Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng chính sách xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.13 KB, 34 trang )

Chính sách xã hội



Chính sách việc làm
Giảng viên: TS.Nguyễn Tuấn Anh

Nhóm 1:
Phạm Thị Liên (NT)
Trần Duy Anh
Trần Thị Tuyết Thư
Trần Thị Huyền
Bùi Thị Thìn
Lò Quỳnh Nhung
Hà Thị Đào
Nguyễn Thị Lan


Content
11
22
13

toviệc
addlàm
Title
NhữngClick
vấn đề
nổi cộm

Click


to quan
add Title
Những chính
sách
trọng trong chính
sách việc làm
Những nhận
xét,tođánh
kết luận và
Click
addgiá,
Title
khuyến nghị


I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không
thể thiếu với cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi xuyên
suốt trong các hoạt động kinh tế, và có mối quan hệ mật thiết với
kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và
xã hội.
Trong xã hội có rất nhiều yếu tố tác động tới vấn đề việc làm, vì
vậy mỗi quốc gia đều tồn tại những vấn đề liên quan đến việc làm
nhất định, và những chính sách liên quan đến việc giải quyết những
vấn đề liên quan đến việc làm khác nhau.


Ví dụ minh họa



Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi xin đưa ra và phân tích
một số vấn đề như sau:
•Những tồn tại trong lĩnh vực việc làm tại Việt Nam hiện nay
•Một số chính sách việc làm đang hiện hành tại Việt Nam
•Cuối cùng là những nhận xét, đánh giá của nhóm chúng tôi về
chính sách cũng như việc thực hành chính sách tại Việt Nam hiện
nay.


II. NỘI DUNG CHÍNH
2.1. Thực trạng về tình hình việc làm tại Việt Nam hiện
nay:
•Tỷ lệ thất nghiệp:


Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động từ 15 tuổi trở lên
theo khu vực và nhóm tuổi năm (đơn vị %)
Nhóm tuổi

Nông thôn

Thành thị

15 - 19

27,67

7,32

20 - 24


36,43

32,13

25 - 29

12,96

21,56

30 - 34

6,86

10,75

35 - 39

5,39

9,77

40 - 44

4,02

6,40

45 - 49


3,04

6,50

50 - 54

1,75

3,64

55 - 59

0,83

1,36

60+

1,06

0,58

Nguồn: Số liệu Thống kê Lao động - việc làm ở Việt Nam 2005


Bảng: tỷ lệ thất nghiệp, năm 2011 (đơn vị %)
Nhóm tuổi

Thành thị


Nông thôn

15-19

4,94

10,21

20-24

5,30

8,62

25-29

2,68

4,13

30-34

1,43

2,54

35-39

1,08


2,03

40-44

1,06

1,93

45-49

1,14

1,98

50-54

1,67

3,23

55-59

2,45

4,40

( nguồn : số liệu thống kê – lao động việc làm ở Việt Nam năm 2011)



•Tỷ lệ thiếu việc làm:
BẢNG: Tỷ lệ thiếu việc làm của các quý năm 2011
Nơi cư trú

Tỷ lệ thiếu việc làm
Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

Cả nước

3,86

2,82

2,55

2,58

Nam

3,97

2,86

2,51


2,61

Nữ

3,73

2,78

2,60

2,55

Thành thị

2,06

1,55

1,37

1,35

Nông thôn

4,64

3,37

3,06


3,12

( Nguồn : lao động việc làm – tổng cục thống kê, năm 2011)


•Chất lượng nguồn lao động còn thấp:
Bảng : Dân số trong độ tuổi lao động phân theo khu vực và trình
độ chuyên môn, 2005 (đơn vị %)
Trình độ chuyên môn

Nông thôn

Thành thị

Không có chuyên môn

84,53

57,28

Công nhân kỹ thuật không có bằng

8,29

15,30

Công nhân kỹ thuật có bằng

1,90


6,39

Trình độ sơ cấp

0,63

1,23

Trung học chuyên nghiệp

2,76

7,45

Cao đẳng, đại học

1,89

12,36

 Nguồn: Bộ LĐTB&XH. Số liệu Thống kê Lao động - việc làm ở Việt Nam năm

2005. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006.


•Sự mất cân đối về trình độ lao động việc làm giữa nông thôn và
thành thị:
Bảng . Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực và loại
hình trình độ nghề nghiệp năm 2005 (đơn vị %)

Trình độ kỹ thuật

Nông thôn

Thành thị

Cán bộ quản lý

0,44

1,50

Chuyên môn kỹ thuật bậc cao

1,44

11,71

Chuyên môn kỹ thuật bậc trung

2,55

9,44

Dịch vụ

5,22

19,19


Thợ thủ công

16,65

20,51

 Thợ vận hành máy

2,33

9,21

 Lao động giản đơn

71,35

28,44

Nguồn: Bộ LĐTB&XH. Số liệu Thống kê Lao động - việc làm ở Việt Nam năm
2005. NXB Lao động - Xã hội, Hà nội, 2006.


