Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

60 BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 12 CHƯƠNG VẬT LÝ PHÓNG XẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.66 KB, 6 trang )

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------

PHÓNG XẠ - HẠT NHÂN
60 câu nâng cao - luyện thi 2015

Thầy NGUYỄN VĂN DÂN biên soạn
==========
Câu 1: So sánh theo thứ tự độ bền giảm dần của ba hạt nhân 2He4, 3Li7 và 1D2 ? Biết mD =
2,0136u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,016u.
A. 2He4, 3Li7 và 1D2
B. 1D2 , 2He4, 3Li7 C. 2He4, 1D2, 3Li7
D. 3Li7 , 2 He4 và
2
1D
Câu 2: Hạt nhân 60
27 Co có khối lượng là m. Biết khối lượng của phôtôn là 1,0073u và khối lượng
của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60
27 Co là 70,5 MeV. Tìm m?
A. 55,94 u
B. 48,29 u
C.23,65u
D. 15,17 u
Câu 3: Cho phản ứng 13H  12 H  24 He  01n  17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí
heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.1011 J.
B. 4,24.105 J.
C. 4,24.109 J
D. 4,24.106 J.
Câu 4: Hạt nhân 31T và 21D tạo ra hạt nhân X và neutron sau phản ứng nhiệt hạch. Biết độ hụt
khối của T và D lần lượt là ∆mT = 0,0087 u và ∆mD = 0,0024 u, còn ∆mX = 0,0305 u. Năng


lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A.15,6 MeV
B.18,06 MeV C.24,4 MeV
D.20,8 MeV
C
Câu 5: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân
thành 3 hạt α (cho mc=12,000 u;
mα4,0015 u; mp = 1,0087 u). Bước sóng ngắn nhất của tia gâmm để phản ứng xảy ra:
A 301.10-5A0.
B 296.10-5 A0.
C 396.10-5 A0.
D 189.10-5 A0.
12
6

27

27
30
Câu 6. Khi bắn phá 13 Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo ptrình: 13
Al    15
P  n . Biết khối
lượng hạt nhân mAl= 26,974 u ; mP= 29,970 u, mα= 4,0013 u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh
ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra:
A 2,6 MeV.
B.6,5 MeV.
C 1,4 MeV.
D3,2 MeV.
9
Câu 7. Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản

ứng hạt nhân,sau phản ứng thu được hạt nhân 36 Li và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4
MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt
nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 0,824.106 (m/s)
B. 1,07.106 (m/s)
C. 10,7.106 (m/s)
D. 8,24.106 (m/s)
Câu 8. Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235.Biết rằng U235
chiếm tỉ lệ 7,143 0 00 . Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Cho biết
chu kì bán rã của U238 là T1= 4,5.109 năm,chu kì bán rã của U235 là T2= 0,713.109 năm. Tuổi
của trái đất là :
A. 60,4 tỉ năm
B. 6,04 tỉ năm
C. 6,04 triệu năm
D. 604 tỉ năm
Câu 9: Hai chất phóng xạ A và B có chu kỳ bán rã là T1, T2. Ban đầu số hạt nhân của hai chất
này là N01  4N02 , thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là :
4T1.T2
4T1.T2
2T1.T2
2T1.T2
A. t  T  T
B. t 
C. t 
D. t 
T1  T2
T2  T1
T1  T2
2
1

Câu 10: Người ta dùng prôton có động năng Wp = 2,2 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 37 Li và
thu được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là: mp = 1,0073 u; mLi
= 7,0144 u; mx = 4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là
A.4,81MeV
B.12,81 MeV
C.9,81 MeV
D.6,81MeV


Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------

206
210
Câu 11: Pôlôni 210
84 Po là chất phóng xạ  tạo thành hạt nhân 82 Pb .Chu kì bán rã của 84 Po là 140
ngày. Lúc đầu có một mẫu Pôlôni nguyên chất sau thời gian t = 420 ngày người ta thu được 10,3
g chì. Khối lượng chất Pôlôni 210
84 Po lúc đầu là
A.14g
B.12,75 g
C.13g
D.12g
234
9
Câu 12: Urani 238
92 U phóng xạ  với chu kì bán rã là 4,5.10 năm và tạo thành Thôri 90Th . Ban
đầu có 23,8 g urani. Tỉ số khối lượng U238 và Th234 sau 9.109 năm là
A. 119/351.
B. 119/117.

