Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

bài tập trắc nghiệm lý 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 121 trang )

BÙI LÊ HOÀNG NGHĨA



ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG



DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI



DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG



TỪ TRƯỜNG



CẢM ỪNG ĐIỆN TỪ



KHÚC XẠ ÁNH SÁNG



MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
TRUNG TÂM ANH NGỮ - LTĐH SAO BẮC ĐẨU


PHYSICS

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

VẬT LÝ 11

2018


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG ...................................................................... 3
1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................... 3
1.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ............................................................................... 5
CHƯƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ......................................................................... 13
2.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................. 13
2.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .................................................................................. 15
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN ................................................................ 15
ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN ............................................................................. 17
ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH ........................................................................ 19
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ ......................... 20
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH ...................................................... 21
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG ............................................................. 22
2.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ............................................................................. 23
CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG .................................................. 32
3.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................. 32
3.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .................................................................................. 34

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI ................................................................................ 34
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ................................................................... 35
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ ............................................................................... 37
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG ......................................................................... 38
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN ....................................................................... 39
3.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ............................................................................. 41
CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG ............................................................................................. 53
4.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................. 53
4.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .................................................................................. 54
TỪ TRƯỜNG .......................................................................................................... 54
LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ .......................................................................................... 55
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN .................................... 57
4.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ............................................................................. 59
CHƯƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ .................................................................................. 68
5.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................. 68
5.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .................................................................................. 68
TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................................................................ 68
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG .................................................................................. 70
TỰ CẢM ................................................................................................................ 70
5.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ............................................................................. 72
GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

1


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

CHƯƠNG 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ................................................................................ 83

6.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................. 83
6.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .................................................................................. 84
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG .............................................................................................. 84
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ............................................................................................ 85
6.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ............................................................................. 86
CHƯƠNG 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ........................................................ 92
7.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................. 92
7.2 BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP .................................................................................. 94
THẤU KÍNH MỎNG ................................................................................................. 94
MẮT ...................................................................................................................... 96
KÍNH LÚP .............................................................................................................. 98
KÍNH HIỂN VI ........................................................................................................ 99
KÍNH THIÊN VĂN ................................................................................................. 100
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ .................................. 102
7.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ........................................................................... 102

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

2


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
1.1

TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.

ғ
ғ
ғ
2.
ғ
ғ
3.

Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do
Cọ xát.
Tiếp xúc.
Hư ng ng.
Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng:
Có hai lo i điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Định luật Cu – lông:
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đư ng n i hai điện tích
điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
kho ng cách giữa chúng.

Fk

q 1q 2
r2

k  9.10 9 N.m2/C2 ε hằng s điện môi c a môi trư ng.

4. Thuyết electron: thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển c a electron để gi i thích các
hiện tượng điện và các tính chất điện c a các vật gọi là thuyết electron.
5. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đ i s các điện tích là

không đổi.
6. Điện trường:
a) Khái niệm cư ng độ điện trư ng Điện trư ng là môi trư ng (d ng vật chất)
bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trư ng tác dụng lực điện lên
các điện tích khác đặt trong nó.
b) Cư ng độ điện trư ng:
-

Cư ng độ điện trư ng t i một điểm đặc trưng cho tác dụng c a lực điện trư ng
t i điểm đó. Nó được xác định bằng thương s c a lực điện tác dụng F tác dụng
lên một điện tích thử q dương đặt t i điểm đó và độ lớn c a q.

-

Đặc điểm c a véc tơ cư ng độ điện trư ng
+ Điểm đặt: T i điểm đang xét.
+ Phương chiều cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử
dương đặt t i điểm đang xét.
+ Độ lớn: E = F/q. ( q  0 ).

-

Đơn vị: V/m.

c Cư ng độ điện trư ng gây b i điện tích điểm Q:

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

3



Luyện thi quốc gia môn vật lý
-

Biểu th c: E 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

kQ

r 2
Chiều c a cư ng độ điện trư ng hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía
Q nếu Q âm.

d) Nguyên lí chồng chất điện trư ng:
Cư ng độ điện trư ng t i một điểm bằng tổng các véc tơ cư ng độ điện trư ng
thành phần t i điểm đó.
7. Đường sức điện:
a) Khái niệm Đư ng s c điện là đư ng mà tiếp tuyến t i mỗi điểm c a nó là giá
c a véc tơ cư ng độ điện trư ng t i điểm đó.
b) Các đặc điểm c a đư ng s c điện
-

Qua mỗi điểm trong điện trư ng chỉ vẽ được một đư ng s c và chỉ một mà thôi.

-

Đư ng s c điện là những đư ng có hướng. Hướng c a đư ng s c điện t i một
điểm là hướng c a cư ng độ điện trư ng t i điểm đó.


-

Đư ng s c điện trư ng tĩnh là những đư ng không khép kín.

-

Quy ước: Vẽ s đư ng s c tỉ lệ với cư ng độ điện trư ng t i điểm đó.

8. Điện trường đều:
-

Là điện trư ng mà véc tơ cư ng độ điện trư ng có hướng và độ lớn như nhau
t i mọi điểm.

- Đư ng s c c a điện trư ng đều là những đư ng song song cách đều.
9. Công của lực điện: Công c a lực điện trư ng là dịch chuyển điện tích trong điện
trư ng đều không phụ thuộc vào hình d ng đư ng đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu,
điểm cu i c a đư ng đi.
A  qEd
10. Thế năng của điện tích trong điện trường
ғ Thế năng c a một điện tích q trong điện trư ng đặc trưng cho kh năng điện trư ng.
Nó được tính bằng công c a lực điện trư ng dịch chuyển điện tích đó đến điểm được
chọn làm m c thư ng được chọn là vị trí mà điện trư ng mất kh năng sinh công .
ғ Biểu th c: WM = AM∞ = VM.q
11. Điện thế:
ғ Điện thế t i một điểm trong điện trư ng là đ i lượng đặc trưng riêng cho điện trư ng
về kh năng sinh công khi đặt t i đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương
s c a công c a lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực.
ғ Biểu th c: VM = AM∞/q
ғ Đơn vị: V ( vôn).

