Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập Gương vật lí lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.1 KB, 9 trang )

Bài tập vật lí 11

Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm
Chương I: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

I. Đoạn mạch:
1. Cường độ dòng điện :
I: cường độ dòng điện(A)

q
t
*  q: điện lượng (C)
I

*  t: thời gian(s)

R
2. Điện trở của dây dẫn hình trụ đồng chất:
S
*  : là điện trở suất của chất làm dây dẫn (.m)
*  : là chiều dài của dây dẫn
(m)
* S : tiết diện của dây dẫn
( m2 )
* R : là điện trở
( )
U
3. Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R: I 
R
* U : là hiệu điện thế giữa 2 đầu R (V)
* R : là điện trở


()
* I : là cường độ dòng điện qua R (A)
4. Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ :
A= qU= UIt
Với : U: hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch (V)
I: cường độ dòng điện qua mạch (A)
t: thời gian dòng điện chạy qua (s)
5. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch: cũng là công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A
P   UI
t
* Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chính là nhiệt lượng mà
U2
2
Q  UIt  RI t 
t
đoạn mạch đó tỏa ra :
R
U2
Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch chỉ có R: P  UI  I 2 R 
R
6. Bóng đèn : chỉ là một điện trở Ví dụ Đ ( 6V – 12 W ) .
* 6V : là hiệu điện thế định mức ( UĐM ) .
* 12 W : là công suất thế định mức ( PĐM ) .
Chỉ khi bóng đèn được sử dụng ( được mắc vào ) với hiệu điện thế 6V thì khi đó công suất của đèn là
12 W . Lúc này đèn sáng bình thường .
2
U DM
R


+ Còn thì bóng đèn chỉ là một điện trở : D
.
PDM
Các số ghi trên đèn chỉ dùng để tính điện trở của đèn và cường độ dòng điện định mức , không sử
dụng để tính cường độ(hđt & công suất) dòng điện thực tế của đèn !
* Có thể dùng 1 trong 3 đại lượng sau để cho biết độ sáng của 1 đèn là : I , U và P . Với :
( ĐỊNH MỨC ) = ( THỰC TẾ )
SÁNG BÌNH THƯỜNG .

( ĐỊNH MỨC ) < ( THỰC TẾ )
SÁNG CHÓI , MAU HƯ .

( ĐỊNH MỨC ) > ( THỰC TẾ )
SÁNG MỜ

* So sánh độ sáng của hai đèn : so sánh công suất thực tế với nhau . R
M
R2
1
MẠCH CẦU :
R R
Nếu : 1  2 thì mạch cầu cân bằng
A
B
R5
R3 R4
Khi đó : UMN = 0 , IMN =0
* Vậy : khi mắc R5 vào thì không có dòng điện qua R5 !
R3
N

R4
Mạch điện không thay đổi nếu bỏ hoặc lắp R5 vào MN
1


Bài tập vật lí 11
Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm
I. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH:
1. Một dây dẫn có điện trở suất  = 4,7.10 -7  .m, tiết diện tròn đường kính 0,2mm và chiều dài
R2
1,5m. Tính điện trở của dây.
ĐS : 22,5  .
R1
2. Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết R1 = 2  ;
R2 = 3  ; R3 = 6  ; UAB = 8V.
A
R3
B
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở?
3. Cho mạch điện gồm (R1 nt R2) // (R3 nt R4) với R1 = 4  ; R2 = 2  ;R3 = R4 = 3  được mắc
vào hiệu điện thế UAB = 2V. Tính :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
2 1 2 4
ĐS : 2  ; A; A; V ; V ;1V;1V.
3 3 3 3
4. Mạch điện gồm [(R1 nt R2) // R3 ]nt R4.Với: R1 =1  ;R2 = R3 =2  ;R4 = 0,8  ;UAB = 6V.
a) Vẽ mạch điện và tìm điện trở tương đương?
b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