C. 3/1.
D. 295/100.
9
Câu 13: Dùng p có động năng W1 bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản ứng:
6
p  49 Be    36 Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV . Hạt nhân 3 Li và hạt  bay ra
với các động năng lần lượt bằng W2 = 3,58 MeV và W3 = 4 MeV. Tính góc giữa các hướng
chuyển động của hạt  và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng
số khối).
A. 450 .
B. 900 .
C. 750 .
D. 1200 .
Câu 14. Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu,
trong thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, 4giờ sau (kể từ thời điểm ban
đầu) thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này.
A. 1h
B. 2h
C. 3h
D. 1,5h
210
Câu 15: Hạt nhân Poloni 84 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân chì. Tại
thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt 210
84 Po có trong mẫu là 3:1. Tỉ lệ giữa khối lượng của
210
hạt nhân chì và khối lượng của hạt nhân 84 Po mPb: mPo có trong mẫu tại thời điểm 2t là
A. 7/103
B. 61,8.
C. 103/7
D. 1/61,8

Câu 16: Cho phản ứng nhiệt hạch: 2 D  3T  n   . Biết mD = 2,0136 u; mT = 3,0160 u; mn =
1

1,0087 u;

m =

1

4,0015 u; u = 931,5 MeV/c2; NA = 6,02.1023 mol-1. Nước trong tự nhiên chứa

0,015% nước nặng D2O. Nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 0,5 m3 nước để làm nhiên liệu cho
phản ứng trên thì năng lượng thu được là
A. 7,8.1012 J.
B. 1,3.1013 J.
C. 2,6.1014 J.
D. 5,2.1015 J.
Câu 17: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất
phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X
chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.
7
Câu 18: Một proton vận tốc v bắn vào nhân Liti ( 3 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X
giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng v' và cùng hợp với phương tới của proton một góc
600, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của v' là
A. m p v .
B. 3m v .

C. mX v .
D. 3m v .
p

X

mX

mp

mp

mX

Câu 19: Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên. Sau phản ứng tạo ra hạt nhân
6
6
3 Li và X. Biết động năng của các hạt p, X và 3 Li lần lượt là 5,450 MeV ; 4,000 MeV và 3,575
MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc hợp bởi
hướng chuyển động của các hạt p và X là
A. 1200.
B. 600.
C. 900.
D. 450.
Câu 20: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày
và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
NB/NA = 2,72.Tuổi của A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày

D. 189,8 ngày


Thy Nguyn Vn Dõn Long An 0975733056
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------

Cõu 21. Ban u cú mt mu Po210 nguyờn cht, sau mt thi gian nú phúng x v chuyn
thnh ht nhõn chỡ Pb206 bn vi chu kỡ bỏn ró 138 ngy. Xỏc nh tui ca mu cht trờn bit
rng ti thi im kho sỏt thỡ t s gia khi lng ca Pb v Po cú trong mu l 0,4.
A. 67 ngy
B. 68 ngy
C. 69 ngy
D. 70 ngy
Cõu 22. Mt ht nhõn nguyờn t hirụ chuyn ng vi vn tc v n va chm vi ht nhõn
nguyờn t 7Li3 ng yờn v b ht nhõn liti bt gi. Sau va chm xut hin hai ht bay ra cựng
giỏ tr vn tc v. Qu o ca hai ht i xng vi nhau v hp vi ng ni di ca qu o
ht prụtụn gúc = 800. Tớnh vn tc v ca nguyờn t hirụ? (mp = 1,007u; mHe = 4,000u; mLi =
7,000u; u = 1,66055.10-27 kg)
A. 2,4.107m/s
B. 2.107m/s
C. 1,56.107m/s
D. 1,8.107m/s
Cõu 23: Bn mt ht cú ng nng 4MeV vo ht nhõn 147 N ang ng yờn gõy ra phn ng:
1
17
. Nng lng ca phn ng ny l -1,21MeV (thu nng lng). Hai ht sinh ra cú
14
7 N 1 H 8 O
cựng ng nng. Coi khi lng ht nhõn gn ỳng bng s khi, tớnh theo n v u vi u = 1,66.1027
kg. Tc ca ht nhõn 178 O l:

