Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 THPT QUỐC tế CANADA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.73 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG TH, THCS, THPT QUỐC TẾ CANADA

NĂM HỌC 2016 – 2017

---------------------------

MÔN: VẬT LÝ 11

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề gồm có 01 trang)

(Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:......................................................................................................................
Số báo danh:..............................................................................................................................

Câu 1: (1,5 điểm)
a) Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần?
b) Hãy tính góc giới hạn để có hiện tượng phản xạ toàn phần khi ánh sáng đi từ môi
trường thuỷ tinh có chiết suất n1 = 1,5 ra môi trường không khí có chiết suất n2 = 1.
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu định nghĩa và đặc điểm của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường.
Câu 3: (2,0 điểm)
Một ống dây có chiều dài 50 cm, có dòng điện chạy qua. Nếu cho cường độ dòng điện


chạy qua ống dây là 2,5 A thì cảm ứng từ trong ống dây là 3,14.10 -3 T. Hãy tính số vòng
dây quấn trên ống.
Câu 4: (2,5 điểm)
Một khung kim loại hình chữ nhật, có chiều dài a = 40 cm, chiều rộng b=25cm, được
đặt trong một từ trường , mặt phẳng khung hợp với một góc 300. Trong khoảng thời gian
∆t = 0,04 s, độ lớn của B tăng từ 0 đến 0,1 T. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung

dây.

Câu 5: (2,5 điểm)
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn được đặt song song trong không khí và cách nhau một
khoảng r = 100 cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn cùng chiều và có cùng cường độ I =
2 A. Hãy xác định cảm ứng từ đặt tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây. Cho biết M
cách hai dây lần lượt tại r1 = 60 cm và r2 = 40 cm.

------HẾT------


ĐÁP ÁN VẬT LÝ 11
Câu 1

a) Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia 0,75
sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
b) - n2 = 1
- n1 = 1,5
0,75 đ
n2
1
=
= 0,667

ADCT: singh =
n1

1,5

⇒ i gh = 42 0

Câu 2

- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được định nghĩa 0,5 đ
bằng thương số B =

F
.
Il

- Vectơ cảm ứng từ tại một điểm có:


+Hướng: vuông góc với B và l có hướng trùng với hướng
0,5 đ
của từ trường tại điểm đó.
+Độ lớn: B =
Câu 3

-

F
Il


l = 50 cm = 0,5 m
I = 2,5 A
B = 3,14.10-3 T.
N = ? vòng

ADCT: B = 4π .10 −7.
⇒N=

N
.I
l

Bl
4π .10 −7. I

Thay số: N =
Câu 4

0,5 đ

3,14.10 −3.0,5
= 500 vòng
4π .10 −7.2,5

- a = 40 cm = 0,4 m
- b = 25cm = 0,25 m

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ
0,75 đ
0,5 đ

0
0
0
- (S, ) = 300 ⇒ α = (90 − 30 ) = 60

- ∆t = 0,04 s
- B1 = 0
- B2 = 0,1 T. Tính: ec = ?

1,0 đ

- Diện tích khung dây: S = 0,4.0,25 = 0,1 m2.
- Từ thông: Φ 1 = 0 vì B1 = 0.
Φ 2 = B2 s cos 60 0 = 0,1.0,1.0,5 = 5.10 −3Wb

1,0 đ


- Suất điện động: ec =
Thay số: ec =
Câu 5

Φ − Φ1
∆Φ
= 2
∆t

∆t

− 5.10−3
= 0,125 V
0,04

- r = 100 cm = 1 m
-I =2A
- r1 = 60 cm = 0,6 m và r2 = 40 = 0,4 m

0,25 đ




Dòng điện I1 và I2 gây ra tại M cảm ứng từ B1 , B2 như hình vẽ

0,5 đ

ADCT: B = 2.10 −7

I
r

−7
Thay số: B1 = 2.10

B2 = 2.10 −7

I

2
= .10 −6 T
r1
3
I
= 10 −6 T
r2

0,5 đ
0,5 đ

  


Từ trường do hai dòng điện gây ra B = B1 + B2 mà B1 ↑↓ B2 có độ

lớn:
1
B = B1 − B2 = .10 −6 T
3

0,75 đ



×