12. Hiệu điện thế:
ғ Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trư ng đặc trưng cho kh năng sinh công
c a lực điện trư ng trong sự di chuyển c a một điện tích điểm từ M đến N. Nó được
xác định bằng thương s c a công c a lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di
chuyển từ M đến N và độ lớn c a điện tích q.
GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

4


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

ғ Biểu th c: UMN = VM – VN = AMN/q.
ғ Đơn vị: V (vôn).
13. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d
14. Tụ điện:
ғ Tụ điện là một hệ th ng gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp
chất cách điện.
ғ Tụ điện phẳng được cấu t o từ 2 b n kim lo i phẳng song song với nhau và ngăn cách
với nhau bằng điện môi.
ғ Điện dung là đ i lượng đặc trưng cho kh năng tích điện c a tụ điện. Nó được xác định
bằng thương s giữa điện tích c a tụ và hiệu điện thế giữa hai b n c a nó.
Q
ғ Biểu th c: C 
U
ғ Đơn vị c a điện dung là Fara F . Fara là điện dung c a một tụ điện mà nếu đặt vào
hai b n c a tụ điện một hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C.
ғ Khi tụ điện có điện dung C, được tích một điện lượng Q, nó mang một năng lượng

Q2
điện trư ng là: W 
2C

1.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng d , thanh êbônit tích điện âm vì
A. electron chuyển từ thanh êbônit sang d .

B. electron chuyển từ d sang thanh êbônit.

C. prôtôn chuyển từ d sang thanh êbônit.

D. prôtôn chuyển từ thanh êbônit sang d .

Câu 2. Hai h t bụi trong không khí, mỗi h t ch a 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện
giữa hai h t bằng
A. 1, 44.10 5 N.

B. 1, 44.10 6 N.

C. 1, 44.10 7 N.

D. 1, 44.10 9 N.

Câu 3. Nếu tăng kho ng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. tăng

lần.


B. tăng

lần.

C. gi m 9 lần.

D. gi m 3 lần.

Câu 4. Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm d (c hai cô lập với các vật khác thì thu được điện
tích 3.10 8 C. Tấm d sẽ có điện tích
A. 3.10 8 C.

B. 1, 5.10 8 C.

8
C. 3.10 C.

D. 0.

Câu 5. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm

cm thì lực

hút là 5.10 7 N. Kho ng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm.

B. 2 cm.

C. 3 cm.


D. 4 cm.

Câu 6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đ ng yên nào sau đây là sai?

Hình 1
A. Hình 1 và 2.

Hình 2
B. Hình 2.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

Hình 3
C. Hình 2 và 3.

Hình 4
D. Hình 3 và 4.
5


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 7. Hai điện tích điểm đ ng yên trong không khí cách nhau một kho ng r tác dụng lên nhau
lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu h a có hằng s điện môi  = 2 và gi m kho ng
cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn c a lực tương tác giữa chúng là
A. 18 F.

B. 1,5 F.


C. 6 F.

D. 4,5 F.

Câu 8. Hai điện tích q1  q , q 2  3q đặt cách nhau một kho ng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên
điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng c a điện tích q 2 lên q1 có độ lớn là
A. F.

B. 3 F.

C. 1,5 F.

D. 6 F.

Câu 9. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đ ng yên đặt cách nhau một kho ng 4 cm
là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4 F.

B. 0,25 F.

C. 16 F.

D. 0,5 F.

Câu 10. Hai qu cầu nh có kích thước gi ng nhau tích điện là q1  8.10 C và q 2  2.106 C. Cho
6

hai qu cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực
tương tác giữa chúng có độ lớn là

A. 4,5 N.

B. 8,1 N.

C. 0.0045 N.

D. 81.10 5 N.

Câu 11. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là h t sơ cấp mang điện tích 1,6.10 19 C.
B. Độ lớn c a điện tích nguyên t là 1,6.10 19 C.
C. Điện tích h t nhân bằng một s nguyên lần điện tích nguyên t .
D. Tất c các h t sơ cấp đều mang điện tích.
Câu 12. Đưa một thanh kim lo i trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện l i gần một qu cầu
tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim lo i ra thật xa qu cầu thì thanh kim lo i
A. có hai nữa tích điện trái dấu.

B. tích điện dương.

C. tích điện âm.

D. trung hòa về điện.

Câu 13. Thế năng c a một electron t i điểm M trong điện trư ng c a một điện tích điểm là
3, 2.10 19 J. Điện thế t i điểm M là

A. 3,2 V.

B. 3, 2 V.


C. 2 V.

D. 2 V.

Câu 14. Hai điện tích dương q1  q và q 2  4q đ t t i hai điểm A, B trong không khí cách nhau
một kho ng 12 cm. Gọi M là điểm t i đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng . Điểm M
cách q1 một kho ng là
A. 8 cm.

B. 6 cm.

C. 4 cm.

D. 3 cm.

Câu 15. Một qu cầu kh i lượng 10 g mang điện tích q1  0,1 μC treo vào một sợi chỉ cách điện,
ngư i ta đưa qu cầu mang điện tích q 2 l i gần thì qu cầu th nhất lệch kh i vị trí ban đầu một
góc 30 , khi đó hai qu cầu

trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3 cm. Tìm dấu, độ

lớn điện tích q 2 .
A. q 2  0,087 μC.

B. q 2  0,087 μC.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

C. q 2  0,17 μC.


D. q 2  0,17 μC.
6


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 16. Cư ng độ điện trư ng do điện tích +Q gây ra t i điểm A cách nó một kho ng r có độ lớn
là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và gi m kho ng cách đến A còn một nữa thì cư ng độ điện
trư ng t i A có độ lớn là
A. 8E.

B. 4E.

C. 0,25E.

D. E.

Câu 17. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Qua mỗi điểm trong điện trư ng chỉ vẽ được một đư ng s c.
B. Các đư ng s c c a điện trư ng không cắt nhau.
C. Đư ng s c c a điện trư ng bao gi cũng là đư ng thẳng.
D. Đư ng s c c a điện trư ng tĩnh không khép kín.
Câu 18. T i điểm A trong một điện trư ng, véc tơ cư ng độ điện trư ng có hướng thẳng đ ng từ
trên xu ng, có độ lớn bằng V/m có đặt điện tích q  4.106 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đ ng từ trên xu ng.
B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đ ng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng


N, hướng thẳng đ ng từ trên xu ng.

D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đ ng từ dưới lên.
Câu 19. Cư ng độ điện trư ng t o b i một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10 5 V/m. T i vị trí
cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cư ng độ điện trư ng bằng 4.10 5 V/m?
A. 2 cm.

B. 1 cm.

C. 4 cm.

D. 5 cm.

Câu 20. Hai điện tích q1  0 và q 2  0 với q 2  q 1 đặt
t i hai điểm A và B như hình vẽ I là trung điểm c a
AB . Điểm M có độ điện trư ng tổng hợp do hai điện
tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.

B. IB.

C. By.

D. Ax.

Câu 21. Đặt điện tích có cùng độ lớn q t i đỉnh c a một hình vuông ABCD c nh a với điện tích
dương t i A và C, điện tích âm t i B và D. Cư ng độ điện trư ng t i giao điểm c a hai đư ng
chéo c a hình vuông có độ lớn

4kq 2

kq 2
4kq
.
B. E  2 .
C. E 
.
D. E  0 .
2
a
a2
a
Câu 22. Đặt hai điện tích t i hai điểm A và B. Để cư ng độ điện trư ng do hai điện tích gây ra t i
A. E 

trung điểm I c a AB bằng thì hai điện tích này
A. cùng dương.

