nó.

 - Một số ít hàng hóa khan hiếm thì GTSD quyết định GTTĐ, còn đại đa số hàn
g hóa khác giá trị lao động quyết định.

17


C3
 Giá trị trao đổi là giá trị tương đối được biểu hiện ở một số lượng nhất định c
ủa hàng hóa khác (tiền tệ). GTTĐ là thực thể của giá trị, là số lượng lao động
kết tinh.

 Ông coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn. Ông không thấy được mâu thuẫn giữa G
TSD và giá trị, vì chưa đưa có được lý thuyết tính hai mặt của lao động. Ông
chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả sản xuất.

18



C3
 3.2.2 Lý thuyết tiền tệ
 W.Petty nghiên cứu vàng và bạc coi đó là kim loại đóng vai trò tiền. Ông là n
gười đầu tiên đưa ra quy luật lư thông tiền tệ.
 Adam Smith ủng hộ quan điểm của W.Petty về lưu thông tiền tệ, ông chỉ ra vi
ệc thay thế tiền vàng và bạc bằng tiền giấy, và coi việc phát hành tiền giấy c
ần phải do nhà nước thực hiện.
 David Ricardo: lúc này cuối tk XVIII, ở Anh diễn ra việc đổi tiền giấy lấy tiền v
àng, do việc in nhiều tiền giấy dẫn tới lạm phát, tiền mất giá => giá cả tăng
vọt.

19


C3
 David Ricardo xuất bản tác phẩm “giá cả của vàng” vì lúc này đang diễn ra t
ranh luận gay gắt quay lại chế độ bản vị vàng.

 Ông cho rằng giá trị của tiền là do giá trị của vật liệu làm ra tiền quyết định,
nó bằng lao động hao phí để khai thác vàng bạc.

 Ông nêu ra giá cả là biểu hiện bằng tiền của GT.
 Ông đưa ra lập trường: GT của tiền phụ thuộc vào số lượng của nó.

20


C3
 3.2.3 Lý thuyết về các hình thức thu nhập

 Về tiền lương: W.Petty là đưa ra và ủng hộ “quy luật sắt” về tiền lương, ông
cho rằng tiền lương tỷ lệ nghịch với giá trị sức lao động

21


C3
 Adam Smith: sự giàu có của các quốc gia phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) tỷ lệ l
ao động làm việc trong nền sản xuất vật chất, (2) trình độ phát triển của phâ
n công lao động (PCLĐ).
 + PCLĐ: chuyên môn hóa sản xuất, tiết kiệm thời gian di chuyển từ việc này
sang việc khác, dễ dàng áp dụng máy móc.
 + chưa phân biệt rõ được PCLĐ xã hội và phân công trong công trường thủ c
ông.
 Ông chia xã hội làm ba giai cấp: địa chủ, tư bản CN, NN, TN và giai cấp công
nhân làm thuê.

22


C3
 David Ricardo: tiền lương, lợi nhuận và địa tô
 Ông phát triển quan điểm của A.Smith về thu nhập lần đầu của ba giai cấp tr
ong xã hội.
 Lý thuyết thu nhập của ông xây dựng trên cơ sở lý thuyết về giá trị lao động
 Tiền lương hay giá cả thị trường của lao động được xác định trên cơ sở giá c
ả tự nhiên và xoay quanh nó.

23



C3
 Giá cả tự nhiên :giá cả của TLSH nuôi sống cho người công nhân và gia đìn
h.
 Ông chỉ ra cấu thành TLSH phụ thuộc yếu tố lịch sử, truyền thống dân tộc, n
hưng lại chủ trương TLSH mức tối thiểu, ủng hộ “quy luật sắt về tiền lương”.
 Ông ủng hộ việc nhà nước không can thiệp vào hoạt động của thị trường lao
động, phê phán sự giúp đỡ người nghèo vì nó làm ngăn cản hoạt động của q
uy luật tự nhiên.

24


C3
 Về địa tô: giá nông sản được tính là hao phí lao động bỏ ra để canh tác trên
đất ruộng xấu nhất quyết định.

 Chênh lệch giữa sản phẩm mảnh ruộng tốt có cùng mức đầu tư với mảnh ru
ộng xấu là địa tô.

25


×