Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

THÍ NGHIỆM QUANG HÌNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.12 KB, 16 trang )

Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

Chủ đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
3. Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
4. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc
khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới.
B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
5. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
A. chính nó.
B. không khí.


C. chân không.
D. nước.
6. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ
là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới
A. nhỏ hơn 300.
B. lớn hơn 600.
C. bằng 600.
D. không xác định được.
7. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ
bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
3
A. 2 .
B. 3
C. 2
D.
.
2
8. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với
tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400.
B. 500.
C. 600.
D. 700.
9. Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.
B. tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.
10. Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc khúc xạ là
A. 410

B. 530.
C. 800
D. không xác định được.
Chủ đề 2: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn
góc giới hạn phản xạ toàn phần.
3. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng.
B. gương cầu.
C. thấu kính.
D. cáp dẫn sáng trong nội soi.
4. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện
1
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học


GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước.
B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ benzen vào thủy tinh flin.
D. từ chân không vào thủy tinh flin.
5. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần là
A. 200.
B. 300.
C. 400.
D. 500.
6. Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh
sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là
A. hình vuông cạnh 1,133 m.
B. hình tròn bán kính 1,133 m.
C. hình vuông cạnh 1m.
D. hình tròn bán kính 1 m.
Chủ đề 3: LĂNG KÍNH
1. Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. có dạng trụ tam giác.
B. có dạng hình trụ tròn.
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu.
D. hình lục lăng.
2. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
A. trên của lăng kính.
B. dưới của lăng kính.

C. cạnh của lăng kính.
D. đáy của lăng kính.
3. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính.
B. tia tới và pháp tuyến.
C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
D. tia ló và pháp tuyến.
4. Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i1 + i2 – A.
B. D = i1 – A.
C. D = r1 + r2 – A.
D. D = n (1 –A).
5. Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối
diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 là
A. 150.
B. 300
C. 450.
D. 600.
6. Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ
ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất
làm lăng kính là
3
2
A.
.
B.
.
C. 3 .
D. 2 .
2

2
7. Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính có có góc chiết quang 500 và chiết suất 1,4.
Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
A. 23,660.
B. 250.
C. 26,330.
D. 40,160.
8. Khi chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600, chiết suất 1,5 với góc tới
i1 thì thấy góc khúc xạ ở mặt một với góc tới mặt bên thứ 2 bằng nhau. Góc lệch D là
A. 48,590.
B. 97,180.
C. 37,180.
D. 300.
9. Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng
đơn sắc vuông góc với mặt huyền của tam giác tới một trong 2 mặt còn lại thì tia sáng
A. phản xạ toàn phần 2 lần và ló ra vuông góc với mặt huyền.
B. phản xạ toàn phần một lần và ló ra với góc 450 ở mặt thứ 2.
C. ló ra ngay ở mặt thứ nhất với góc ló 450.
D. phản xạ toàn phần nhiều lần bên trong lăng kính.
10. Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng
vuông góc với mặt huyền của lăng kính. Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần hai lần trên hai mặt còn lại
của lăng kính và lại ló ra vuông góc ở mặt huyền là chiết suất của lăng kính.
A. ≥ 2 .
B. < 2 .
C. >1.3.
D. >1.25
11. Một lăng kính có góc chiết quang 60, chiết suất 1,6 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới
mặt bên của lăng kính với góc tới rất nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
A. 60.
B. 30.

C. 3,60.
D. không xác định được.
12. Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng
A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc.
B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch.
C. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm.
D. Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu.
2
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

13. Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
A. tam giác đều.
B. tam giác cân.
C. tam giác vuông.
D. tam giác vuông cân.
Chủ đề 4: THẤU KÍNH MỎNG
1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
A. hai mặt cầu lồi.
B. hai mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm.
D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.
2. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là
A. thấu kính hai mặt lõm.

B. thấu kính phẳng lõm.
C. thấu kính phẳng lồi.
D. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.
3. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là:
A. Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính;
B. Tia sáng đia qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính;
C. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng;
D. Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính.
4. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không
khí là:
A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ;
B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ;
C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau;
D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.
5. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:
A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính;
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính;
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng;
D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.
6. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt
trong không khí là:
A. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng;
B. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính;
C. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính;
D. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính.
7. Trong các nhận định sau về chùm tia sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí, nhận định không
đúng là:
A. Chùm tia tới song song thì chùm tia ló phân kì;
B. Chùm tia tới phân kì thì chùm tia ló phân kì;
C. Chùm tia tới kéo dài đi qua tiêu đểm vật thì chùm tia ló song song với nhau;