ĐS : 2  ; U1 = 1,2V ; U2 = 2,4V ; U3 = 3,6V ; U4 = 2,4V.
5. Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V. Hỏi:
a.Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn?
b.Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn?
c.Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không? Đèn nào
sẽ dễ hỏng(cháy)?
6. Hai bóng đèn có hiệu điện thế lần lượt là U1=110V và U2=220V. Tìm tỉ số điện trở của chúng
nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau
7. Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta
mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tìm điện trở phụ đó.
8. Cho mạch điện như hình vẽ .Với:R1 = 1  ;R2 = 4  ;
R1
R3
R3 = 3  ;R4 = 12  ; R5 = 10  ; UAB = 6,4V.
R5
a) Khi K mở, tìm cường độ dòng điện qua mạch
B
A
chính và qua mỗi điện trở .
K
b) Khi K đóng, tìm cường độ dòng điện qua R5.
R2
R4
ĐS : a) I = 2A ; I1 = 1,6A ; I4 = 0,6A b) I5 = 0.
9. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = R2 = R3 = 6  ;
UAB = 6V. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi:
K2
a) Khi K1 và K2 mở.
R

R
R3
1
2
B
A
b) Khi K1 và K2 đóng.
c) Khi K1 mở và K2 đóng.
K1
d) Khi K1 đóng và K2 mở.
ĐS : 0,33A ; 1A ; 1A.
10. Một bóng đèn ghi (120V -60W).Muốn sử dụng đèn trên với hiệu điện thế 220V thì phải mắc
bóng nối tiếp với một điện trở R. Tính R để đèn sáng bình thường ?
ĐS : 200  .
R1
C
R2
11. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: R1 = 1  ;R2 = 5  ;
R3 = 3  ;UAB = 12V.
V
B
A
Tìm số chỉ của Vôn kế nếu:
D
a) R4 = 15  .
R
R4
b) R4 = 9  .
3
ĐS : 0V ; 1V .

2


Bài tập vật lí 11
Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm
12. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 240V được giữ không đổi. R1= 2 000  ;
R2 = 4 000  ; Đ1 ( 120V – 60W) ; Đ2 ( 120V – 100W) .
 
a) Khi khóa K mở , tìm:số chỉ của Ampe kế ; cường
A
B
A
độ dòng điện qua Đ1 và hiệu điện thế giữa hai đầu R1.
b) Khi K đóng , tìm:hiệu điện thế giữa hai đầu Đ1 và
R1
R2
hai đầu Đ2. Hỏi độ sáng của hai đèn?
K
ĐS : a) 0,665A; 0,625A; 80V.
Đ1
Đ2
b) UĐ1 = 145,7V (quá sáng) ; UĐ2 = 94,52V (mờ ).
II. TOÀN MẠCH:
A

1. Suất điện động của nguồn:
q
Với :  : suất điện động của nguồn (V)
A: công của lực lạ (J)
q: điện tích di chuyển giữa 2 cực của nguồn (C)

CHÚ Ý:
I +

+ Mỗi nguồn điện có một suất điện động  không đổi.
B
A
+ Mạch hở (I = 0) :  = UAB ở hai cực của nguồn điện.
+ Mỗi nguồn điện có một điện trở, gọi là điện trở trong r .
+ Chiều dòng điện đi vào ở cực âm, đi ra ở cực dương của nguồn điện.
2. Định luật Ôm cho toàn mạch:
R
 ng  mt
I mn 
Rmn  rng  rmt
I
+ –
– +
I

 ;r
 ’ ; r’
3. Định luật Ôm cho đoạn mạch
U AB    ng    mth
I AB 
RAB
+ IAB - + - +

B
A
U   

Hay: I AB  AB 1 2 3

;r

;r

;r
R
1 1
2 2
3 3
R  r1  r2  r3
* UAB : Hiệu điện thế theo chiều dòng điện (từ A đến B).
* RAB = R +r1 + r2 + r3 : điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Từ công thức tổng quát này ta có thể suy ngược về các đoạn mạch (cái nào không có thì cái đó
– +
bằng 0) :
R

U  
a. Đoạn mạch chứa nguồn (máy phát điện) : I  AB

;
r
A
I
B
RAB
+ –
U 

b. Đoạn mạch chứa máy thu điện : I  AB
R


RAB
I  ;r
A
B
c. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R :