B. cùng âm.

C. cùng độ lớn và cùng dấu.

D. cùng độ lớn và trái dấu.

Câu 23. T i
trư ng do
A. E 

đỉnh c a hình vuông c nh a đặt

điện tích dương cùng độ lớn. Cư ng độ điện


điện tích gây ra t i đỉnh th tư có độ lớn

kq 
1
2  .
2 
2
a 

B. E 

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

kq 
1
2  .
2 
2
a 

C. E 

kq
2.
a2

D. E 

3 kq

.
2 a2
7


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 24. Một electron chuyển động với vận t c v1  3.107 m/s bay ra từ một điểm c a điện trư ng
có điện thế V1  6000 V và ch y dọc theo đư ng s c c a điện trư ng đến một điểm t i đó vận t c
c a electron gi m xu ng bằng không. Điện thế V2 c a điện trư ng t i điểm đó là
A. 3441 V.

B. 3260 V.

C. 3004 V.

D. 2820 V.

Câu 25. Hai điện tích q1  2.106 C và q 2  8.106 C lần lượt đặt t i hai điểm A và B với AB = 10
cm. Xác định điểm M trên đư ng AB mà t i đó E2  4E1 .
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.
Câu 26. Một điện tích điểm Q  2.10

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

7

C, đặt t i điểm A trong môi trư ng có hằng s điện môi 

 2 . Véc tơ cư ng độ điện trư ng E do điện tích Q gây ra t i điểm B với AB = 6 cm có

A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2, 5.10 5 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1, 5.10 4 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2, 5.10 5 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2, 5.10 4 V/m.
Câu 27. Qu cầu nh kh i lượng m =

g, mang điện tích q  2, 5.10 9 C được treo b i một sợi dây

không dãn, kh i lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trư ng đều với cư ng độ điện
trư ng có phương nằm ngang và có độ lớn E  10 6 V/m. Góc lệch c a dây treo so với phương
thẳng đ ng là
A. 300.

B. 450.

C. 600.

D. 750.

Câu 28. Công c a lực điện trư ng khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện
trư ng đều là A A  q Ed . Trong đó d là
A. chiều dài MN.
B. chiều dài đư ng đi c a điện tích.
C. đư ng kính c a qu cầu tích điện.

D. hình chiếu c a đư ng đi lên phương c a một đư ng s c.
Câu 29. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đư ng s c c a một điện trư ng đều có cư ng độ
điện trư ng E  1000 V/m, đi được một kho ng d = 5 cm. Lực điện trư ng thực hiện được công
A  15.10 5 J. Độ lớn c a điện tích đó là

A. 5.10 6 C.

B. 15.10 6 C.

C. 3.10 6 C.

D. 10 5 C.

Câu 30. Hai tấm kim lo i phẳng đặt song song, cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái dấu. Một điện
tích q  5.109 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì lực điện trư ng thực hiện được công
A  5.10 8 J. Cư ng độ điện trư ng giữa hai tấm kim lo i là

A. 300 V/m.

B. 500 V/m.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

C. 200 V/m.

D. 400 V/m.

8



Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 31. Một điện tích q  4.106 C dịch chuyển trong điện trư ng đều có cư ng độ điện trư ng

E  500 V/m trên quãng đư ng thẳng S  5 cm, t o với hướng c a véc tơ cư ng độ điện trư ng
góc

 60 . Công c a lực điện trư ng thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế

giữa hai đầu quãng đư ng này là
A. A  5.10 5 J và U  12,5 V.

B. A  5.10 5 J và U  25 V.

C. A  10 4 J và U  25 V.

D. A  10 4 J và U  12,5 V.

Câu 32. Khi một điện tích q  2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trư ng thì lực
điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là
A. 12 V.

B. 12 V.

D. 3 V.

C. 3 V.


Câu 33. Lực tương tác giữa hai điện tích q1  q 2  3.109 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không
khí là
A. 8,1.10 10 N.

B. 8,1.10 6 N.

C. 2,7.10 10 N.

D. 2,7.10 6 N.

Câu 34. Truyền cho qu cầu trung hoà về điện 5.10 5 electron thì qu cầu mang một điện tích là
A. 8.10 14 C.

B. 8.10 14 C.

C. 1,6.10 24 C.

D. 1,6.10 24 C.

Câu 35. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một kho ng

cm thì đẩy

nhau một lực là 9.10 5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10 4 N thì kho ng cách giữa chúng là
A. 1 cm.

B. 2 cm.

C. 3 cm.


Câu 36. Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau

D. 4 cm.
cm. Khi đưa chúng về cách nhau 2

cm thì lực tương tác giữa chúng bây gi là
A. 0,5F.

B. 2F.

C. 4F.

D. 16F.

Câu 37. Cho một hình thoi tâm O, cư ng độ điện trư ng t i O triệt tiêu khi t i b n đỉnh c a hình
thoi đặt
A. các điện tích cùng độ lớn.
B. các điện tích

các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.

C. các điện tích

các đỉnh đ i diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.

D. các điện tích cùng dấu.
Câu 38. Hai qu cầu nh gi ng nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau
với lực F0 . Sau khi chúng tiếp xúc, đặt l i

kho ng cách R đẩy nhau


kho ng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với F  F0 . B. hút nhau với F  F0 . C. đẩy nhau với F  F0 . D. đẩy nhau với F  F0 .
Câu 39. Chọn câu sai. Công c a lực điện trư ng làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào hình d ng đư ng đi.
B. phụ thuộc vào điện trư ng.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

hai đầu đư ng đi.

9


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 40. Một qu cầu tích điện 6, 4.10 7 C. Trên qu cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với
s prôtôn để qu cầu trung hoà về điện?
A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.


Câu 41. Th cho một electron không có vận t c ban đầu trong một điện trư ng. Electron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đư ng s c c a điện trư ng.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đ ng yên.
Câu 42. Th một ion dương không có vận t c ban đầu trong một điện trư ng, ion dương đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đư ng s c c a điện trư ng.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đ ng yên.
Câu 43. Hai qu cầu kim lo i gi ng nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng
chiều dài, không co dãn, có kh i lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng c a một qu
cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai qu cầu khi truyền điện tích cho một qu cầu. Khi đó hai
dây treo hợp với nhau góc  với
A. t tan



F
.
P

B. sin



F
.
P


C. tan

2



F
.
P

D. sin

2



F
.
P

Câu 44. Hai qu cầu có cùng kích thước và cùng kh i lượng, tích các điện lượng q1  4.1011 C,

q 2  1011 C đặt trong không khí, cách nhau một kho ng lớn hơn bán kính c a chúng rất nhiều.
Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì kh i lượng c a mỗi qu cầu gần
giá trị nào nhất?
A. 0,23 kg.

