Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bộ đề thi KSCL HKII ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.35 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 9 MÃ ĐỀ 1+2
TIẾT: 202.203 THỜI GIAN: 90 phút

I. Mục tiêu cần đạt

* Làm cho hs :
+ Về kiến thức:- Kiểm tra đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh ở cả ba
phân môn .
Giúp hs:- Qua bài viết huy động hệ thống củng cố lại kiến thức đã học .
+ Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết bài diễn đạt hoàn chỉnh.
+ Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực làm bài.
- Về năng lực:
+ Năng lực chung: - Học sinh có năng lực phát hiện vấn đề, có năng lực độc lập giải
quyết vấn đề bằng các kiến thức đã học vào bài làm thực tế.
+ Năng lực chuyên biệt:
- Có năng lực củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học, kiến thức về tiếng Việt, tập
làm văn đã học. Rèn luyện kỹ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào
làm bài.
II. Hình thức đề: Tự luận 100%
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề:
1. Đọc hiểu.


- Chỉ ra được
a. Văn bản:
PTBĐ của đoạn
PTBĐ, nội dung trích
Số câu
0,25
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
5%
b. Tiếng Việt:
Các thành phần
câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
c. Tập làm văn:
Liên kết câu và
liên kết đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Tập làm văn
a. Nghị luận xã
hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Thông hiểu


Vận dụng

- Hiểu được nội
dung chính của
đoạn trích.
0,25
0,5
5%
Xác định được
các thành phần
chính, thành
phần phụ.
0,25
1
10%
- Xác định được
các phép liên kết
hình thức.
0,25
2
10%

Vận dụng cao

Cộng

Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20%


Số câu: 0,25
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%

Số câu: 0,25
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%
Vận dụng các
kiến thức nghị
luận viết đoạn
NLXH ngắn.
1
2
20%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20%


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

b. Nghị luận
văn học.
NL về TP truyện
hoặc đoạn trích
NL về đoạn thơ,
bài thơ
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nêu được nét
tiêu biếu về tác
giả, hoàn cảnh,
xuất xứ; các nét
đặc sắc về nghệ
thuật của văn
bản.
0,25
1
10%
0,5
1,5
15%

Cảm nhận và
chỉ ra được vẻ
đẹp của nhân
vật ( hoặc cảm
xúc, nghệ thuật
hình tượng
trong bài thơ)
0,25
1
10%

1
4,5
45%

Vận dụng các
BPNT, kiến
thức hợp lí viết
bài nghị luận
hoàn chỉnh

1
2
20%

0,5
2
20%
0,5
2
20%

Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40%
3
10
100%


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN


PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 9
TIẾT: 202.203 THỜI GIAN: 90 phút

Mã đề 1
Phần I: Đọc - hiểu (4.0 điểm).
Đọc đoạn trích sau:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ
nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo
đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện
nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc,
lâu dài. …”
( Theo Nguyên Ngọc, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Hỏi:
a/ Nêu nội dung chính của đoạn trích?
b/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c/ Chỉ ra phép liên kết về hình thức trong đoạn trích trên?
d/ Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu văn sau?:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ.”
Phần II: Làm văn (6.0 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Từ đoạn trích ở phần I, em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng 8 câu)
bày tỏ ý kiến về việc đọc sách của mình?

Câu 2 (4 điểm):
Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm " Lặng lẽ sa pa "
của Nguyễn Thành Long.
--------HẾT---------


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Phần I
Câu a
(0.5 đ)
Câu b
(0.5 đ)
Câu c
(2.0)

Câu d
(1.0 đ)

Phần II
Làm văn
Câu 1
(2.0 đ)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Mã đề 1

- Yêu cầu hs:
Nêu được nội dung chính của đoạn trích: Nói về việc đọc sách đối với tinh
thần con người.
( Hs có thể nêu: nói về đọc sách, bàn về đọc sách)
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
(nếu học sinh nêu nhiều phương thức biểu đạt thì không cho điểm)

(4.0 đ)

0.5
0.5

Phép liên kết về mặt hình thức trong đoạn:
Đúng
+ Phép lặp: Câu 1 với câu 2 lặp từ: “đọc sách”, “trí tuệ”
mỗi đáp
+ Phép thế: Cụm từ “Và khi không còn nhu cầu đó nữa” ở câu 3 thay thế cho
án được
toàn bộ câu 1 và câu 2,
0,5đ
Từ “Đây” ở câu 4 thay thế cho toàn bộ câu 1,2,3.
Đúng
+ Thành phần chính:
hai đáp
Đọc sách – Chủ ngữ
án

là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực – Vị ngữ
được
+ Thành phần phụ:
của con người có cuộc sống trí tuệ - Bổ ngữ
0,5đ
Yêu cầu hs trình bày có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ rõ ràng, thuyết
Điểm
phục.
HS cần thể hiện được quan điểm của mình như:
+ Tầm quan trọng của đọc sách đối với việc bồi bổ kiến thức, làm giàu đẹp
0.5
tâm hồn.
+ Phải không ngừng đọc sách, chọn lựa sách hay, phù hợp để đọc và có tác
0.5
dụng tốt cho trí tuệ và tinh thần.