D. Chùm tới qua thấu kính không thể cho chùm tia ló hội tụ.
8. Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?
A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính;
B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính;
C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính;
D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.
9. Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).
10. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trướng kính một khoảng
A. lớn hơn 2f.
B. bằng 2f.
C. từ f đến 2f.
D. từ 0 đến f.
11. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này
A. nằm trước kính và lớn hơn vật.
B. nằm sau kính và lớn hơn vật.
C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật.
D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
12. Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một
khoảng
A. lớn hơn 2f.
B. bằng 2f.
C. từ f đến 2f.
D. từ 0 đến f.
3
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai



Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

13. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm
A. sau kính.
B. nhỏ hơn vật.
C. cùng chiều vật .
D. ảo.
14. Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. chỉ là thấu kính phân kì.
B. chỉ là thấu kính hội tụ.
C. không tồn tại.
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.
15. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60
cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm. C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20 cm.
16. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của
vật nằm
A. trước kính 15 cm.
B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm.
D. sau kính 30 cm.
17. Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.

18. Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15
cm. Vật phải đặt
A. trước kính 90 cm.
B. trước kính 60 cm.
C. trước 45 cm.
D. trước kính 30 cm.
19. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật
A. 90 cm.
B. 30 cm.
C. 60 cm.
D. 80 cm.
20. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm.
Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/4 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/4 vật.
C. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
21. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật
hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là
A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm.
B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.
D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm.
22. Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm. Đây
là một thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.
B. phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm.
D. phân kì có tiêu cự 18,75 cm.
23. Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này

A. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.
B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm.
D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.
24. Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 8 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 24 cm.
C. phân kì có tiêu cự 8 cm.
D. phân kì có tiêu cự 24 cm.
25. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu
kính là chùm song song. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm.
D. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm.
Chủ đề 5: MẮT
1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch.
B. dịch thủy tinh.
C. thủy tinh thể.
D. giác mạc.
2. Con ngươi của mắt có tác dụng
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt.
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
3. Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.

D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
4. Mắt nhìn được xa nhất khi
A. thủy tinh thể điều tiết cực đại.
B. thủy tinh thể không điều tiết.
C. đường kính con ngươi lớn nhất.
D. đường kính con ngươi nhỏ nhất.
4
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

5. Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc;
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật;
C. Phải đeo kính phân kì để sửa tật;
D. khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.
6. Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm cực cận xa mắt.
B. Cơ mắt yếu.
C. Thủy tinh thể quá mềm.
D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
7. Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mắt viễn thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng tới song song sẽ hội tụ sau võng mạc;
B. Điểm cực cận rất xa mắt;
C. Không nhìn xa được vô cực;

D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
8. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này
phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 50 cm.
D. phân kì có tiêu cự 25 cm.
9. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì
người này phải đeo sát mắt một kính
A. phân kì có tiêu cự 100 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 100 cm.
C. phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
D. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.
10. Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này:
A. Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m.
B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m.
C. Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.
D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.
11. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát
mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100/9 cm đến vô cùng.
B. 100/9 cm đến 100 cm.
C. 100/11 cm đến vô cùng.
D. 100/11 cm đến 100 cm.
Chủ đề 6: KÍNH LÚP
1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?
A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;
B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;
C. có tiêu cự lớn;
D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.

2. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật
A. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.
C. tại tiêu điểm vật của kính.
D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.
3. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào
A. tiêu cự của kính và độ cao vật.
B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính.
C. độ cao ảnh và độ cao vật.
D. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật.
4. Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ. Độ bội giác của
người này khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là
A. 3 và 2,5.
B. 70/7 và 2,5.
C. 3 và 250.
D. 50/7 và 250.
5. Một người mắt tốt đặt một kính lúp có tiêu cự 6 cm trước mắt 4 cm. Để quan sát mà không phải điều tiết
thì vật phải đặt vật cách kính
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 7 cm.
6. Một người mắt tốt quan sát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, thấy độ bội giác không đổi với
mọi vị trí đặt vật trong khỏng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. Người này đã đặt kính cách mắt
A. 3 cm.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 25 cm.
7. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. Độ tụ
của kính này là

A. 16 dp.
B. 6,25 dp.
C. 25 dp.
D. 8 dp.
8. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ 50/3 dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội
5
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
9. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để
ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong trường hợp này là
A. 10.
B. 6.
C. 8.
D. 4.
10. Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà không phải
điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi
không điều tiết. Vật phải đặt cách kính
A. 5cm.