A. 0,41.107 m/s;
B. 3,98.106 m/s;
C. 3,72.107 m/s;
D. 4,1.107 m/s;
Cõu 24. Ht nhõn U phúng x . Ngay sau khi c sinh ra ht bay vo trong mt t trng
u cú cm ng t B = 0,5T theo phng vuụng gúc vi cỏc ng sc t. Bit khi lng ca
cỏc ht mU 233,9904u; mTh 229,9737u; m 4, 0015u; 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2. Phỏt biu
no di õy ỳng khi núi v chuyn ng ca ht trong t trng: Ht chuyn ng
A. thng u vi tc v = 2,593.107m/s.
B. trũn u vi bỏn kớnh qu o R = 1,077 m.
C. trũn u vi bỏn kớnh qu o R = 0,54 m.
D. nhanh dn u vi tc ban u v = 2,593.107m/s.
Cõu 25: Di tỏc dng ca bc x gamma, ht nhõn 126 C cú th tỏch thnh cỏc ht nhõn 42 He v sinh
hoc khụng sinh cỏc ht khỏc kốm theo. Bit khi lng ca cỏc ht l: mHe = 4,002604 u; mC = 12u;
Tn s ti thiu ca photon gamma thc hin c quỏ trỡnh bin i ny bng:
A. 1,76.1021 Hz;
B. 1,67.1021Hz;
C. 1,76.1020Hz;
D. 1,67.1020Hz
Cõu 26. Bn ht nhõn cú ng nng K vo ht nhõn 147 N ng yờn ta cú: 147 N 178 O p . Cỏc ht nhõn
sinh ra cựng vn tc. ng nng prụtụn sinh ra cú giỏ tr l:
A. Wp = W/62
B. Wp = W/90
C. Wp = W/45
D. Wp = W/81
23
Cõu 27: Dùng một prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân 11 Na đứng yên sinh ra hạt
và hạt X. Phản ứng không bức xạ . Biết động năng hạt là 6,6 MeV. Tính động năng hạt nhân
X. Cho: mP = 1,0073 u; mNa = 22,98503 u; mX = 19,9869 u; m = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV/c2
A. WX = 2, 64 MeV;

B. WX = 4,68 MeV; C. WX = 8,52 MeV;
D. WX = 3,43MeV;
Cõu 28: Nng lng liờn kt cho mt nuclụn trong cỏc ht nhõn 2010 Ne; 42 He v 126 C tng ng bng
8,03 MeV; 7,07 MeV v 7,68 MeV. Nng lng cn thit tỏch mt ht nhõn 2010 Ne thnh hai ht
nhõn 42 He v mt ht nhõn 126 C l
A. 10,8 MeV
B. 11,9 MeV
C. 15,5 MeV
D. 7,2 MeV
Cõu 29: Ht triti(T) v ht triti(D) tham gia phn ng kt hp to thnh ht nhõn X v notron
v to nng lng l 18,06 MeV. Cho bit nng lng liờn kt riờng ca T, X ln lt l 2,7
MeV/nuclon v 7,1 MeV/nuclon thỡ nng lng liờn kt riờng ca ht D l :
A. 4,12 MeV
B. 2,14 MeV
C. 1,12 MeV
D. 4, 21 MeV
7
Cõu 30: Mt nh mỏy in ht nhõn cú cụng sut phỏt in 182.10 (W), dựng nng lng phõn
hch ca ht nhõn U235 vi hiu sut 30%. Trung bỡnh mi ht U235 phõn hch to ra nng lng
200 (MeV). Hi trong 365 ngy hot ng nh mỏy tiờu th mt khi lng U235 nguyờn cht l
bao nhiờu. S NA = 6,022.1023
A. 2444kg
B. 2666 kg
C. 2333 kg
D. 2263 kg
234
92


Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------

Câu 31: 238 U phân rã thành 206 Pb với chu kỳ phân rã là T= 4,47.109 năm. Một khối đá được phát
hiện có chứa 46,97mg 238 U và 2,135mg 206 Pb . Giả sử khối đá lúc đầu khơng chứa ngun tố chì
và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 U . Tuổi của khối đá hiện nay
là:
A. Gần 3.108 năm.
B. Gần 3,4.107 năm. C. Gần 2,5.106 năm. D. Gần 6.109 năm.
Câu 32. Một chất phóng xạ phát ra tia α , cứ một hạt nhân bò phân rã cho một hạt α. Trong
thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α , nhưng 6 giờ sau , kể từ lúc bắt đầu đo
lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α . Chu kỳ bán rã của chất phóng
xạ này là:
A. 1 giờ
B. 2 giơ
C. 3 giờ
D. 4 giờø
C©u 33: Pơlơni ( A= 210, Z = 84) phóng xạ  tạo thành chì Pb. Sau 4 chu kỳ phân rã tỉ số giữa
khối lượng Pơlơni và khối lượng Chì là:
A.0,0625
B.0,068
C.0,01
D.0,0098
Câu 34: Để đo chu kì bán rã T của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm bắt đầu đếm từ thời
điểm t0 = 0. Đến thời điểm t1 = 4s máy đếm được n1 ngun tử phân rã, đến thời điểm t2 = 3t1
máy đếm được n2 ngun tử phân rã, với n2 = 1,75 n1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng
A. 8 s
B. 2 s
C. 12 s
D. 4 s
222