B. 0,46 kg.


C. 2,3 kg.

D. 4,6 kg.

Câu 45. Hai viên bi sắt kích thước nh , mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một kho ng r.
Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc
đầu, đồng th i đưa chúng đến cách nhau một kho ng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
A. 2 lần.

B. 4 lần.

C. 6 lần.

D. 8 lần.

Câu 46. T i A có điện tích điểm q1, t i B có điện tích điểm q2. Ngư i ta tìm được điểm M t i đó
điện trư ng bằng không. M nằm trên đo n thẳng n i A, B và

gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu

và độ lớn c a các điện tích q1, q2?
A. q1 , q 2 cùng dấu; q 1  q 2 .

B. q1 , q 2 khác dấu; q 1  q 2 .

C. q1 , q 2 cùng dấu; q1  q 2 .

D. q1 , q 2 khác dấu; q1  q 2 .

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa


10


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 47. T i A có điện tích điểm q1, t i B có điện tích điểm q2. Ngư i ta tìm được điểm M t i đó
điện trư ng bằng không. M nằm ngoài đo n thẳng n i A, B và

gần B hơn A. Có thể nói gì về

dấu và độ lớn c a q1, q2?
A. q1 , q 2 cùng dấu; q 1  q 2 .

B. q1 , q 2 khác dấu; q 1  q 2 .

C. q1 , q 2 cùng dấu; q1  q 2 .

D. q1 , q 2 khác dấu; q1  q 2 .

Câu 48. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trư ng, giữa hai điểm có hiệu
điện thế UMN  100 V. Công mà lực điện trư ng sinh ra sẽ là
A. 1,6.10 19 J.

C. 1,6.10 17 J.

B. 1,6.10 19 J.


D. 1,6.10 17 J.

Câu 49. Một electron chuyển động với vận t c ban đầu 106 m/s dọc theo đư ng s c c a một điện
trư ng đều được một quãng đư ng 1 cm thì dừng l i. Cư ng độ điện trư ng c a điện trư ng đều
đó có độ lớn
A. 284 V/m.

B. 482 V/m.

C. 428 V/m.

D. 824 V/m.

Câu 50. Công c a lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong điện trư ng, không phụ thuộc vào
A. vị trí c a các điểm M, N.

B. hình d ng dư ng đi từ M đến N.

C. độ lớn c a điện tích q.

D. cư ng độ điện trư ng t i M và N.

Câu 51. Khi một điện tích di chuyển trong một điện trư ng từ một điểm A đến một điểm B thì
lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng c a q t i A là 5 J thì thế năng c a q t i B là
A. 2, 5 J.

C. 7, 5 J.

B. 2,5 J.


D. 7,5 J.

Câu 52. Một hệ cô lập gồm điện tích điểm có kh i lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau.
Tình hu ng nào dưới đây có thể x y ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm

ba đỉnh c a một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đư ng thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm

đỉnh c a tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đư ng thẳng.
Câu 53. Khi một điện tích q  2.106 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trư ng thì
lực điện sinh công 18.10 6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36 V.

B. -36 V.

C. 9 V.

D. -9 V.

Câu 54. Một electron chuyển động dọc theo đư ng s c c a một điện trư ng đều có cư ng độ điện
trư ng E = 100 V/m với vận t c ban đầu

km/s theo hướng c a véc tơ E . H i electron chuyển


động được quãng đư ng dài bao nhiêu thì vận t c c a nó gi m đến bằng không?
A. 1,13 mm.

B. 2,26 mm.

C. 5,12 mm.

D. không gi m.

Câu 55. Một điện tích chuyển động trong điện trư ng theo một đư ng cong kín. Gọi công c a lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.

B. A > 0 nếu q < 0.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

C. A > 0 nếu q < 0.

D. A = 0.
11


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 56. Một electron được th không vận t c ban đầu

sát b n âm trong điện trư ng đều giữa


hai b n kim lo i phẳng tích điện trái dấu. Cư ng độ điện trư ng giữa hai b n là 100 V/m. Kho ng
cách giữa hai b n là
A. 1,6.10 17 J.

cm. Tính động năng c a electron khi nó đến đập vào b n dương.
C. 1,6.10 19 J.

B. 1,6.10 18 J.

D. 1,6.10 20 J.

Câu 57. Cư ng độ điện trư ng c a điện tích điểm Q t i điểm A là 16 V/m, t i điểm B là 4 V/m,
E A và E B nằm trên đư ng thẳng qua A và B. Xác định cư ng độ điện trư ng E C t i trung điểm C

c a đo n AB.
A. 64 V/m.

B. 24 V/m.

C. 7,1 V/m.

D. 1,8 V/m.

Câu 58. Một điện tích thử đặt t i điểm có cư ng độ điện trư ng 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện
tích đó là 2.10 4 N. Độ lớn c a điện tích đó là
A. 2,25 C.

B. 1,50 C.


Câu 59. Có hai điện tích q1  5.10

C. 1,15 C.
9

C và q 2  5.10

9

D. 0,85 C.

C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí.

Cư ng độ điện trư ng tổng hợp do hai điện tích này gây ra t i điểm cách điện tích q1 5 cm và
cách điện tích q 2 15 cm là
A. 20000 V/m.

B. 18000 V/m.

C. 16000 V/m.

D. 14000 V/m.

Câu 60. Trên v một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. N i hai b n tụ điện với một hiệu điện thế 120
V. Tụ điện tích được điện tích là
A. 4.10 3 C.

B. 6.10 4 C.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa


C. 10 4 C.

D. 24.10 4 C.

12


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

CHƯƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
2.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dòng điện là dòng chuyển d i có hướng c a các h t mang điện.
2. Cường độ dòng điện:
ғ Cư ng độ dòng điện là đ i lượng đặc trưng cho tác dụng m nh hay yếu c a dòng điện.
Nó được xác định bằng thương s c a điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng c a
vật dẫn trong một kho ng th i gian và kho ng th i gian đó.
ғ Biểu th c: I 

q
t

ғ Đơn vị: A.
ғ Dụng cụ do là ampe kế và mắc n i tiếp với cư ng độ dòng điện cần đo.
ғ Dòng điện không đổi có hướng và độ lớn không đổi theo th i gian.
3. Nguồn điện:
ғ Nguồn điện có ch c năng t o ra và duy trì một hiệu điện thế.
ғ Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện ph i có một lo i lực tồn

t i và tách electron ra kh i nguyên tử và chuyển electron hay ion về các cực c a nguồn
điện. Lực đó gọi là lực l . Cực thừa electron là cực âm. Cực còn l i là cực dương.
ғ Công c a lực l thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công c a
nguồn điện.
ғ Suất điện động c a nguồn điện là đ i lượng được đặc trưng cho kh năng thực hiện
công c a nguồn điện và được đo bằng thương s giữa công c a lực l thực hiện khi
dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trư ng và độ lớn c a điện tích đó.
ғ Biểu th c c a suất điện động: E 

A
q

ғ Suất điện động có đơn vị là Volt (V).
ғ Pin và acquy là những nguồn điện điện hóa học.