B. 100 cm.
C. 100/21 cm.
D. 21/100 cm.
Chủ đề 7: KÍNH HIỂN VI
1. Nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi?
A. Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn;
B. Thị kính là 1 kính lúp;
C. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống;
D. Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được.
2. Độ dài quang học của kính hiển vi là
A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.
C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính.
D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.
3. Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng
A. tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát.
B. chiếu sáng cho vật cần quan sát.
C. quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp.
D. đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính.
4. Phải sự dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây?
A. hồng cầu;
B. Mặt Trăng.
C. máy bay.
D. con kiến.
5. Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật
A. ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính.
B. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính.
C. tại tiêu điểm vật của vật kính.
D. cách vật kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
6. Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh

A. khoảng cách từ hệ kính đến vật.
B. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
C. tiêu cự của vật kính.
D. tiêu cự của thị kính.
7. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính.
B. tiêu cự của thị kính.
C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
D. độ lớn vật.
8. Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm.
Một người mắt tốt (cực cận cách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm
chừng ở cực cận là
A. 27,53.
B. 45,16.
C. 18,72.
D. 12,47.
9. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một
người mắt tốt (cực cận cách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng
trong trạng thái không điều tiết là
A. 13,28.
B. 47,66.
C. 40,02.
D. 27,53.
10. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm.
Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Để quan sát trong trạng thái
không điều tiết, người đó phải chỉnh vật kính cách vật
A. 0,9882 cm.
B. 0,8 cm.
C. 80 cm.
D. ∞.

11. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sát sau thị kinh của một kính hiển vi để
quan sát. Biết vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm và đặt cách nhau 15 cm. Vật phải đặt trước
vật kính trong khoảng
A. 205/187 đến 95/86 cm.
B. 1 cm đến 8 cm.
C. 10 cm đến 100 cm.
D. 6 cm đến 15 cm.
6
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

12. Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một
kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học
của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm.
B. 0,5 cm và 5 cm.
C. 0,8 cm và 8 cm.
D. 8 cm và 0,8
cm.
13. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách nhau 15 cm. Để quan sát
ảnh của vật qua
A. 1,88 cm.
B. 1,77 cm.
C. 2,04 cm.

D. 1,99 cm.
Chủ đề 8: KÍNH THIÊN VĂN
1. Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?
A. Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa;
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn;
C. Thị kính là một kính lúp;
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định.
2. Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là
A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó.
B. dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp.
C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp.
D. chiếu sáng cho vật cần quan sát.
3. Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở
A. tiêu điểm vật của vật kính.
B. tiêu điểm ảnh của vật kính.
C. tiêu điểm vật của thị kính.
D. tiêu điểm ảnh của thị kính.
4. Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính
bằng
A. tổng tiêu cự của chúng.
B. hai lần tiêu cự của vật kính.
C. hai lần tiêu cự của thị kính.
D. tiêu cự của vật kính.
5. Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào
A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính.
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính.
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính.
6. Khi một người mắt tốt quan trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định
nào sau đây không đúng?

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính;
B. Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính;
C. Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;
D. Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vật kính.
7. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong
trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và
thị kính là
A. 170 cm.
B. 11,6 cm.
C. 160 cm.
D. 150 cm.
8. Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6 cm, thị kính
có tiêu cự 90 cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là
A. 15.
B. 540.
C. 96.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
9. Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88 cm để ngắm
chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 80 cm và 8 cm.
B. 8 cm và 80 cm.
C. 79,2 cm và 8,8 cm.
D. 8,8 cm và 79,2 cm.
10. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5 cm đang được bố trí đồng trục cách
nhau 95 cm. Một người mắt tốt muốn quan sát vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết thì người đó phải
chỉnh thị kính
A. ra xa thị kính thêm 5 cm.
B. ra xa thị kính thêm 10 cm.
C. lại gần thị kính thêm 5 cm.
D. lại gần thị kính thêm 10 cm.

ÔN TẬP
1. Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất 4/3 dưới góc tới 45°. Góc tới khúc xạ có giá trị là
A. r = 32°
B. r = 64°
C. r = 42°
D. r = 48,5°
7
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

2. Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất 4/3 dưới góc tới 45°. Góc lệch của tia khúc xạ so với
tia tới là
A. D = 32°
B. D = 13°
C. D = 45°
D. D = 7,7°
3. Tia sáng truyền từ không khí vào một chất lỏng , đo được góc tới là 45° và góc khúc xạ là 30°. Chiết suất
của chất lỏng này là
A. 1,732
B. 1,414
C. 1,333
D. 1,500
4. Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = 1,414. Dưới
góc khúc xạ r bằng bao nhiêu thì tia phản xạ vuông góc với tia tới?