Câu 35. Hạt nhân 86 Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của
hạt α:
A 76%.
B 98%.
C92%.
D85%.
211
-5
Câu 36: Chất phóng xạ 85At ban đầu có 10 g. Trong giờ đẩu tiên phát ra 2,29.1015 hạt. Hỏi
trong giờ kế tiếp nó phát ra bao nhiêu hạt?
A. 2,106.1015
B. 21,06.1015
C. 4,206.1015
D. 42.06.1015
Câu 37: Có hai chất phóng xạ A và B đựng cùng trong một cái hũ. Ban đầu số hạt A gấp 4 lần số
hạt B. Sau hai giờ số hạt A bằng số hạt B. Biết chu kỳ bán rã của A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã
của B?
A.0,4 h
B. 2,5 h
C. 0,1 h
D. 0,25 h
206
Câu 38: Trong q trình biến đổi 238
92 U thành 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và  . Số lần phóng xạ
 và - lần lượt là x và y là?
A. 4 và 6
B. 8 và 6
C.6 và 8
D.8 và 4
Câu 39: Ban ®Çu cã mét mÉu Po210 nguyªn chÊt cã khèi l-ỵng 1 (g). Cø mçi h¹t khi ph©n r· t¹o

thµnh 1 h¹t . BiÕt r»ng trong mét n¨m ®Çu nã t¹o ra 89,6 (cm3) khÝ Hªli ë (®ktc). Chu k× b¸n r·
cđa Po lµ ?
A. 381,6 ngày
B. 154,7 ngày
C. 183,9 ngày
D. 138,1 ngày
Câu 40: Chất phóng xạ 210

chu
kỳ
bán

138,4
ngày.
Người
ta
dùng
máy
để
đếm số hạt
Po
84
phóng xạ mà chất này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong t = 1 phút (coi t << T). Sau lần đếm
thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số
hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian là
A. 68 s
B. 72 s
C. 63 s
D. 65 s
234

Câu 41: Hạt nhân urani U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị thori Th230. Cho năng lượng liên
kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của U234 là 7,63MeV, của Th230 là 7,7MeV. Năng lượng tỏa ra
trong phản ứng trên là?
A. 13,98 MeV
B. 16,98 MeV
C. 9,98 MeV
D. 11,98 MeV
24

Câu 42: Đồng vị Na phóng xạ  với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi
nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và
Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ?


Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------

A. ∆t = 4,83 giờ
B. ∆t = 49,83 giờ
C. ∆t = 54,66 giờ
D. ∆t = 45,00
giờ
Câu 43: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành
hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = t1 +
3T thì tỉ lệ đó là :
A.k + 8
B.8k
C. 8k/ 3
D.8k + 7
Câu 44: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng mo sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng

chất đó đã bị phân rã. Trong 3 giờ đầu thì lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. m0 .

3 1
3 3

B. m0 . 2  3
2 3

C. m0 . 2  3
3

D. m0 .

3 1
3

Câu 45: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt
nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2  t1  2T thì tỉ
lệ đó là
A. k + 4.
B. 4k/3.
C. 4k+3.
D. 4k.
Câu 46: Một bệnh nhân điều trị ưng thư bằng tia gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút . Sau 5
tuần điêu trị lần 2. Hỏi trong lần 2 phải chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được
tia gama như lần đầu tiên . Cho chu kỳ bán rã T = 70 ngày và xem : t << T
A, 17 phút
B. 20 phút
C. 14 phút

D. 10 phút
226
Câu 47: Cho biết khối lượng một nguyên tử Rađi ( 88 Ra ) là m(Ra) = 226,0254u; của hạt
eleectron là me = 0,00055u. Bán kính hạt nhân được xác định bằng cồng thức r = 1,4.10-15
3
A (m). Khối lượng riêng của hạt nhân Rađi là
A. 1,45.1015 kg/m3.
B. 1,54.1017 g/cm3.
17
3
C. 1,45.10 kg/m .
D. 1,45.1017 g/cm3.
Câu 48: Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân R = 1,23.10-15.A1/3m. Bán kính hạt nhân
206
lớn hơn bán kính hạt nhân 2713 Al bao nhiêu lần ?
82 Pb
A. 3 lần
B. 2 lần
C. 4 lần
D. 5 lần
1/3
Câu 49: Công thức bán kính hạt nhân là R = R0.A với R0 = 1,2.10-15 (m). Tính mật độ điện tích
của hạt nhân 197
Au?
79
A. 21,9.1024 C/m3.
B. 91.1024 C/m3.
24
3
C. 1,9.10 C/m .