4. Điện năng, công suất điện
GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

13


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

ғ Điện năng tiêu thụ trong đo n m ch: A  qU  UIt
Trong đó U hiệu điện thế hai đầu m ch I cư ng độ dòng điện trong m ch; t: th i
gian dòng điện ch y qua.
ғ Công suất c a đo n m ch: P 


A
 UI
t

ғ Nội dung định luật Jun – Len xơ Nhiệt lượng t a ra

một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện

tr c a vật dẫn, với bình phương cư ng độ dòng điện trong m ch và với th i gian
dòng điện ch y qua.
ғ Biểu th c: Q  I 2 Rt
Trong đó R điện tr c a vật dẫn I dòng điện qua vật dẫn; t: th i gian dòng điện
ch y qua.
ғ Công suất t a nhiệt: P  I 2 R
ғ Công c a nguồn điện: A  EIt
ғ Công suất c a nguồn điện: P  EI
5. Định luật Ôm cho toàn mạch:
ғ Nội dung Cư ng độ dòng điện ch y trong m ch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động
c a nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện tr c a m ch đó.
ғ Biểu th c: I 

E
RN  r

6. Hiệu suất của nguồn điện: H 

RN
A i U N It U N




A
EIt
E
RN  r

7. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: I 

E  U AB
R1  R  r

8. Mắc nguồn:

 E b  E1  E 2  E 3   E n
ғ Mắc n nguồn n i tiếp: 

rb  r1  r2  r3   rn

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

14


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

E b  E

ғ Mắc song song n nguồn gi ng nhau: 

r
rb 
n


E b  mE

ғ Mắc n dãy song song, mỗi dãy m nguồn mắc nguồn gi ng nhau n i tiếp: 
mr
rb 

n

2.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
Câu 1. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển d i có hướng c a các điện tích.
B. dòng chuyển động c a các điện tích.
C. là dòng chuyển d i có hướng c a electron.
D. là dòng chuyển d i có hướng c a ion dương.
Câu 2. Dòng điện trong kim lo i là dòng chuyển d i có hướng c a
A. các ion dương.

B. các electron.

C. các ion âm.

D. các nguyên tử.

Câu 3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:

A. Đơn vị c a cư ng độ dòng điện là A.
B. Cư ng độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cư ng độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị th i gian điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng c a vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo th i gian.
Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.

B. có điện tích tự do

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

Câu 5. Nguồn điện t o ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra kh i nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực c a nguồn.
B. sinh ra electron

cực âm.

C. sinh ra ion dương

cực dương.

D. làm biến mất electron

cực dương.

Câu 6. Hai nguồn điện có ghi 2 0V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai nguồn này luôn t o ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho m ch ngoài.

B. Kh năng sinh công c a hai nguồn là 20 J và 40 J.
C. Kh năng sinh công c a nguồn th nhất bằng một nửa nguồn th hai.
D. Nguồn th nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn th hai.
GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

15


Luyện thi quốc gia môn vật lý
Câu 7. Nếu trong th i gian

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

t  0,1 s đầu có điện lượng 0,5 C và trong th i gian

t  0,1 s tiếp

theo có điện lượng 0,1 C chuyển qua tiết diện c a vật dẫn thì cư ng dộ dòng điện trong c hai
kho ng th i gian đó là
A. 6 A.

B. 3 A.

C. 4 A.

D. 2 A.

Câu 8. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là
A. Suất điện động là đ i lượng đặc trưng cho kh năng sinh công c a nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương s công c a lực l dịch chuyển điện tích ngượcnhiều điện

trư ng và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị c a suất điện động là Jun.
D. Suất điện động c a nguồn có trị s bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi m ch ngoài h .
Câu 9. H t nào sau đây không thể t i điện
A. Prôtôn.

B. Êlectron.

C. Iôn.

D. Phôtôn.

Câu 10. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau?
A. Tác dụng cơ.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng hoá học.

D. Tác dụng từ.

Câu 11. Điểm khác nhau căn b n giữa Pin và ác quy là
A. kích thước.

B. hình dáng.

C. nguyên tắc ho t động.

D. s lượng các cực.


Câu 12. Cho một dòng điện không đổi trong

s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2

C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C.

B.10 C.

C. 50 C.

D. 25 C.

Câu 13. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cư ng độ c a dòng điện đó là
A. 12 A.

B. 1/12 A.

C. 0,2 A.

D.48 A.

Câu 14. Một dòng điện không đổi có cư ng độ 3 A thì sau một kho ng th i gian có một điện
lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng th i gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện
lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C.

B. 8 C.


C. 4,5 C.

D. 6 C.

Câu 15. Trong dây dẫn kim lo i có một dòng điện không đổi ch y qua có cư ng độ là 1,6 mA ch y
qua. Trong một phút s lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.10 20 electron.

B. 6.1019 electron.

C. 6.1018 electron.

D. 6.1017 electron.

Câu 16. Một dòng điện không đổi trong th i gian 10 s có một điện lượng 1,6 C ch y qua. S
electron chuyển qua tiết diện thẳng c a dây dẫn trong th i gian 1 s là
A. 1018 electron.

B. 10 18 electron.

Câu 17. Một nguồn điện có suất điện động

C. 10 20 electron.

D. 10 20 electron.

mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn

thì lực l ph i sinh một công là
A. 20 J.


A. 0,05 J.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

B. 2000 J.

D. 2 J.
16


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 18. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực
là ph i sinh một công là

mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là ph i sinh một

công là
A. 10 mJ.

B. 15 mJ.

C. 20 mJ.

D. 30 mJ.

Câu 19. Một tụ điện có điện dung μC được tích điện bằng một hiệu điện thế V. Sau đó n i hai

cực c a b n tụ l i với nhau, th i gian điện tích trung hòa là 10 4 s. Cư ng độ dòng điện trung bình
ch y qua dây n i trong th i gian đó là
A. 1,8 A.