A. r = 45°.
B. r = 90°.
C. r = 60°.
D. r = 30°.
5. Tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào nước có chiết suất 4/3. Điều kiện của góc tới i để không có
tia khúc xạ trong nước là
A. i ≥ 62°44’
B. i < 62°44’
C. i ≥ 41°48’
D. i ≥ 48°35’
6. Vật thật AB cao 1,2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5 đp và cách thấu
kính 10cm. Ảnh thu được là
A. thật, cao 2,4cm
B. thật, cao 2,0cm
C. ảo, cao 2,4cm
D. ảo, cao 2,0cm
7. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 30cm; cho ảnh ảo A’B’
cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự
A. –7,5cm
B. –15cm
C. 7,5 cm
D. 15 cm
8. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh thật cao gấp 4
lần vật. Vật cách thấu kính một khoảng là
A. 100cm.
B. 45cm.
C. 75cm.
D. 25cm.
9. Vật thật AB cao 2cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh
rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là

A. 10cm.
B. 20cm.
C. 30cm.
D. 12cm.
10. Một vật phẳng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật cao 2
cm và cách vật 40 cm. Vị trí của vật và ảnh lần lượt là
A. d = –80cm; d’ = 40cm
B. d = 80cm; d’ = –40cm
C. d = 80cm; d’ = 40cm
D. d = 40cm; d’ = –80cm
11. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật,
lớn hơn vật và cách vật 64cm. Vật cách thấu kính
A. 48cm.
B. 16cm.
C. 24cm.
D. 36cm
12. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì
A. góc khúc xạ r phải nhỏ hơn góc tới i.
B. góc khúc xạ r phải lớn hơn góc tới i.
C. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
D. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
13. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1)
và tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng truyền thẳng qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
14. Chọn câu sai khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng?
A. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong mặt phẳng tới.
B. Tia khúc xạ và tia tới nằm khác phía so với pháp tuyến tại điểm tới.

C. Với 2 môi trường trong suốt nhất định thì sin góc khúc xạ luôn tỉ lệ với sin góc tới.
D. Tia khúc xạ luôn lệch gần pháp tuyến so với tia tới.
15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ một môi trường sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số chiết suất của môi trường chiết quang kém so
với môi trường chiết quang hơn.
16. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là
A. 41°48’.
B. 48°35’.
C. 62°44’.
D. 38°26’.
17. Vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
8
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

C. cho ảnh thật và nhỏ hơn vật
D. cho ảnh thật và lớn hơn vật.
18. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.

B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
19. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có độ tụ D = –4 đp, cách thấu kính
25cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai vật. B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp đôi vật.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa vật.
20. Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5; góc chiết quang A. Tia ló
hợp với tia tới góc D = 30°. Tính góc chiết quang A.
A. A = 41°
B. A = 26,4°
C. A = 66°
D. A = 38°
21. Lăng kính có góc chiết quang A = 60°, chiết suất n = 2 . Góc lệch D đạt cực tiểu khi góc tới là
A. i = 30°
B. i = 45°
C. i = 60°
D. i = 36°.
22. Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí với góc tới bằng 30°. Chiết suất của nước là 4/3. Góc
khúc xạ là
A. 41°48’
B. 40°57’
C. 45°15’
D. 38°20’
23. Khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi đột ngột phương truyền của một tia sáng khi
A. gặp phải vật cản hoặc truyền qua tấm kính lọc màu.
B. gặp mặt phẳng gương
C. gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
D. truyền khe rất nhỏ của một màn chắn sáng.

24. Chọn câu sai khi đề cập tới định luật khúc xạ ánh sáng.
A. Góc khúc xạ phụ thuộc vào bản chất hai môi trường.
B. Tia khúc xạ và tia tới thuộc cùng mặt phẳng.
C. Tia khúc xạ ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
D. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ thuận với nhau.
25. Vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng 2/3 vận tốc ánh sáng trong chân không. Chiết suất
của chất đó là
A. n = 4/3
B. n = 1,5
C. n = 1,2
D. n = 3,33
26. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt luôn
A. lớn hơn 2
B. bé hơn 1
C. không lớn hơn 2
D. không bé hơn 1
27. Chiếu một tia sáng với góc tới i = 30° đi từ thủy tinh ra không khí. Cho biết chiết suất thủy tinh là n =
1,414. Góc khúc xạ của tia sáng bằng
A. 20,7°
B. 27,5°
C. 45,0°
D. 39,5°
28. Với một tia sáng, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó
truyền từ nước sang thủy tinh là
A. n1 / n2.
B. n2 / n1.
C. n2 – n1.
D. |n2 – n1|
29. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông
góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sin i = n
B. sin i = 1/n
C. tan i = n
D. cos i = n
30. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường trong suốt có
chiết suất n’ > n và tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng truyền thẳng qua mặt phân cách
B. tất cả ánh sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường thứ hai.
C. tất cả ánh sáng đều bị phản xạ trở lại.
D. một phần ánh sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
31. Nếu chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh với góc tới 60° thì góc khúc xạ là 30°. Nếu chiếu
cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối thủy tinh đó ra không khí với góc tới 30° thì góc khúc xạ là
A. 45,0°.
B. 60,0°.
C. 30,0°.
D. không xác định.
32. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng
A. bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. bị lệch hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
9
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn


D. bị giảm cường độ sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
33. Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n vào môi trường có chiết suất n’ với góc tới i. Hiện
tượng phản xạ toàn phần xảy ra với điều kiện là
A. n’ < n và góc tới i nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
B. n’ > n và góc tới i lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
C. n’ > n và góc tới i nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. n’ < n và góc tới i lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
34. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5 và của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ
toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
A. benzen vào nước.
B. nước vào thủy tinh flin.
C. benzen vào thủy tinh flin.
D. chân không vào thủy tinh flin.
35. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là
A. 41°48’.
B. 48°35’.
C. 62°44’.
D. 38°26’.
36. Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thủy tinh đối với nước là 60°. Biết chiết suất của nước là 4/3.
Chiết suất của thủy tinh là
A. n = 1,50
B. n = 1,54
C. n = 1,60
D. n = 1,62
37. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n = 1,732 vào một môi trường khác có chiết suất
n’ chưa biết. Để góc tới giới hạn phản xạ toàn phần là 60° thì n2 phải mãn điều kiện
A. n’ ≤ 0,866
B. n’ ≤ 1,50
C. n’ ≥ 0,866
D. n’ ≥ 1,50

38. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật
B. luôn lớn hơn vật
C. luôn cùng chiều với vật
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
39. Lăng kính là một khối trong suốt hình
A. lăng trụ tam giác
B. lăng trụ tứ giác
C. trụ tròn xoay
D. chóp tứ giác
40. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và bé hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí của vật.
41. Khi chiếu một chùm sáng qua thấu kính hội tụ thì không thể tạo ra
A. chùm tia song song từ chùm tia hội tụ.
B. chùm tia phân kì từ chùm tia phân kì.
C. chùm tia hội tụ từ chùm tia song song.
D. chùm tia hội tụ từ chùm tia phân kì.
42. Ta thu được ảnh thật, ngược chiều, cùng kích thước với vật, khi vật đặt trên trục chính, vuông góc với
trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn
A. bé hơn hai lần tiêu cự.
B. bằng hai lần tiêu cự.
C. nhỏ hơn tiêu cự.
D. lớn hơn hai lần tiêu cự.
43. Nhận định đúng về đường truyền của ánh sáng qua thấu kính hội tụ là
A. Tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính
B. Tia tới song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló truyền thẳng

D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính
44. Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ.
A. Tia sáng qua thấu kính hội tụ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính.
B. Vật sáng qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính là thấu kính hội tụ.
C. Vật thật nằm gần thấu kính hơn tiêu điểm thì cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật
D. Một chùm sáng song song qua thấu kính cho chùm tia hội tụ đi qua tiêu điểm ảnh.
45. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu
kính là
A. thấu kính hội tụ và có tiêu cự 40 cm.
B. thấu kính phân kì và có tiêu cự 20 cm.
C. thấu kính phân kì và có tiêu cự 40 cm.
D. thấu kính hội tụ và có tiêu cự 20 cm.
46. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu
kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là
A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O.
B. ảnh ảo cao 6cm, cách thấu kính 20cm.
C. ảnh ở vô cùng.
D. ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm.
47. Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
10
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

A. hội tụ có tiêu cự 24 cm.

B. phân kì có tiêu cự 8 cm.
C. phân kì có tiêu cự 24 cm.
D. hội tụ có tiêu cự 8 cm.
48. Một thấu kính hội tụ có độ tụ 25 dp, tiêu cự của thấu kính đó là
A. 4,0 cm
B. 12,5 cm
C. 25 cm
D. 0,4 cm
49. Vật AB cao 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, vuông góc với trục chính, cách thấu kính 16cm cho ảnh
A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 64 cm
D. 72 cm
50. Đặt vật AB cao 2 cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12
cm thì thu được
A. ảnh thật, ngược chiều với vật, cao 1 cm
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, cao 2 cm
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật, cao 1 cm
D. ảnh thật, ngược chiều với vật, cao 4 cm
51. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách
từ vật tới thấu kính là
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 12 cm
D. 18 cm
52. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có độ tụ D = +5 đp và cách thấu kính 30
cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, cách thấu kính 60 cm
B. ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm

C. ảnh thật, cách thấu kính 20 cm
D. ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm
53. Một vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm một khoảng d thì thu được một ảnh thật lớn gấp 5 lần vật.
Giá trị của d là
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 25 cm
D. 12 cm
54. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f = –10cm qua thấu
kính cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật. Ảnh A’B’ là
A. ảnh thật, cách thấu kính 10 cm.
B. ảnh ảo, cách thấu kính 5 cm.
C. ảnh ảo, cách thấu kính 10 cm.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 7 cm.
55. Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng 1,8m. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ tiêu cự 40
cm. Khoảng cách từ các vị trí của thấu kính đến màn sao cho có ảnh rõ nét trên màn, lần lượt là
A. 15 cm; 30 cm
B. 60 cm; 30 cm
C. 45 cm; 60 cm
D. 60 cm; 120 cm
56. Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính
A. k = (d’ – f)/f
B. k = f /(f – d’)
C. k = –d’/d
D. k = (f – d’)/f.
57. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi
là điểm cực viễn.
B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc
gọi là điểm cực cận.