I AB 

U AB
RAB

A

IAB
RAB

B

CHÚ Ý :
† Để áp dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch ta phải biết chiều dòng điện : nếu chưa biết
chiều dòng điện thì ta giả sử chiều dòng điện một cách thích hợp rồi giải theo điều đã giả sử.
Kết quả: nếu cđdđ dương thì điều giả sử đúng, nếu cđdđ âm thì chiều dòng điện thực tế chạy ngược với
điều đã giả sử.
3



Bài tập vật lí 11
4. Định luật nút mạch:



Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm

IA1 + I1 + I2 = IA2 + I3

I3
I1 M

(Tổng cđdđ đi vào = tổng cđdđ đi ra)
Nếu: có dòng điện nào chưa biết chiều thì giả sử chiều,
khi giải ra nếu cđdđ dương thì đúng, âm thì ngược lại.

A2

I2

5. Mắc nguồn điện thành bộ:
a) Mắc nối tiếp : cực âm của nguồn 1 nối với cực dương của nguồn  2 ….

b  1  2  3  ...
rb = r1 +r2 + r3 +…


A

+ – + –


A1
IA1
– +

+

B



IA2




A

1; r1  2 ; r2 3 ; r3

* Nếu n nguồn giống nhau :
b  n. và
rb = n.r
Mắc (nối tiếp) xung đối : cực âm của nguồn 1 nối với cực dương của nguồn  2 .
* Nếu 1   2 : thì 1 là nguồn ;  2 là máy thu .
– +
– +
+ –
b  1  2


  
b ; rb
rb = r1 +r2
A
B
1; r1  2 ; r2
A
b) Mắc song song : n nguồn giống nhau.
b  

r
rb 
A
n



b ; rb

B


B


B

c) Mắc hỗn hợp đối xứng :
Bộ nguồn gồm N nguồn giống nhau (  ;r) mắc thành: * m hàng (dãy) song song. * Mỗi hàng có n
nguồn mắc nối tiếp.

b  n.





n.r
rb 
A
B
A
B
m
N  m.n
m hàng
n nguồn
CHÚ Ý : Bài toán về tìm số nguồn có thể đưa về phương trình có nghiệm nguyên.
6.Công – công suất – Hiệu suất:
a. Công của nguồn: là công của dòng điện chạy trong toàn mạch hay là điện năng mà toàn mạch đó
tiêu thụ: Ang  It  q (J)
b. Công suất của nguồn:

Png  I (W)

A   ' It  r ' I 2t  UIt (J)
c. Công của máy thu:
Với :  ' : suất phản điện của máy thu (V) , r’: điện trở trong của máy thu (  )
U: hiệu điện thế giữa 2 đầu máy thu (V) ; I : cường độ dòng điện qua máy thu (A)
P   ' I  r ' I  UI (W)
d. Công suất của máy thu:

4


Bài tập vật lí 11
e. Hiệu suất của nguồn:
f. Hiệu suất của máy thu:

Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm

H ng 

U ng





H

RN
RN  r

'
U

BÀI TẬP
II. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MẠCH KÍN CHỈ CHỨA 1 NGUỒN:
13. Cho mạch điện nhu hình vẽ. Biết: E = 6V; R = 10  ; r = 2  .
a) Tìm cđdđ trong mạch.
b) Tìm hđt giữa hai đầu điện trở R.


R

+
14. Mạch điện gồm một máy phát điện có suất điện động E
và có điện trở trong r = 2  , điện trở mạch ngoài R1 = 6  ,
R2 =2  .Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn là U = 32V.
a) Tìm cđdđ qua mỗi điện trở và hđt giữa 2 đầumỗi điện trở . A 
b) Tìm suất điện động E của máy phát điện.
15. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết  = 2,4V;UAB = 2,1V; I = 2A.
Tìm :
a) Điện trở của nguồn?
A
b) Điện trở của mạch ngoài?
c) Nhiệt lượng toả ra ở R trong 10 phút?