B. 180 mA.

1
A
11
C

2
B
12
B

3
D
13
C

C. 600 mA.

4
C
14
D

5
A

15
D

6
C
16
A

D. 0,5 A.
7
B
17
D

8
C
18
D

9
D
19
B

10
A
20

 ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN
Câu 1. Điện năng tiêu thụ c a đo n m ch không tỉ lệ thuận với

A. hiệu điện thế hai đầu m ch.

B. nhiệt độ c a vật dẫn trong m ch.

C. cư ng độ dòng điện trong m ch.

C. th i gian dòng điện ch y qua m ch.

Câu 2. Cho đo n m ch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện tr trong m ch được điều
chỉnh tăng

lần thì trong cùng kho ng th i gian, năng lượng tiêu thụ c a m ch

A. gi m 2 lần.

B. gi m 4 lần.

C. tăng

lần.

D. không đổi.

Câu 3. Cho một đo n m ch có điện tr không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu m ch tăng

lần thì

trong cùng kho ng th i gian năng lượng tiêu thụ c a m ch
A. tăng


lần.

B. tăng

lần.

C. không đổi.

D. gi m 2 lần.

Câu 4. Trong các nhận xét về công suất điện c a một đo n m ch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu m ch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cư ng độ dòng điện ch y qua m ch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với th i gian dòng điện ch y qua m ch.
D. Công suất có đơn vị là oát ( W).
Câu 5. Cho đo n m ch điện tr

Ω, hiệu điện thế

đầu m ch là

V. Trong

phút điện năng

tiêu thụ c a m ch là
A. 2,4 kJ.

B. 40 J.


C. 24 kJ.

Câu 6. Một đo n m ch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là

D. 120 J.
kJ, trong 2 gi tiêu thụ

điện năng là
A. 4 kJ.

B. 240 kJ.

C. 120 kJ.

D. 1000 J.

Câu 7. Hai đầu đo n m ch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện tr c a m ch gi m 2 lần thì
công suất điện c a m ch
GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

17


Luyện thi quốc gia môn vật lý
A. tăng

lần.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11


B. không đổi.

D. tăng

C. gi m 4 lần.

lần.

Câu 8. Trong đo n m ch chỉ có điện tr thuần, với th i gian như nhau, nếu cư ng độ dòng điện
gi m 2 lần thì nhiệt lượng t a ra trên m ch
A. gi m 2 lần.

C. tăng

B. gi m 4 lần.

lần.

D. tăng

lần.

Câu 9. Trong một đo n m ch có điện tr thuần không đổi, nếu mu n tăng công suất t a nhiệt lên
4 lần thì ph i
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.

B. tăng hiệu điện thế 4 lần.

C. gi m hiệu điện thế 2 lần.


D. gi m hiệu điện thế 4 lần.

Câu 10. Công c a nguồn điện là công c a
A. lực l trong nguồn.
B. lực điện trư ng dịch chuyển điện tích

m ch ngoài.

C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 11. Một đo n m ch có điện tr xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút
tiêu thụ mất

J điện năng. Th i gian để m ch tiêu thụ hết một

A. 25 phút.

B. 1/40 phút.

C. 40 phút.

Câu 12. Một đo n m ch tiêu thụ có công suất
A. 2000 J.

B. 5 J.

W, trong

D. 10 phút.
’ nó tiêu thụ một năng lượng


C. 120 kJ.

Câu 13. Một đo n m ch có hiệu điện thế

D. 10 kJ.

đầu không đổi. Khi chỉnh điện tr c a nguồn là 100 Ω

thì công suất c a m ch là 20 W. Khi chỉnh điện tr c a m ch là
A. 10 W.

kJ điện năng là

B. 5 W.

Ω thì công suất c a m ch là

C. 40 W.

D. 80 W.

Câu 14. Cho một m ch điện có điện tr không đổi. Khi dòng điện trong m ch là 2 A thì công suất
tiêu thụ c a m ch là
A. 25 W.

W. Khi dòng điện trong m ch là 1 A thì công suất tiêu thụ c a m ch là
B. 50 W.

C. 200 W.


D. 400 W.

Câu 15. Nhiệt lượng t a ra trong ’ khi một dòng điện 2 A ch y qua một điện tr thuần
A. 48 kJ.

B. 24 J.

D. 24000 kJ.

Ω là

D. 400 J.

Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực l đã dịch
chuyển một điện lượng qua nguồn là
A. 50 C.

B. 20 C.

C. 20 C.

D. 5 C.

Câu 17. Ngư i ta làm nóng kg nước thêm 1C bằng cách cho dòng điện A đi qua một điện tr
Ω. Biết nhiệt dung riêng c a nước là 4200 J/kg.K. Th i gian cần thiết là
A. 10 phút.
1
B
11

A

B. 600 phút.
2
A
12
C

3
A
13
C

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

4
C
14
A

C. 10 s.
5
A
15
A

6
B
16
D


D. 1 h.
7
D
17
A

8
B

9
A

10
A

18


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

 ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH
Câu 1. Theo định luật Ôm cho toàn m ch thì cư ng độ dòng điện cho toàn m ch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động c a nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện tr trong c a nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện tr ngoài c a nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện tr trong và điện tr ngoài.
Câu 2. Hiệu điện thế hai đầu m ch ngoài cho b i biểu th c nào sau đây?

B. U N  I  R N  r  .

A. UN  Ir .

C. UN  E  Ir .

D. UN  E  Ir .

Câu 3. Cho một m ch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện tr ngoài c a m ch tăng

lần thì

cư ng độ dòng điện trong m ch chính
A. Không xác định.

B. tăng

lần.

C. gi m 2 lần.

D. không đổi.

Câu 4. Khi x y ra hiện tượng đo n m ch, thì cư ng độ dòng điện trong m ch
A. tăng rất lớn.

B. tăng gi m liên tục.

C. gi m về 0.


D. không đổi so với trước.

Câu 5. Khi kh i động xe máy, không nên nhấn nút kh i động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đo n m ch kéo dài t a nhiệt m nh sẽ làm h ng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh h ng.
D. h ng nút kh i động.
Câu 6. Hiệu suất c a nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ s giữa công có ích và công toàn phần c a dòng điện trên m ch.
B. tỉ s giữa công toàn phần và công có ích sinh ra
C. công c a dòng điện

m ch ngoài.

m ch ngoài.

D. nhiệt lượng t a ra trên toàn m ch.
Câu 7. Cho một m ch điện gồm một pin , V có điện tr trong , Ω n i với m ch ngoài là một
điện tr

, Ω. Cư ng độ dòng điện trong toàn m ch là

A. 3 A.

B. 3/5 A.

Câu 8. Một m ch điện có nguồn là 1 pin

C. 0,5 A.


D. 2 A.

V, điện tr trong , Ω và m ch ngoài gồm điện tr 8

Ω mắc song song. Cư ng độ dòng điện trong toàn m ch là
A. 2 A.