C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,
B.
D. Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB là chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
58. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi
A. độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. khoảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C. khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D. cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của
vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
59. Độ cong của thủy tinh thể thay đổi để
A. Mắt nhìn được vật ở vô cực.
B. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi.
C. Ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc.
D. Cả ba câu đều đúng.
60. Phát biểu nào sai.
A. Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự thủy tinh thể lớn nhất.
B. Khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết tối đa.
C. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất thay đổi theo độ tuổi.
D. Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực.
61. Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị là
A. Mắt khi không điều tiết có tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc.
B. Tiêu cự lớn nhất của mắt có giá trị nhỏ hơn so với mắt bình thường.
11
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển


Sưu tầm và biên soạn

C. Có điểm cực viễn cách mắt một khoảng không xa.
D. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa.
62. Một người cận thị đeo kính có độ tụ –1,5 đp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết.
Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là
A. 50 cm.
B. 67 cm.
C. 150 cm.
D. 300 cm.
63. Mắt bình thường khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc bằng 15mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm.
Tiêu cự của mắt biến đổi trong khoảng
A. Từ 9,375mm đến 15mm
B. Từ 14,15mm đến 15mm
C. Từ 14,35mm đến 16mm
D. Từ 15mm đến 15,95mm
64. Một người mắt cận đeo sát mắt kính –2 dp thì thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm CC khi
không đeo kính cách mắt 10 cm. Hỏi khi đeo kính, người này thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 15,0 cm.
B. 16,7 cm.
C. 12,5 cm.
D. 8,33 cm.
65. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Để có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm,
người đó cần đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu ?
A. –4 đp.
B. +4 đp.
C. +2 đp.
D. –2 đp
67. Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là SAI?
A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần.

B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa.
C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được các vật ở xa.
D. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
68. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
C. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.
D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực đã phải điều tiết.
69. Một người phải đặt sách cách mắt ít nhất 40cm mới nhìn rõ chữ. Người này phải đeo kính gì? Tiêu cự
bao nhiêu để có thể đọc sách cách mắt ít nhất 20cm. Cho kính đeo sát mắt.
A. Thấu kính hội tụ tiêu cự 40cm.
B. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 40cm
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 13,3cm
D. Thấu kính hội tụ tiêu cực 20cm.
70. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 15mm. Tiêu cự thủy tinh thể biến thiên trong
khoảng từ 15mm đến 14mm. Mắt này có thể nhìn rõ được những vật đặt cách mắt từ
A. vô cực đến cách mắt 210 cm
B. vô cực đến cách mắt 21 cm
C. vô cực đến cách mắt 7,2 cm
D. vô cực đến cách mắt 15 cm
71. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.
B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.
C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực.
D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết.
72. Mắt không có tật khi không điều tiết có tiêu điểm nằm ở
A. trước võng mạc.
B. trước giác mạc.
C. ngay võng mạc.
D. sau võng mạc.

73. Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20 cm, dùng kính lúp mà trên vành kính có ghi X5. Số
bội giác trong trường hợp người ấy ngắm chừng ở vô cực là
A. 10
B. 3
C. 5
D. 4
74. Khi quan sát một vật thật ở trong phạm vi nhìn rõ của mắt thì ảnh là
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật, hiện lên ở giác mạc.
B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, hiện lên ở võng mạc.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật hiện lên ở võng mạc.
D. Ảnh thật, cùng chiều với vật, hiện lên ở màng lưới.
75. Tiêu cực của thủy tinh thể có giá trị lớn nhất bằng 15,4 mm. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc
bằng 15mm. Mắt này có thể nhìn được vật xa nhất
A. cách mắt 76 cm
B. cách mắt 37,5 cm
C. ở vô cực
D. không xác định được
76. Một người cận thị đeo kính có độ tụ –1,5 dp thì nhìn rõ các vật ở xa mà mắt không phải điều tiết.
Khoảng nhìn rõ lớn nhất của người đó là
A. 50 cm.
B. 67 cm.
C. 150 cm.
D. 300 cm.
12
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển


Sưu tầm và biên soạn

77. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ +1 dp, người này sẽ nhìn rõ
được những vật gần nhất cách mắt
A. 40,0 cm.
B. 33,3 cm.
C. 27,5 cm.
D. 26,7 cm.
78. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này
nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15,0 cm.
B. 16,7 cm.
C. 17,5 cm.
D. 22,5 cm.
79. Một người phải đặt sách cách mắt ít nhất 40cm mới nhìn rõ chữ. Người này phải đeo kính gì? Tiêu cự
bao nhiêu để có thể đọc sách cách mắt ít nhất 20cm. Cho kính đeo sát mắt.
A. Thấu kính hội tụ tiêu cự 40cm.
B. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 40cm
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 13,3cm
D. Thấu kính hội tụ tiêu cực 20cm.
80. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 15mm. Tiêu cự thủy tinh thể biến thiên trong
khoảng từ 15mm đến 14mm. Mắt này có thể nhìn rõ được những vật đặt cách mắt từ
A. vô cực đến cách mắt 210 cm
B. vô cực đến cách mắt 21 cm
C. vô cực đến cách mắt 7,2 cm
D. vô cực đến cách mắt 15 cm
81. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.
B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.