E; r
 R2
C

R1
+

B

E; r

R

;r


B

16. Khi mắc điện trở R1 = 4  vào 2 cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường
độ I1=0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dòng điện trong mạch có cường độ I2=0,25A. Tính
suất điện động và điện trở trong của nguồn.
ĐS: 3V ; 2 
17. Một bàn là có hđt và công suất định mức 220V – 1,1kW.
a. Tính điện trở R0 và cường độ định mức I0 của bàn là.
b. Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện có hđt 220V, người ta mắc nối tiếp
nó với 1 điện trở R= 9  . Khi đó công suất tiêu thụ của bàn là chỉ còn P’ = 800W. Tính I’,
U’ ,R’ của bàn là lúc này.
ĐS: a. 5A ; 44  ;
b. 180V ; 4,4 A ; 40,5 
18. Một máy phát có suất điện động 25V và điện trở trong 1  , cung cấp điện cho 1 động cơ.
Dòng điện qua động cơ là I = 2A , điện trở trong của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5  .
Tìm:
a. Công suất và hiệu suất của nguồn
b. Công suất tiêu thụ toàn phần và công suất cơ học(có ích) của động cơ. Hiệu suất của động
cơ.
c. Giả sử động cơ bị kẹt không quay được, dòng điện qua động cơ có cường độ bao nhiêu?
ĐS: a. 92% ; B. Atp = 46W , Acó ích =40W ,H = 87% ;
c. 10A.
+ –
19. Cho đoạn mạch như hình vẽ.
Biết  = 6V; r = 2  ;R1= R2 =10  ;R3 = 5  .
;r
a) Tìm cđdđ qua mỗi điện trở.
b) Tìm công suất của đoạn mạch AB và công suất hao phí.
R1

ĐS : a) 0,25A; 0,25A ; 0,5A b) 1,25W ; 0,5W.
R3


A

B
R2

5


Bài tập vật lí 11
Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm
20. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết :R1= R3 = R4 = R5 = 5  ; R2 = 10  .
 = 6V ; Ampe kế chỉ 0,3A.
R2
R3
a) Tính điện trở của mạch ngoài.
V
b) Tính điện trở trong (r) của nguồn điện.
c) Tính số chỉ của Vôn kế .
A
R4
R5
d) Tính công suất và hiệu suất của nguồn điện .
R1
e) Thay Ampe kế bởi một tụ điện phẳng không khí, có hai
+ –
bản tụ hình tròn bán kính R = 60cm, khoảng cách giữa hai bản

 r
là 2mm, tính điện tích của tụ điện .
–6
ĐS : a) 11  b) 1  c) 0,5V d) 3W ; 91,67% e) 85,7.10 C.
21.
Cho mạch điện như hình:
E
r
E = 7,8V; r =0,4  , R1 =R2 =R3 = 3  ; R4 = 6 
a. Tìm UMN
R1
R3
M
b. Nối MN bằng dây dẫn. Tìm I qua dây nối MN
ĐS: a. -1,17V b. 0,33A.
N
A
B
R2
R4
22. Cho mạch điện như hình:
r = 10  , R1 = 300  , R2 =190  , khi K mở Vôn kế chỉ 90V,
V
khi K đóng Vôn kế chỉ 60V. Tính:
E,r C
a. Suất điện động E
A
B

b. Hđt giữa 2 cực của nguồn khi K mở và khi K đóng.

R2
ĐS: a. 120V ; b. 118,5V ; 117V
K
R1
23. Cho mạch điện như hình:
E,r

Đ1

R1
A

C
Đ2

R2

B

E = 6,6V ; r = 0,12  ; Đ1(6V-3W) ; Đ2 (2,5V – 1,25W)
a. Điều chỉnh R1 , R2 sao cho Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Tính
R1 , R2.
b. Giữ nguyên giá trị của R1 và điều chỉnh R2 để giá trị của nó
là R2’ = 1  . Khi iđó độ sáng của các đèn thay đổi như thế nào so
với trường hợp a.
ĐS: a. R1 = 0,48  ; R2 = 7  ; b. Đ1 sáng mờ, Đ2 sáng chói

III. Ghép nguồn thành bộ:
24. Xác định suất điện động và điện trở trong của các nguồn sau đây, biết các pin giống nhau, mỗi
pin có suất điện động Eo=1,5V, ro=0,5.