B. 4,5 A.

C. 1 A.

D. 18/33 A.

Câu 9. Một m ch điện gồm một pin V , điện tr m ch ngoài Ω, cư ng độ dòng điện trong toàn
m ch là 2 A. Điện tr trong c a nguồn là
A. , Ω.

B. , Ω.

C.

Câu 10. Trong một m ch kín mà điện tr ngoài là
Hiệu điện thế
A. 10 V và 12 V.

Ω.

D.

Ω.


Ω, điện tr trong là Ω có dòng điện là 2 A.

đầu nguồn và suất điện động c a nguồn là
B. 20 V và 22 V.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

C. 10 V và 2 V.

D. 2,5 V và 0,5 V.
19


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 11. Một m ch điện có điện tr ngoài bằng 5 lần điện tr trong. Khi x y ra hiện trượng đo n
m ch thì tỉ s giữa cư ng độ dòng điện đo n m ch và cư ng độ dòng điện không đo n m ch là
A. 5

C. không xác định.

B. 6
V, điện tr trong

Câu 12. Một acquy
A. 150 A.


D. 4.

mΩ, khi đo n m ch thì dòng điện qua acquy là

B. 0,06 A.

C. 15 A.

D. 20/3 A.

Câu 13. Cho điện tr gi ng nhau cùng giá trị Ω, hai điện tr mắc song song và cụm đó n i tiếp
với điện tr còn l i. Đo n m ch này được n i với nguồn có điện tr trong
hai đầu nguồn là

Ω thì hiệu điện thế

V. Cư ng độ dòng điện trong m ch và suất điện động c a m ch khi đó là

A. 1 A và 14 V.

B. 0,5 A và 13 V.

Câu 14. Một m ch điện có

điện tr

C. 0,5 A và 14 V.

Ω và


D. 1 A và 13 V.

Ω mắc song song được n i với một nguồn điện có

điện tr trong Ω. Hiệu suất c a nguồn điện là
A. 1/9.

B. 9/10.

C. 2/3.

Câu 15. Hai bóng đèn có điện tr

D. 1/6.

Ω mắc song song và n i vào một nguồn có điện tr trong Ω

thì cư ng độ dòng điện trong m ch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cư ng độ dòng điện trong
m ch là
A. 6/5 A.
1
D
11
B

B. 1 A.
2
C
12
A


3
A
13
A

C. 5/6 A.
4
A
14
C

5
A
15
B

6
A

D. 0 A.
7
C

8
A

9
A


10
B

 ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 1. Nếu đo n m ch AB ch a nguôn điện có suất điện động E điện tr trong r và điện tr m ch
ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đo n m ch cho b i biểu th c
A. U AB  E  I  r  R  .

B. U AB  E  I  r  R  .

C. U AB  I  r  R   E .

D. U AB  I  r  R  .

Câu 2. Khi ghép n nguồn điện n i tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện tr trong r thì suất
điện động và điện tr trong c a bộ nguồn là
A. nE và r/n.

B. nE nà nr.

C. E và nr.

D. E và r/n.

Câu 3. Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn gi ng nhau và điện tr c a bộ nguồn bằng điện tr c a
1 nguồn thì s a ph i là một
A. s nguyên.

B. s chẵn.


D. s lẻ.

D. s chính phương.

Câu 4. Mu n ghép 3 pin gi ng nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì
A. ph i ghép 2 pin song song và n i tiếp với pin còn l i.
B. ghép 3 pin song song.
C. ghép 3 pin n i tiếp.
D. không ghép được.
GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

20


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 5. Nếu ghép c 3 pin gi ng nhau thành một bộ pin, biết m i pin có suất điện động 3 V thì bộ
nguồn sẽ không thể đ t được giá trị suất điện động
A. 3 V.

B. 6 V.

C. 9 V.

D. 5 V.

Câu 6. Mu n ghép 3 pin gi ng nhau, mỗi pin có suất điện động V, điện tr trong Ω thành bộ
V thì điện tr trong c a bộ nguồn là


nguồn
A.

Ω.

B.

Ω.

C.

Ω.

D.

Câu 7. Ghép 3 pin gi ng nhau n i tiếp mỗi pin có suất điện độ

Ω.

V và điện tr trong

Ω. Suất

điện động và điện tr trong c a bộ pin là
A.

V và

Ω.


B.

V và / Ω.

C.

V và

Ω.

D.

V và / Ω.

Câu 8. Ghép song song một bộ 3 pin gi ng nhau lo i 9 V – Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện
động và điện tr trong là
A. 3 V – Ω.

B. 3 V –

Ω.

C. 9 V –

Ω.

D. 9 V – / Ω.

Câu 9. Nếu ghép 3 pin gi ng nhau n i tiếp thu được bộ nguồn ,


V và

Ω thì khi mắc

pin đó

song song thu được bộ nguồn
A. 2,5 V và 1 Ω.

B. 7,5 V và 1 Ω.

C. 7,5 V và 1 Ω.

D. 2,5 V và 1/3 Ω.

Câu 10. Ngư i ta mắc một bộ 3 pin gi ng nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện
động
A.

V và điện tr trong
V

Ω.

B.

Câu 11. Có

Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện tr trong là

V

Ω.

C.

pin , V, điện tr trong

V

Ω.

D.

V

Ω.

Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có s pin bằng nhau.

Suất điện động và điện tr trong c a bộ pin này là
A. 12,5 V và 2,5 Ω.

B. 5 V và 2,5 Ω.

C. 12,5 V và 5 Ω.

D.

V và


Ω.

Câu 12. 9 pin gi ng nhau được mắc thành bộ nguồn có s nguồn trong mỗi dãy bằng s dãy thì
thu được bộ nguồn có suất điện độ

V và điện tr

Ω. Suất điện động và điện tr trong c a mỗi

nguồn là
A. 2 V và 1 Ω.
1
A
11
A

2
B
12
A

B. 2 V và 3 Ω.
3
D

4
A

C. 2 V và 2 Ω.

5
D

6
C

D. 6V và 3 Ω.
7
A

8
D

9
A

10
B

 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Câu 1. Một m ch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện tr trong
m ch ngoài lớn gấp
A. 1/2 A.
tr trong
A. 9 V.

điện tr trong. Dòng điện trong m ch chính là
B. 1 A.

Câu 2. Cho m ch có


Ω. Biết điện tr

C. 2 A.

điện tr mắc n i tiếp lần lượt là

D. 3 A.
Ω,

Ω và Ω với nguồn điện

V, điện

Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là
B. 10 V.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

C. 1 V.

D. 8 V.
21


Luyện thi quốc gia môn vật lý
Câu 3. Một bóng đèn ghi

V–


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

W được mắc vào một nguồn điện có điện tr

Ω thì sáng bình

thư ng. Suất điện động c a nguồn điện là
A. 6 V.