C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực.
D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết.
82. Mắt không có tật khi không điều tiết có tiêu điểm nằm ở
A. trước võng mạc.
B. trước giác mạc.
C. ngay võng mạc.
D. sau võng mạc.
83. Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20 cm, dùng kính lúp mà trên vành kính có ghi X5. Số
bội giác trong trường hợp người ấy ngắm chừng ở vô cực là
A. 10
B. 3
C. 5
D. 4
84. Khi quan sát một vật thật ở trong phạm vi nhìn rõ của mắt thì ảnh là
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật, hiện lên ở giác mạc.
B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, hiện lên ở võng mạc.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật hiện lên ở võng mạc.
D. Ảnh thật, cùng chiều với vật, hiện lên ở màng lưới.
85. Tiêu cực của thủy tinh thể có giá trị lớn nhất bằng 15,4 mm. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc
bằng 15mm. Mắt này có thể nhìn được vật xa nhất
A. cách mắt 76 cm
B. cách mắt 37,5 cm
C. ở vô cực
D. không xác định được
86. Một người cận thị đeo kính có độ tụ –1,5 dp thì nhìn rõ các vật ở xa mà mắt không phải điều tiết.
Khoảng nhìn rõ lớn nhất của người đó là
A. 50 cm.
B. 67 cm.
C. 150 cm.
D. 300 cm.

87. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ +1 dp, người này sẽ nhìn rõ
được những vật gần nhất cách mắt
A. 40,0 cm.
B. 33,3 cm.
C. 27,5 cm.
D. 26,7 cm.
88. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này
nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15,0 cm.
B. 16,7 cm.
C. 17,5 cm.
D. 22,5 cm.
89. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực là bình thường.
B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 50 cm là mắt mắc tật cận thị.
C. Mắt có khoảng nhìn vô cực đã phải điều tiết là mắt có tật viễn thị.
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
90. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
B. Mắt bình thường khi quan sát các vật ở vô cực mắt thì tiêu cự của thủy tinh thể nhỏ nhất.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
D. Khi ngắm chừng ở cực cận thì mắt không điều tiết.
91. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống sao cho ảnh của vật luôn nằm
trên võng mạc.
13
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học


GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên
võng mạc.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên
võng mạc.
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì tiêu cự của mắt giảm xuống đến khi đạt cực tiểu.
92. Sự điều tiết của mắt là
A. sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và võng mạc để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C. sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng
mạc.
D. sự thay đổi chiết suất của thủy tinh thể sao cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
93. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết
B. Mắt cận thị khi quan sát các vật ở cực viễn đã phải điều tiết
C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực
D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật trong phạm vi nhìn rõ luôn phải điều tiết
94. Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ D = –2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết.
Điểm cực cận khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt
A. 12,5 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 50 cm
95. Một máng nước sâu 30cm, rộng 40 cm có thành bên chắn sáng thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì
bóng của thành bên kéo dài đén đúng chân thành đối diện. nếu đổ nước đến độ cao h thì bóng của thành
ngắn đi 7cm so với trước. Chiết suất của nước là 4/3. Độ cao của mực nước là

A. 12,0 cm
B. 12,5 cm
C. 1,20 cm
D. 1,25 cm.
96. Một thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5; tiêu cự f = 20 cm. Thấu kính có một mặt lồi
và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt này lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Bán kính hai mặt của thấu
kính nhận những giá trị
A. 5 cm và 10 cm.
B. 5 cm và –10 cm
C. –5 cm và 10 cm
D. 8 cm và –4 cm.
97. Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng 20
cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của thấu kính có
thể nhận giá trị là
A. 40 cm
B. 20 cm
C. 45 cm
D. 60 cm.
98. Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng 15 cm.
Ta thu được ảnh của vật AB trên màn ảnh đặt sau thấu kính. Dịch chuyển vật một đoạn 3 cm lại gần thấu
kính. Ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tiêu cự
của thấu kính là
A. 12 cm
B. 9 cm
C. 18 cm
D. 10 cm
99. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu
kính hội tụ bằng một thấu kính phân kỳ có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh
sẽ nằm cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự của các thấu kính trên lần lượt là
A. f1 = 32 cm, f2 = –32 cm