8 pin

6 pin

25. Cho mạch điện như hình:
Với E1 = 3V ; r1 = 0,6  và E2 =1,5V ; r2 = 0,4  ;R = 4  .
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
b. Tính hđt giữa 2 cực mỗi nguồn.
ĐS: I = 0,9A ; U1 = 2,46V ; U2 = 1,14V

E1 r1

E2 r 2
R

6


Bài tập vật lí 11

Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm
E1, r1

E3, r3
E2, r2

26. Cho mạch điện như hình vẽ. E1 = E3 = E4 = 3V,
r1 = r2 = r3 = 1, E2 = 6V, r4 = 1,5. Đèn 9V  6W.
a. Xác định cường độ dòng điện qua bóng đèn. Độ sáng của đèn?
b. Chỉ rõ đâu là nguồn, đâu là máy thu.

ĐS. a. 1 = 0,5A, đèn mờ ; b. E1, E2, E4 nguồn phát, E3 máy thu.
27. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E1 = 3V; E2 = 2V;r1 = r2 = 1  ; R = 18  .
Tìm cđdđ qua mạch.

E4, r4

Đ

+

-

E1 ; r1
-

R

+

E2 ; r2
28. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết :  1 = 8V;
 2 = 3V;  3 = 2V; r1 = r2 = r3 = 1  ;
R1 = 2  ; R2 = 3  ; R3 = 4  .
Tìm : UAC ; UCD ; UAB ; UCB?
ĐS: 7,75V ; -4,75V ; 4V ; -3,75V.

A

+ – C





1; r1
R2

R1

B



 2 ; r2

+ –

R3



3 ; r3

29. Cho mạch điện như hình vẽ.
Bộ nguồn gồm 6 pin ghép nối tiếp nhau,
mỗi pin có  O = 1,5V; rO = 0,1  .
R
Đèn Đ1( 6V – 3W); đèn Đ2 (3V – 1,5W) .
A 
a) Tính điện trở trong và suất điện động của bộ nguồn.

b) Tính điện trở của mỗi đèn.
c) Khi biến trở R có gí trị RX thì 2 đèn sáng bình thường. Tìm :
+ Cđdđ qua mạch chính. + UAC.
+ RX và R3.
ĐS : a) 9V ; 0,6  . b) 12  . ; 6  . c) 1A ; 8,4V ; 6  ; 2,4  .
30. Cho mạch điện như hình vẽ.
Bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau được mắc thành hai dãy,
mỗi dãy có 5 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện động e = 2
điện trở trong r = 0,1 Ω. R1 có giá trị thay đổi được,
R2 = 12 , R3 là bóng đèn có ghi (6V ; 6W) , R4 = 2 .
a/. Tính suất điện động tương đương,
A
điện trở trong tương đương của bộ nguồn điện.
b/. Điều chỉnh cho R1 = 1,2 .
Tính cường độ dòng điện trong mạch chính, hđt mạch ngoài
Và công suất của mỗi pin.
c/. Tính R1 để bóng đèn sáng bình thường.

– +

D

R3
R2

C
R1

Đ2


Đ1

V,
R2
R1

R3

R4

M

B

N

7


Bài tập vật lí 11
31.

Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm

V
R1

A

Đ

R2
C

A

B

K
R3

Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau mắc nối tiếp.
Mỗi pin có  = 1,5V , r = 0,1  . Mạch ngoài gồm các
điện trở R1 = R2 = 2  , R3 = 5  . Đèn ghi ( 3V – 3W ).
Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế và các dây nối có
điện trở không đáng kể. Tụ C = 5  F .
a. K mở. Tìm số chỉ ampe kế, vôn kế, điện tích của tụ.
b. K đóng. Tìm:
. Công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài.

. Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 32 phút 10 giây.
. Đèn có sáng bình thường không? Muốn đèn sáng bình thường thì phải thay điện trở R1 bằng
điện trở R1' có giá trị bao nhiêu ôm?

