Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT lê THỊ HỒNG gấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.65 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PH/THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ II

ĐỀ
CHÍNH THỨC

Ngày 21 - 4 - 2017

Môn: VẬT LÝ - Khối lớp: 12
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
- Học sinh phải làm đủ 24 câu trắc nghiệm, gồm cả phần chung và phần riêng dành cho lớp mình.
- Học sinh phải ghi lại bài giải trên giấy làm bài cho các câu có ghi Tự luận.
- Cho các hằng số: hằng số Plank h=6,625.10-34Js; c=3.108m/s. |e|=1,6.10-19; me=9,1.10-31kg; 1u=931,5MeV. Số
Avogadro NA=6,02.1023(mol-1)

I.> PHẦN CHUNG: Học sinh các lớp 12 phái làm phần này.
Câu 1: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Sóng này có bước sóng

c
f

A. λ = .

B. λ =


2πf
.
c

C. λ =

c
.
2πf

D. λ = .

f
c

C. (λ1 − λ2).

D.

Câu 2: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Sấy khô, sưởi ấm.
B. Chiếu điện, chụp điện.
C. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
D. Chữa bệnh ung thư nông.
Câu 3: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
D. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
Câu 5: Tia Rơnghen có:
A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. điện tích âm.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 6: Giới hạn quang điện của kim loại là:
A. Vận tốc lớn nhất của êlechtrôn quang điện
B. Cường độ tối thiểu của chùm sáng có thể gây ra hiệu ứng quang điện.
C. Thời gian rọi sáng tối thiểu cần thiết để gây ra hiệu ứng quang điện
D. Bước sóng lớn nhất của bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 7: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ
trong dãy Laiman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λα
của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là:
A. (λ1 + λ2).

B.

λ1λ 2
.
λ1 − λ 2

λ1λ 2
λ1 + λ 2

Câu 8: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung
dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng.
B. quang - phát quang.
C. hóa - phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 9: Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?
A. Tia α và tia β.
B. Tia γ và tia β.
C. Tia γ và tia X.
D. Tia β và tia X.
Câu 10: Mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C=4nF và cuộn dây có độ tự cảm
L=1mH. Chu kỳ dao động riêng của mạch là:
A. 2π µs
B. π µs
C. 3π µs
D. 4π µs
Trang 1/3
* Lưu ý: còn tiếp trang sau


Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: α +
27
13

27
13

Al → X + n. Hạt nhân X là:

30
15


20

A. Mg.
B. P.
C. 23
D. 10 Ne.
11 Na.
Câu 12: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm.
Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm
1,6mm có
A. vân sáng bậc 3
B. vân tối thứ 4
C. vân sáng bậc 4
D. vân tối thứ 4
Câu 13: Cho một kim loại cò giới hạn quang điện λ0=0,35µm. Công thoát eletron của kim loại
này bằng
A. 5,14 eV
B. 4,14 eV
C. 2,48 eV
D. 3,55 eV
Câu 14: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ
dòng quang điện bão hòa là 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là
A. 7,5.1017 hạt.
B. 6,5.1017 hạt.
C. 7,5.1018 hạt.
D. 12,5.1018 hạt.
Câu 15: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính trong hệ tán sắc có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. giao thoa ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.
D. tăng cường độ chùm sáng.
Câu 16: (tự luận) Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = - 0,544eV
sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử
phát ra là
A. 6,54.1012Hz
B. 4,58.1014Hz
C. 6,9.1014Hz
D. 5,34.1013Hz
Câu 17: (tự luận) Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, vân sáng bậc 4 của bức xạ
có bước sóng 0,75μm trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng
A. 0,48μm.
B. 0,6μm
C. 0,58μm
D. 0,65μm
II.> PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ làm phần II.A hoặc II.B dành riêng cho lớp mình.
II.) A. Phần dành riêng lớp 12A1:
Câu 18 : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ không mang năng lượng
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch
pha nhau 0 ,5π .
Câu 19: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 20: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF.
Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng

6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng:
A. 0,2 µJ
B. 0,4 µJ
C. 0,5 µJ
D. 0,8 µJ
Câu 21: (tự luận) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
a =1,5mm, màn E đặt song song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, sử dụng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,60µm. Trên màn E quan sát được các vân giao thoa trên một
khoảng rộng L = 1,45cm. Số vân sáng quan sát được là:
A. 39 vân
B. 29 vân
C. 21 vân
D. 19 vân
Câu 22: (tự luận) Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước
sóng 0,330 µ m . Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là
1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là:
A. 0,521µm.
B. 0,442µm.
C. 0,444µm.
D. 0,385µm.
Trang 2/3
* Lưu ý: còn tiếp trang sau
Câu 23: (tự luận) Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển


động trên quỹ đạo dừng O. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ
vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có tối đa bao nhiêu vạch?
A. 6.
B. 9.
C. 10.

D. 12.
3
2
4
Câu 24: (tự luận) Cho phản ứng hạt nhn: 1T + 1 D → 2 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân 2He,
hạt nhân 2D, hạt nhân 3T lần lượt là 0,024800 u; 0,002691 u; 0,003430 u và 1u = 931,5
MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 20,025 MeV.
C. 17,4 MeV.
D. 21,076 MeV.
II.) B. Phần dành riêng cho các lớp từ 12A2 đến 12A7:
Câu 18: Tầng ôzon là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng
hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 19: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song
song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ
của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ
của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 20: Trong một thí nghiệm Young với bức xạ có bước sóng λ1=0,64µm, người ta đo được
khoảng vân i là 0,42 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 thì khoảng vân đo được là 0,385
mm. Bước sóng λ2 có giá trị là
A. 0,646 µm

B. 0,702 µm
C. 0,587 µm
D. 0,525 µm
Câu 21: (tự luận) Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến
thiên theo phương trình i=0,04cos ωt (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25
µs thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0,8 µJ . Điện dung
π
C của tụ điện là
125
100
120
25
pF
pF
pF
pF
A.
B.
C.
D.
π
π
π
π
Câu 22: (tự luận) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, với nguồn sáng chứa hai bức xạ có bước
sóng lần lượt là λ 1 = 0,5 µ m và λ 2 = 0,75 µ m. Trên màn tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng
ứng với bước sóng λ 1 và tại N là vân sáng bậc 8 ứng với bước sóng λ 2 . Trên đoạn MN trên
màn ta đếm được bao nhiêu vân sáng, kể cả vân sáng tại M và N? Cho biết M, N nằm cùng
phía so với vân sáng trung tâm

A. 5 vân sáng.
B. 6 Vân sáng.
C. 7 vân sáng.
D. 9 vân sáng.
Câu 23: (tự luận) Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 =0,32µm và λ2 = 0,52µm vào một kim
loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại
của các quang electron bằng 2. Công thoát electron của kim loại ấy là:
A. 1,84 eV.
B. 1,89 eV.
C. 1,92 eV.
D. 1,98 eV.
Câu 24: (tự luận) Hạt α có khối lượng 4,0015u. Cho khối lượng proton và neutron lần lượt
mp=1,0073u và mn=1,0087u. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra
khi tạo thành 1,2mol khí hêli là
A. 2,7.1012J.
B. 3,5.1012J.
C. 2,7.1010J.
D. 3,3.1012J.

Hết (Trang 3/3)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PH/THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN


ĐỀ THI HỌC KỲ II

ĐỀ
CHÍNH THỨC

Môn: VẬT LÝ - Khối lớp: 12

Ngày 21 - 4 - 2017
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
12A1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617 18 19

A
B
C
D

x x

x
x x
x
x x

x

x
x


x

21

x

x
x

20

12A2
22

23

24

x

12A7

18

19 20 21 22 23

x

x


x

x x

x
x

x

x
x

Hết

24

x

x

x
x

x



×