B. f1 = 36 cm, f2 = –36 cm
C. f1 = –32 cm, f2 = 32 cm
D. f1 = 30 cm, f2 = –30 cm
100. Một thấu kính hội tụ dùng làm kính lúp. Nếu đặt mắt bình thường quan sát vật nhỏ thì muốn độ bội giác
cực đại phải đặt thấu kính sau cho
A. ảnh của vật ở tiêu điểm chính.
B. ảnh của vật ở cực cận.
C. ảnh của vật ở cực viễn.
D. ảnh của vật là ảnh thật lớn hơn vật.
101. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20
đp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là
A. 4
B. 5
C. 10
D. 6
102. Số bội giác của kính lúp là tỉ số G = α/αo trong đó
A. α là góc trông trực tiếp vật đặt tại cực cận, αo là góc trông ảnh qua kính lúp.
B. α là góc trông ảnh qua kính lúp, αo là góc trông trực tiếp vật tại vị trí tạo ảnh.
C. α là góc trông ảnh qua kính lúp, αo là góc trông trực tiếp vật đặt tại cực cận.
D. α là góc trông vật tại vị trí tạo ảnh, αo là góc trông ảnh qua kính lúp.
103. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?
14
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai


Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn


A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp sao cho thu được ảnh thật lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh.
104. Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +8
đp trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác của kính là
A. G = 1,5
B. G = 1,8
C. G = 2,4
D. G = 3,2
105. Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 đp một khoảng ℓ quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác
của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách ℓ bằng
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
106. Để một thấu kính hội tụ được dùng như một kính lúp thì
A. Tiêu cự của phải lớn hơn 25cm
B. Tiêu cự của phải bằng 25cm
C. Tiêu cự của phải bé hơn 25cm
D. Tiêu cự nào cũng được.
107. Một kính lúp là thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội giác của kính đó khi ngắm chừng ở vô cực

A. 5
B. 2,5
C. 10
D. 2
108. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.

B. Khi quan sát vật đặt trước kính lúp sẽ thấy ảnh thật và lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh.
109. Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt
đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng
A. 5
B. 2,5
C. 3,5
D. 10
110. Một người cận thị mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn rõ các vật ở bất kì
khoảng cách nào. Biết khoảng nhìn rõ xa nhất của mắt khi không đeo kính là e = OCV. Gọi f là tiêu cự của
kính. Có thể kết luận kính đã mua là
A. thấu kính hội tụ có f > e.
B. thấu kính hội tụ có f < e.
C. thấu kính phân kỳ có |f| > e.
D. thấu kính phân kỳ có |f| < e.
111. Vật kính của hiển vi cí tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính cách nhau 17cm. Tính
độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25 cm.
A. G = 60
B. G = 75 C.
G = 106
D. G = 59
112. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f1 = 300 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực
bằng 150. Tiêu cự của thị kính là
A. 2,0 cm
B. 1,5 cm
C. 2,5 cm
D. 3,0 cm
113. Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển
vi có vật kính O1 với tiêu cự f1 = 1cm và thị kính O2 với tiêu cự f2 = 5cm. Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ

bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là
A. G = 67,2
B. G = 70
C. G = 96
D. G = 100
114. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm và thị kính có tiêu cự 2 cm, khoảng cách giữa vật kính
và thị kính là 12,5 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. G = 175
B. G = 200
C. G = 250
D. G = 300
115. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm và thị kính có tiêu cự 20mm. Một vật AB đặt cách vật
kính một đoạn 5,2 mm. Độ phóng đại của ảnh qua vật kính là
A. 15 lần
B. 20 lần
C. 25 lần
D. 40 lần
116. Cách ngắm chừng của kính thiên văn là
A. điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh xuất hiện trong phạm vi nhìn rõ của mắt.
B. điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. điều chỉnh khoảng cách giữa kính với mắt sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. điều chỉnh khoảng cách từ kính thiên văn đến vật sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
117. Kính thiên văn có cấu tạo gồm
A. vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
C. vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
D. vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
15
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai



Phần II: Quang hình học

GV: Trần Minh Triển

Sưu tầm và biên soạn

118. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ
A. thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
B. tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
C. nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
D. thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
119. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 5 cm. Khoảng cách
giữa vật kính và thị kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 125 cm
B. 124 cm
C. 120 cm
D. 115 cm
120. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 m, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Khi ngắm
chừng ở vô cực, độ bội giác của kính là
A. 120 lần
B. 30 lần
C. 40 lần
D. 48 lần
121. Bộ phận giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là
A. vật kính
B. thị kính
C. cả hai
D. không có


16
Trường THPT Nguyễn Huệ - xã Hàng Gòn, tx. Long Khánh, Đồng Nai



×