Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CCNA LAB 35 tong hop switching

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.9 KB, 3 trang )

CCNA LAB 35: Tổng hợp Switching
I. Sơ đồ

II. Quy hoạch IP

1

2

R1

R2

E0/0.12 (VLAN 12)

172.16.12.1/24

E0/0.13 (VLAN 13)

172.16.13.1/24

S1/0

10.1.13.1/24

E0/1

DHCP

Loopback 0


172.16.10.1/24

E0/0.12 (VLAN 12)

172.16.12.2/24

E0/1.10 (VLAN 10)

10.1.10.1/24

Gateway cho PC VLAN 10


3

R3

E0/1.20 (VLAN 20)

10.1.20.1/24

Gateway cho PC VLAN 20

E0/1.30 (VLAN 30)

10.1.30.1/24

Gateway cho PC VLAN 30

E0/0.13 (VLAN 13)


172.16.13.3/24

S1/0

10.1.13.3/24

Loopback 0

172.16.30.1/24

4

PC 1

NIC (VLAN 20)

DHCP

5

PC 2

NIC (VLAN 30)

DHCP

III. Yêu cầu
1. Cấu hình ban đầu: đặt hostname và IP cho các thiết bị như trên bảng quy hoạch IP
2. Cấu hình VTP:

- Cấu hình VTP trên các switch SW1, SW2 và SW3 theo yêu cầu sau:
 Domain name: VNPRO
 Password: cisco
 SW1: Server; SW2, SW3: Client
- Trên SW1, tạo các VLAN
 VLAN 10: CCNA
 VLAN 20: Route
 VLAN 30: Switch
Kiểm tra rằng cấu hình VLAN này đã lan truyền đến được tất cả các switch.
3. Hiệu chỉnh STP:
- Cấu hình đảm bảo:
 VLAN 10: Block port E0/2 – SW1.
 VLAN 20: Block port E0/2 – SW2.
 VLAN 30: Block port E0/2 – SW3.
4. Định tuyến giữa các VLAN:
- Cấu hình router R2 thực hiện định tuyến giữa các VLAN 10, 20 và 30.
5. Point – to – point data link:
- Cấu hình đường serial point – to – point nối giữa hai cổng S1/0 của hai router R1 và R3
sử dụng giao thức lớp 2 PPP.
- Thực hiện cấu hình để R1 xác thực R3 qua PPP bằng kỹ thuật PAP, sử dụng username
R1R3 và password CISCOPAP.


6. Cấu hình định tuyến:
- Thực hiện cấu hình định tuyến OSPF area 0 giữa các router R1, R2 và R3 đảm bảo mọi
subnet IP trên sơ đồ lab có thể đi đến nhau.
- Hiệu chỉnh router – ID của các router như sau: R1: 1.1.1.1; R2: 2.2.2.2; R3: 3.3.3.3.
- Hiệu chỉnh bầu chọn DR và BDR đảm bảo R3 luôn là DR.
- Cấu hình R1 quảng bá default – route vào sơ đồ lab. Thực hiện cấu hình NAT trên R1
đảm bảo mọi địa chỉ của mạng doanh nghiệp có thể đi được Internet.

7. ACL:
- Cấu hình trên R2 sử dụng một Standard ACL để chỉ các IP chẵn của mạng 10.1.30.0/24
mới có thể truy nhập Telnet tới R2.
- Tại mạng 172.16.10.0/24 phía sau R1 có một server HTTP nội bộ. Cấu hình ACL đảm
bảo chỉ các user thuộc VLAN 20 mới có thể truy nhập vào server HTTP này. ACL không
được ảnh hưởng đến các hoạt động truyền dữ liệu khác.
8. DHCP:
- Cấu hình R1 làm DHCP server cấp IP cho các host thuộc các VLAN 10, 20, 30 và các
user thuộc các subnet 172.16.10.0/24 và 172.16.30.0/24 của R1 và R3.
9. IPv6:
- Đặt địa chỉ IPv6 trên các cổng của các router R1 và R3 theo yêu cầu sau:
 Trên các cổng S1/0 của R1 và R3 sử dụng địa chỉ 2001:1:13::Y/64, trong đó Y là
số hiệu của router.
 Trên các cổng Loopback 0 của R1 và R3 sử dụng địa chỉ thuộc các subnet
2001:Y::1/64, trong đó Y là số hiệu của router.
- Thực hiện định tuyến tĩnh trên hai router R1 và R3 đảm bảo mọi địa chỉ IPv6 thấy nhau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×