Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi lớp 8 môn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.83 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS TAM DƯƠNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI KHỐI 7, 8
LẦN 1 NĂM HỌC 2017-2018

Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1.(2,0 điểm)
1. Xác định các chất A, B, C, D, E rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:
o

a. KMnO4

t



K2MnO4 + A + MnO2

o

t



b. CH4 + A

B + C

o


c. D + A

t



C

o

d. E

t



CaO + B
o

e. FexOy + D

t



Fe + C

2. Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
Câu 2 . (2,0 điểm) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB 2 là 64.Số hạt mang điện

trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là
8.Hãy tìm công thức phân tử của hợp chất trên.
Câu 3.(1,5 điểm) Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn : nước,
natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng
trên.
Câu 4.(1,5điểm) Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và Fe xOy bằng khí H2 , thu
được 17,6 g hai kim loại.Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dd HCl dư ,thu được 4,48 lít
H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt
Câu 5. (2 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản
ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
o

Pb(NO3)2

t



PbO + NO2



+ O2



2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch A và
6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí
X.

Câu 6.(1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một
lượng vùa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2( ở đktc) và dung dịch chứa m
gam muối.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra


b. Tính giá trị của m?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
===== HẾT =====
Họ tên học sinh: ………….…………… SBD: ………… Phòng thi số: ………….

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội Dung

Điể
m

1

1- Dựa vào các dự kiện của bài toán học sinh xác định dược:

Mỗi
Pt
0,25

A. O2 ; B. CO2 ; C.H2O ; D.H2 ; E.CaCO3 ;
- Phương trình hóa học:



0

t



a. 2KMnO4

K2MnO4 + O2 + MnO2

0

t



b. CH4 + 2O2

CO2 + 2H2O

0

c.2 H2 + O2

t



2H2O


0

d. CaCO3

t



CaO

+

CO2

0

e. FexOy + y H2

t



xFe

+

yH2O

2. Xét 1 (mol) hỗn hợp X.

Gọi số mol CO2 là x (mol)



0,75
số mol N2 là : (1-x) (mol)

Ta có : 44x + 28.(1-x) = 1,225.32


2

x = 0,7 (mol).



2

%VCO = 70%;



2

%VN = 30%.

Theo bài ra ta có:
pA + eB + 2(pA + eB) = 64
= 32 (1)




2pA + 4pB = 64





pA + 2pB



pA–pB=8
(2)
Từ (1) và (2)




pA = 16 ; pB = 8

CTHH của hợp chất: SO2



A là S ; B là O



3


- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu:

1,5

+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit
clohidric (HCl).
+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là
natrihidroxit (NaOH)
+ Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là nước (H 2O) và natriclorua
(NaCl).
- Đun nóng 2 mẫu còn lại trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu:
+ Chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước.
+ Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là natriclorua

4

Các PTHH: CuO + H2

1,5đ
nH2 =

Cu

+

H2O (1)

FexOy + yH2


xFe + yH2O (2)

Fe

FeCl 2 +

4,48
22,4

+ 2HCl

0,5

H2 (3)

= 0,2 (mol)

Theo PTHH (3): nFe = nH2 = 0,2mol
Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 x 56 = 11,2(g)

0,5

Khối lượng Cu tạo thành là : mCu = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)
nCu =

6,4
64

= 0,1(mol)


Theo PTHH (1) : nCuO = nCu = 0,1 mol
Theo PTHH(2): nFexOy =

1
x

Theo bài ra ta có: 0,1 x 80 +

nFe =

0,2
x

0,2
x

mol

( 56x + 16y) = 24 =>

x
y

=

Vì x,y là số nguyên dương và tối giản nhất nên : x= 2 và y = 3
Vậy CTHH là : Fe2O3

5


1)



n Pb( NO3 )2 =

66, 2
= 0, 2 (mol)
331

2
3

0,5


0,25
Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol).
o

t





2Pb(NO3)2

2PbO + 4NO2


a mol



+ O2

0,25

a mol
0,25

Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol

0,25
0,25

PbO
Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4
Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol).
H=

n Fe =

0,25

0,1 × 100%
= 50 (%)
0, 2


11, 2
= 0, 2 (mol);
56

n hh khi =

6, 72
= 0,3(mol)
22, 4

Gọi công thức khí X là NxOy.
Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên:
n NO = n Nx Oy =

0,3
= 0,15 (mol)
2

0,25

Ta có các quá trình cho và nhận e sau:

0,25



Fe0

Fe+3 + 3e



0,2 mol

0,6 mol


N+5

+

3e

N+2




0,45 mol

0,15 mol


xN+5 + (5x – 2y)

NxOy


0,15.(5x – 2y)

0,15 mol



Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6

5x – 2y =

1
x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO
2.
6(1đ)

a.

Fe

+

H2SO4



FeSO4

+

H2 (1)

Mg

+


H2SO4



MgSO4

+

H2 (2)

Zn

+

H2SO4



ZnSO4

+

H2 (3)

0,5
0,5

b. Theo bài ra: nH2 = 0,06 (mol)
Theo Pt (1,2 3) ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,06 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL:

mkim loại + mAxit

=

m Muối + mHidro

=> m = 3,22 + 0.06. 98 - 0,06.2 = 8,98(g)

Giám khảo chú ý:
- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn
cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các
câu thành phần.



×