Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap cac dinh luat bao toan trong phan ung hat nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.7 KB, 2 trang )

Bài tập và hướng dẫn giải chi tiết đăng tại trang web:


A.9.4_Bài tập Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
12
Câu 1. Biết mC = 11,9967u; m α = 4,0015u. Năng lượng cần thiết để tách hạt nhân 6 C thành 3 hạt α là
A. 7,2618J.
B. 1,16189.10-13MeV. C. 1,16189.10-19J.
D. 7,2618MeV.
14
17
Câu 2. Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên ta có phản ứng α +14
7 N →8 O + p .

Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4,0015u; m p = 1,0072u; m N = 13,9992u; m O =16,9947u;
cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV
B. 0,555MeV
C. 0,333 MeV
D. 0,9379 Mev
Câu 3. Dùng hạt prôton có động năng làWp = 3,6MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đang đứng yên ta thu được2 hạt X
giống hệt nhau có cùng động năng .tính động năng của mổi hạt nhân X? Cho cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u;
A.9,5MeV
B.7,5MeV
C.10,5MeV
D.8,5MeV
m X = 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2
Câu 4. người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt có
cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính động năng và vận
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s
B. 10,5 MeV ; 2,2.107 m/s


tốc của mỗi hạt tạo thành?
7
7
C. 9,755.10 ; 2,2.10 m/s.
D. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s
14
17
Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân sau: α + 7 N → p + 8 O . Hạt α chuyển động với động năng K α = 9,7MeV
đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV. Cho biết: mN = 14,003074u; mP =
1,007825u; mO = 16,999133u; m α = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p?
A. 250.
B. 520.
C. 410.
D. 600.
7
Câu 6. Cho proton có động năng K p = 1,8MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên sinh ra hai hạt X có cùng tốc
độ, không phát tia γ . Khối lượng các hạt là: mp = 1,0073u; mX = 4,0015u; mLi = 7,0144u. Động năng của hạt X là
A. 15MeV.

B. 9,6MeV.

C. 12MeV.

D. 19,3MeV.
9
4

Câu 7. Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân,sau
6
phản ứng thu được hạt nhân 3 Li và hạt X.Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với

hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc
của hạt nhân Li là:
A. 10,7.106 (m/s)
B. 1,07.106 (m/s)
C. 0,824.106 (m/s)
D. 8,24.106 (m/s)

1

6

3

6

Câu 8 Cho phản ứng hạt nhân 0 n + 3 Li → 1 H +α . Hạt nhân 3 Li đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 Mev.
3
Hạt α và hạt nhân H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 150
1

và φ = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma.
Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Thu 1,52 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Tỏa 1,66 MeV.
D. Thu 1,66 MeV.
7
Câu 9. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ
lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u =
931MeV/c2 = 1,66.10-27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra là:

A. vα = 15207118,6m/s. B. vα = 30414377,3m/s. C. vα = 21506212,4m/s. D. vα = 2,18734615m/s.
Câu 10. Hạt bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : +

27
30
13 Al 15

P + n. phản ứng này thu năng lượng Q= 2,7

MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng).
A. 13 MeV
B. 1,3 MeV
C. 3,1 MeV
D. 31 MeV

Câu 11. Hạt nhân

210
84 Po

đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu

A. 81,6%.
B. 19,4%.
C. 1,9%.
D. 98,1%.
phần trăm của năng lượng phân rã?
Câu 12. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra
giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Góc tạo bởi các vectơ vận



Bài tập và hướng dẫn giải chi tiết đăng tại trang web:


A. 700.
B. 600. C. 168036'.
D.
tốc của hai hạt X sau phản ứng là
0
.
48 18'
Câu 13. Xét phản ứng hạt nhân: X → Y + α . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi KY, mY và K α , m α lần lượt là động
KY
2m α
4m α

mY
A.
B.
C.
D.
năng, khối lượng của hạt nhân con Y và . Tỉ số K bằng
.
.
.
mY
mY
mY
mα .
α

α
Câu 14. Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt α và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt α
và hạt nhân Rn. Biết m(Ra) = 225,977u, m(Rn) = 221,970u; m( α ) = 4,0015u. Chọn đáp án đúng?
A. K α = 0,009MeV; KRn = 5,3MeV.
B. K α = 0,09MeV; KRn = 5,03MeV.
C. K α = 5,03MeV; KRn = 0,09MeV.
D. K α = 503MeV; KRn = 90MeV.

Câu 15. Hạt nhân

210
84

Po đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X:

210
84

Po → 42 He + AZ X . Biết khối lượng của

các nguyên tử tương ứng là m Po = 209,982876u, m He = 4,002603u, mX = 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c2.
B. 1,2.106m/s.
C. 12.106m/s.
D. 1,6.106m/s.
Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng A. 16.106m/s.
6
Câu 16. Hạt nơtron có động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên gây ra phản ứng n + 3 Li → X +
α. Cho biết mα = 4,00160u; mn = 1,00866u; mX = 3,01600u; mLi = 6,00808u. Sau phản ứng hai hạt bay ra vuông
góc với nhau. Động năng của hai hạt nhân sau phản ứng là
A. KX = 0,09MeV; Kα = 0,21MeV.

B. KX = 0,09J; Kα = 0,21J.
C. KX = 0,09eV; Kα = 0,21eV.
D. KX = 0,21MeV; Kα = 0,09MeV.
6
9
9
Câu 17. Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản ứng: p + 4 Be → α + 3 Li . Phản
6
ứng này tỏa năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân 3 Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 =

3,575MeV và K3 = 4MeV(lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). 1u =
931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển động của hạt α và p bằng
A. 900.
B. 450.
C. 1200.
D. 750.
Câu 18. Người ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào nhân 7Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng
lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối
lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s.
B. 2,16.107m/s
C. 2,20m/s.
D. 1,93.107m/s.
Câu 19. Khối lượng nghỉ của êlêctron là m0 = 0,511MeV/c2 ,với c là tốc độ ánh sáng trong chân không .Lúc hạt
có động năng là Wđ = 0,8MeV thì động lượng của hạt là:
A. p = 2,5MeV/c
B. p = 0,9MeV/c
C. p = 1,2MeV/c
D. p = 1,6MeV/c
Câu 20. 3 Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:

4
2 He

1
0

6

n + 3 Li → X+

. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Cho mn = 1,00866 u;mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi =

6,00808u.Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là
A. 0,1 MeV & 0,2 MeV
B.0,18 MeV & 0,12 MeV

C.0,12 MeV & 0,18 MeV

D. 0,2 MeV & 0,1 MeV

--------------Đáp án Bài tập số A.9.4
01. D; 02. D; 03. C; 04. B; 05. B; 06. B; 07. A; 08. D; 09. C; 10. C; 11. D; 12. C; 13. C; 14. C; 15. A;

16. A; 17. A; 18. B; 19. B; 20. A;



×