Từ bảng số liệu trên cho thấy, những người lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao chủ yếu ở thành thị, còn ở nông thôn
người lao động có trình độ chuyên môn cao chiếm tỷ lệ ít. Có sự
chênh lệch lớn về trình độ chuyên môn của người lao động ở nông
thôn và thành thị.


•Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam


Tình hình xuất khẩu lao động

- Xuất khẩu lao động
ở nước ta còn gặp
khá nhiều khó khăn.

- Hiện nay, việc tiếp nhận lao
động ở một số thị trường còn gặp
nhiều hạn chế
- Riêng thị trường Hàn Quốc đã
ngừng nhận lao động Việt Nam.


•Người nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp
- 8.5% người nông dân tại các địa phương không gặp khó
khăn gì sau khi thu hồi đất, trong khi đó có 50,1% gặp phải
khó khăn.
(Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật 2012)

- Trước và sau khi thu hồi đất các nguồn thu nhập của
hộ gia đình nông dân cũng đã có sự thay đổi
- Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp xuất phát từ quá trình

CNH-HĐH nhằm phát triển công nghiệp


Ví dụ điển hình là ở tỉnh Hải Dương về việc thu hồi đất nông
nghiệp để xây dựng các khu công nghiêp, hậu quả là sau khi thu hồi
đất nông dân đã bị mất việc làm và không có thu nhập ổn định.



Bảng: số lao động có việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp do
thu hồi đất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương (Sở LĐ- TBXH tỉnh
Hải Dương, 2009)
Số lượng

Tỉ lệ(%)

Người có việc làm

21.063

37.1

Thiếu việc làm và thất nghiệp

35.690

62.9

Tổng số

56.753

100


.
Nói tóm lại, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông

nghiệp do bị ảnh hưởng bởi chính sách thu hồi đất nông nghiệp đã
và đang gặp rất nhiều khó khăn. Đây là bài toán khó cho việc giải
quyết việc làm của nhà nước ta hiện nay.


2.2. Chính sách việc làm tại Việt Nam hiện nay
- Định nghĩa “chính sách” (Từ điển Tiếng Việt, 1996).
- “Chính sách việc làm” :
+ Khuyến khích việc làm đầy đủ.
+ Kích thích sự phát triển và tăng trưởng kinh tế,
+ Nâng cao mức sống và đáp ứng nhu cầu nhân công.
+ Giải quyết vấn đề thất nghiệp trong xã hội.
CSVL phù hợp vs từng giai đoạn và trình độ phát triển kinh tế của
đất nước, đảm bảo mối quan hệ giữa các mục tiêu việc làm với các
mục tiêu kinh tế của đất nước khác.
-


Chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người
lao động bị thu hồi đất nông nghiệp
- Ngày 16/11/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
52/2012/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào
tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp
Hỗ trợ đào tạo nghề
-Hỗ trợ chi phí học nghề.
- Hỗ trợ nghề cho các đối tượng khác nhau.


Hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Bồi dưỡng ngoại ngữ.

- Hỗ trợ 100% chi phí khám sức khỏe, làm hộ chiếu, thị thực và lý
lịch tư pháp trước khi đi làm việc ở ngoài theo mức quy định hiện
hành của Nhà nước.
- Bên cạnh đó, được hỗ trợ tiền ăn hàng ngày trong thời gian đi;
hỗ trợ tiền đi lại 1 lượt đi và về từ nơi cư trú đến nơi học đối với các
học viên ở cách địa điểm học trên 15 km theo giá vé thông thường
của phương tiện công cộng tại thời điểm thanh toán.


Chương trình việc làm công

- Nhà nước tổ chức thực hiện nhằm hỗ trợ giải quyết việc làm tại
chỗ và tạm thời ở khu vực nông thôn thông qua các chương trình,
dự án ở các địa phương.

- Hiện nay, theo báo cáo của Chính phủ, mới chỉ có khoảng
33,8% lao động làm công ăn lương, vẫn còn khoảng 67,2% lao
động không có quan hệ lao động; mỗi năm lại có hơn 1,2 triệu
người bước vào độ tuổi lao động.


Tạo chính sách việc làm phù hợp với từng đối tượng
•Phụ nữ:
- Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Hỗ trợ phụ nữ học
nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015".

- Đối tượng được hỗ trợ:
+ Lao động nữ trong độ tuổi lao động,
+ Ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng chính sách, người có công
với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu

nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người
trong diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ bị mất việc làm trong các
doanh nghiệp.


Lao động nữ được tạo việc làm trong các xí nghiệp dệt
may


•Con thương binh, liệt sỹ:
Ngày 28/11/2012, Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị số 31/CT –
TTg về thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho
con thương binh, liệt sỹ, bệnh binh nặng.
Ưu tiên xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy
nghề.
Hỗ trợ học phí, học bổng, vay vốn.
Ưu tiên tiếp nhận, tuyển dụng vào trong các công ty, xí nghiệp quốc
doanh.
Hỗ trợ lao động nước ngoài.


•Người khuyết tật:


×