D. 9.1024 C/m3.
Câu 50: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. Vậy X là
A. Sắt
B. Đồng
C. Chì
D. Vàng
232
208
4
0 –
Câu 51: Xét phản ứng: 90 Th → 82 Pb + x 2 He + y 1 β . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã
là T. Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt  và số nguyên tử Th còn lại là:
A. 18.
B. 3
C. 12.
D. 1/12
235
Câu 52: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà
máy ℓà 30%. Nếu công suất của nhà máy ℓà 1920MW thì khối ℓượng 235U cần dùng trong một
ngày:
A. 0,6744kg.
B. 1,0502kg.
C. 2,5964kg.
D. 6,7455kg
14
Câu 53: Hạt α có động năng 5 MeV bắn phá hạt nhân N đứng yên sinh ra hạt p với động năng
2,79 MeV và hạt X. Cho mα = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u =
931,5 MeV/c2. Góc giữa vận tốc hạt α và vận tốc hạt p là
A. 440

B. 670
C. 740
D. 240
Câu 54: Cho một proton có động năng Wp = 2,5MeV bắn phá hạt nhân 37Li đang đứng yên. Biết
mp = 1,0073u; mLi =7,01442u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt
X giống hệt nhau có cùng động năng và hợp với phương chuyển động của proton một góc  như
nhau. Coi phản ứng không kèm bức xạ . Giá trị của  ℓà:


Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------

A. 39,450
B. 41,350
C. 78,90
D. 82,70
Câu 55: Cho phương trình phóng xạ của 1 hạt: XA YA1+ ZA2 + E. Biết phản ứng không kèm
theo tia  và khối ℓượng các hạt ℓấy bằng số khối. E ℓà năng ℓượng tỏa ra từ phản ứng trên, W1;
W2 ℓà động năng của các hạt sau phản ứng. W1 = ?.
A.

A2
E
A

B.

A1
E
A


C. A1 E
A2

D. A 2 E
A1

Câu 56: Cho phương trình phóng xạ của 1 hạt: XA YA1+ ZA2 +  + E. Biết khối ℓượng các hạt
ℓấy bằng số khối. E ℓà năng ℓượng tỏa ra từ phản ứng trên, W1; W2 ℓà động năng của các hạt
sau phản ứng. W1 = ?
A.

A2
 E   
A

B.

A1
E
A

C.

A1
E
A2

D.


A2
E
A1

Câu 57: Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 73 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt
α có cùng động năng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; mα = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.
Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt α sau phản ứng là
A. 138,60
B. 168,50 C. 69,30
D. 84,250
Câu 58: Dùng proton bắn vào Liti gây ra phản ứng: 73 Li 11 H  2 42 He . Biết phản ứng tỏa năng
lượng. Hai hạt 42 He có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Khối lượng các hạt nhân tính theo
u bằng số khối. Góc φ phải có:
A. cosφ > 0,75
B. cosφ < - 0,75
C. cosφ > 0,875
D. cosφ< -0,875
Câu 59: Bắn hạt α vào hạt nhân 147 N ta có phản ứng  147 N11 H 178 O . Nếu các hạt sinh ra có cùng
vectơ vận tốc. Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu là
A. 2/9
B. 2/1
C. 1/1
D. 17/14
Câu 60: Một chất phóng xạ X có chu kỳ là T. Sau thời gian t kể từ t = 0 thì tỉ số số hạt X còn lại
và số hạt X đã bị phân rã là 1:15. Gọi n1 và n2 lần lượt là số hạt nhân X bị phân rã sau hai khoảng
thời gian 0,5t liếp tiếp kể từ t = 0. Tỉ số
1
4
2
n

n
1
n
n
A. 1 
B. 1 
C. 1 
D. 1 
n2 4
n2 1
n2 1
n2 2
==========

ĐA:
1A – 2A – 3A – 4B – 5B – 6D – 7C – 8B – 9A – 10C – 11D – 12A – 13B – 14A – 15C – 16B
– 17A – 18A – 19C – 20B – 21B – 22B – 23B– 24B – 25A – 26D – 27A – 28B – 29C – 30C –
31A – 32B – 33B – 34D – 35B – 36A – 37D – 38B – 39D – 40C – 41A – 42D – 43D – 44D –
45C – 46C – 47C – 48B – 49D – 50A – 51A – 52D – 53B – 54D – 55A – 56A – 57B – 58B –
59A – 60A.



×