B. 36 V.

C. 8 V.

Câu 4. Một bộ đèn gi ng nhau có điện tr

D. 12 V.

Ω được mắc n i tiếp với nhau và n i với nguồn Ω

thì dòng điện trong m ch chính 1 A. Khi tháo một bóng kh i m ch thì dòng điện trong m ch
chính là
A. 0 A.

B. 10/7 A.

Câu 5. Một nguồn điện

C. 1 A.

V, điện tr trong


D. 7/10 A.

Ω được n i với m ch ngoài có hai điện tr gi ng

nhau mắc n i tiếp thì cư ng độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu

điện tr

m ch ngoài mắc

song song thì cư ng độ dòng điện qua nguồn là
A. 3 A.
1
B

B. 1/3 A.
2
A

3
C

C. 9/4 A.
4
A

5
A


6

D. 2,5 A.
7

8

9

10

 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN ĐIỆN HÓA
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện tr
trong c a nguồn?
A. Pin điện hóa.

B. đồng hồ đa năng hiện s .

C. dây dẫn n i m ch.

D. thước đo chiều dài.

Câu 2. Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện s ?
A. Nếu không biết rõ giá trị giới h n c a đ i lượng cần đo, thì ph i chọn thang đo có giá trị lớn
nhất phù hợp với ch c năng đã chọn.
B. Không đo cư ng độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới h n thang đo đã chọn.
C. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực c a đồng hồ.
D. Ph i ngay lập t c thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
Câu 3. Có thể mắc n i tiếp vôn kể với pin để t o thành m ch kín mà không mắc n i tiếp miliampe
kế với pin để t o thành m ch kín vì

A. điện tr c a vôn kế lớn nên dòng điện trong m ch kín nh , không gây nh hư ng đến m ch.
Còn miliampe kế có điện tr rất nh , vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm h ng m ch.
B. điện tr c a miliampe kế rất nh nên gây sai s lớn.
C. giá trị cần đo vượt quá thang đo c a miliampe kế.
D. kim c a miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo.
1
D

2
D

3
A

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

22


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

2.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A. vôn kế.

B. ampe kế.

C. tĩnh điện kế.

D. công tơ điện.

Câu 3. Khi mắc các điện tr n i tiếp với nhau thành một đo n m ch. Điện tr tương đương c a
đo n m ch sẽ
A. nh hơn điện tr thành phần nh nhất trong đo n m ch.
B. lớn hơn điện tr thành phần lớn nhất trong đo n m ch.
C. bằng trung bình cộng các điện tr trong đo n m ch.
D. bằng tổng c a điện tr lớn nhất và nh nhất trong đo n m ch.
Câu 4. Khi mắc các điện tr song song với nhau thành một đo n m ch. Điện tr tương đương c a
đo n m ch sẽ
A. nh hơn điện tr thành phần nh nhất trong đo n m ch.
B. lớn hơn điện tr thành phần lớn nhất trong đo n m ch.
C. bằng trung bình cộng các điện tr trong đo n m ch.
D. bằng tổng c a điện tr lớn nhất và nh nhất trong đo n m ch.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu m ch điện gồm điện tr 10  và 30  được ghép n i tiếp bằng
V. Cư ng độ dòng điện qua điện tr 10  là
A. 0,5 A.

B. 0,67 A.

C. 1 A.

D. 2 A.


Câu 6. Điện tr R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu
mắc n i tiếp với R1 một điện tr R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ b i
R1 sẽ
A. gi m.

B. không thay đổi.

C. tăng.

D. lúc gi m lúc tăng.

Câu 7. Một dòng điện 0,8 A ch y qua cuộn dây c a loa phóng thanh có điện tr 8 . Hiệu điện
thế giữa hai đầu cuộn dây là
A. 0,1 V.

B. 5,1 V.

C. 6,4 V.

D. 10 V.

Câu 8. Điện tr R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu
mắc song song với R1 một điện tr R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ
b i R1 sẽ
A. gi m.

B. có thể tăng hoặc gi m.

C. không thay đổi.


D. tăng.

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa

23


Luyện thi quốc gia môn vật lý

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

Câu 9. Việc ghép n i tiếp các nguồn điện để
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nh hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện tr trong nh hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện tr trong bằng điện tr m ch ngoài.
Câu 10. Một nguồn điện suất điện động E và điện tr trong r được n i với một m ch ngoài có
điện tr tương đương R. Nếu R  r thì
A. dòng điện trong m ch có giá trị cực tiểu.
B. dòng điện trong m ch có giá trị cực đ i.
C. công suất tiêu thụ trên m ch ngoài là cực tiểu.
D. công suất tiêu thụ trên m ch ngoài là cực đ i.
Câu 11. Việc ghép song song các nguồn điện gi ng nhau thì
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nh hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện tr trong nh hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện tr trong bằng điện tr m ch ngoài.
Câu 12. Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào m ng điện
được dòng điện t i đa


V được n i qua cầu chì chịu

A. Bếp điện sẽ

A. có công suất to nhiệt ít hơn
C. có công suất to nhiệt lớn hơn

kW.
kW.

B. có công suất to nhiệt bằng 1 kW.
D. nổ cầu chì.

Câu 13. Hiệu điện thế giữa hai đầu đo n m ch điện gồm điện tr 6  mắc n i tiếp là 12 V. Dòng
điện ch y qua mỗi điện tr bằng
A. 0,5 A.

B. 2 A.

C. 8 A.

D. 16 A.

Câu 14. Hiệu điện thế trên hai đầu một m ch điện gồm điện tr 10  và 30  ghép n i tiếp nhau
bằng 20 V. Hiệu điện thế trên hai đầu điện tr 10  là
A. 5 V.

B. 10 V.

C. 15 V.


D. 20 V.

Câu 15. Hai điện tr như nhau được n i song song có điện tr tương đương bằng 2 . Nếu các
điện tr đó mắc n i tiếp thì điện tr tương đương c a chúng bằng
A. 2 .

B. 4 .

C. 8 .

D.16 .

Câu 16. Điện tr c a hai điện tr 10  và 30  ghép song song là
A. 5 .

B. 7,5 .

C. 20 .

Câu 17. Một bếp điện 230 V - 1kW bị cắm nhầm vào m ng điện

D. 40 .
V được n i qua cầu chì chịu

được dòng điện t i đa 15 A. Bếp điện sẽ
A. có công suất to nhiệt ít hơn
C. có công suất to nhiệt lớn hơn

GV. Bùi Lê Hoàng Nghĩa


kW.
kW.

B. có công suất to nhiệt bằng 1 kW.
D. nổ cầu chì.

24


×