. Điện lượng chuyển qua R2.

V

 1 ; r1
 2 ; r2
32. Cho mạch điện như hình vẽ.

A
B
Biết :  1 = 21V ;  2 = 6V ; r1 = 4  ; r2 = 2  .
a) Khi K ngắt, Vôn kế chỉ số 0. Hãy tính :
* Cđdđ qua Ampe kế. * Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
R1
b) Hỏi khi khoá K đóng Vôn kế chỉ bao nhiêu?
Phải mắc cực dương của Vôn kế vào điểm nào. Cho R2 = 2  .
K
ĐS : a) 3A ; 27W b) 1,5V.
R2
33. Cho mạch điện như hình vẽ.
1; r1
Biết :  1 = 6V;  2 = 12V;  3 = 18V; r1 = 1  ; r2 = 2  ; r3 = 3  ;
R1
R1= R2 = R3 = 3  .Tìm :
 2 ; r2
a) UAB ?
R2
A
b) Cđdđ qua : R1 ; R2 và R3.
3 ; r3
ĐS: a) 3,4V b) 0,65A ; 3,08A ; 2,43A
R3
34.

A

E 1 , r1
E 2 , r2

E 3 , r3

A B
k1

A

B

Cho E1 = 6V, r1 = 2, r2 = 1, E3 = 3V, r3 = 1,25.
Bỏ qua điện trở của (A), các dây nối và khóa k.
Khi k1, k2 mở thì (A) chỉ 2/3A
Khi k1, k2 đóng thì (A) chỉ 0. Tính E2 và R.
ĐS. 4V; 20

R k2
35. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết:  1 = 18V;  2 = 10,8V;
r1= 4  ;r2 = 2,4  ; R1= 1  ;R2 = 5  ; C = 2  F.Tìm : cđdđ
qua  1 và  2 , số chỉ của Ampe kế và điện tích của tụ
điện C trong hai trường hợp :
a) K mở
b) K đóng
ĐS: a)1,125A; -1,125A; 0; 27  C b)1,8A; 0 ;1,8A;10,8  C.
36. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết:  1 = 1,9V;  2 = 1,7V;  3 = 1,6V;
r1= 0,3  ;r2 = r3 = 0,1  . Ampe kế chỉ số 0 .
Tính R v cđdđ qua cc mạch nhnh.
ĐS : 0,8  ; 1A ; 1A ; 2A.

1; r1

 2 ; r2
A

B

A
3 ; r3
R

8


Bài tập vật lí 11
37. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó :
E1 = 6 V, E2 =3V, r1 = r2 = 0,5.
Mạch ngoài gồm có điện trở R1 và điện trở R2 = 2.
Ampe kế có điện trở không đáng kể chỉ 1,5A
Tính điện trở R1 và hiệu điện thế UMN .

Gv: Nguyễn Thị Nhung soạn và sưu tầm
E1 , r1 E2 , r2

M
A
R1 
N

R2

38. Cho mạch điện như hình vẽ:  = 15V; r = 1  ; R1 = 2  .

Biết công suất tiêu thụ trên R1 là lớn nhất.
R1
2
Hãy tính R2 và công suất lớn nhất đó. ĐS :  ; 37,5 W .
R2
3
39. Nguồn điện (   16V , r  3 ) và biến trở R làm thành mạch kín.
a) Cho R  5 . Tính cường độ dòng điện qua mạch.
b) Tìm R để công suất mạch ngoài là 16W.
c) Tìm R để công suất mạch ngoài là lớn nhất. Tính công suất này.
40. Người ta dùng 18 pin, mỗi pin có suất điện động e=2V và điện trở trong r =1,5  được mắc
thành bộ nguồn đối xứng để thắp sáng 3 bóng đèn giống nhau loại (3V - 3 W) mắc nối tiếp .
a. Tìm các cách mắc các pin ở bộ nguồn để các đèn sáng bình thường.
b. Trong các cách mắc trên cách nào có lợi hơn? Tại sao?

9



×