+ Việc đọc sách của bản thân mình và kêu gọi mọi người cùng đọc sách.
Câu 2

Điểm

+ Yêu cầu về mặt nội dung, học sinh phải nêu được các ý sau:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc: Một mình trên đỉnh núi cao, công việc " đo
gió, đo mưa, đo nắng " dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày để phục vụ
sản xuất, chiến đấu. Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần
trách nhiệm cao.
+ Có ý thức về công việc và lòng yêu nghề.
+ Anh tổ chức sắp xếp cuộc sống một mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp,
chủ động.
+ Anh có nét tính cách và phẩm chất đáng mến: Sự cởi mở, chân thành, quý

trọng tình cảm người người khác. Ngoài ra anh còn là người khiêm tốn thành
thật.

1

1
1
1
1

- Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm sát với từng
phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh, không đếm ý cho điểm.
- Khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo, giàu cảm xúc, diễn đạt tốt, để lại bài học sâu sắc ấn
tượng.
- Chỉ để điểm lẻ phần thập phân ở mức: 0,5.
--------Hết--------


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 9
TIẾT: 202.203 THỜI GIAN: 90 phút

Mã đề 2
Phần I: Đọc - hiểu (4.0 điểm).

Đọc đoạn trích sau:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ
nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo
đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện
nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc,
lâu dài. …”
( Theo Nguyên Ngọc,tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Hỏi:
a/ Nêu nội dung chính của đoạn trích?
b/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c/ Chỉ ra phép liên kết về hình thức trong đoạn trích trên?
d/ Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu văn sau?:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ.”
Phần II: Làm văn (6.0 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Từ đoạn trích ở phần I, em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn ( khoảng 8 câu)
bày tỏ ý kiến về việc đọc sách của mình?
Câu 2 (4 điểm):
Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ tiểu về đội xe không kính của
nhà thơ Phạm Tiến Duật.
--------HẾT---------


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI


Phần I
Câu a
(0.5 đ)
Câu b
(0.5 đ)
Câu c
(2.0)

Câu d
(1.0 đ)
Phần II
Làm văn
Câu 1
(2.0 đ)

Câu 2
(4.0 đ)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Mã đề 2

- Yêu cầu hs:

Điểm

Nêu được nội dung chính của đoạn trích: Nói về việc đọc sách đối với tinh

0.5
thần con người.
( Hs có thể nêu: nói về đọc sách, bàn về đọc sách)
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
0.5
(nếu học sinh nêu nhiều phương thức biểu đạt thì không cho điểm)
Phép liên kết về mặt hình thức trong đoạn:
Đúng
+ Phép lặp: Câu 1 với câu 2 lặp từ: “đọc sách”, “trí tuệ”
mỗi đáp
+ Phép thế: Cụm từ “Và khi không còn nhu cầu đó nữa” ở câu 3 thay thế cho
án được
toàn bộ câu 1 và câu 2,
0,5đ
Từ “Đây” ở câu 4 thay thế cho toàn bộ câu 1,2,3.
+ Thành phần chính:
Đúng
hai đáp
Đọc sách – Chủ ngữ
án được
là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực – Vị ngữ
0,5đ
+ Thành phần phụ: của con người có cuộc sống trí tuệ - Bổ ngữ
Yêu cầu hs trình bày có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ rõ ràng, thuyết
Điểm
phục.
HS cần thể hiện được quan điểm của mình như:
+ Tầm quan trọng của đọc sách đối với việc bồi bổ kiến thức, làm giàu đẹp
0.5
tâm hồn.

+ Phải không ngừng đọc sách, chọn lựa sách hay, phù hợp để đọc và có tác
0.5
dụng tốt cho trí tuệ và tinh thần.
+ Việc đọc sách của bản thân mình và kêu gọi mọi người cùng đọc sách.
* Yêu cầu về nội dung: Làm nổi bật hình tượng người chiến sĩ lái xe với
những điểm sau:
+ Tư thế ung dung, tự tin
+ Vui nhộn, lạc quan, yêu đời pha chút ngang tàng
+ Bất chấp khó khăn gian khổ
+ Thương yêu đùm bọc có lòng yêu nước nhiệt huyết luôn hướng về miền
Nam ruột thịt
+ Thông qua hình tượng các chiến sĩ tác giả ngợi ca thế hệ trẻ Việt Nam
trong thời chống Mỹ.
* Yêu cầu về nghệ thuật:
+ Lời thơ như văn xuôi, cấu trúc thơ lặp
+ Giọng thơ ngang tàng
+ Miêu tả rất thực

1
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5
- Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm sát
với từng phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh, không đếm ý cho điểm.

- Khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo, giàu cảm xúc, diễn đạt tốt, để lại bài học
sâu sắc ấn tượng.
- Chỉ để điểm lẻ phần thập phân ở mức: 0,5.
--------Hết--------


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 9 MÃ ĐỀ 3+4
TIẾT: 202.203 THỜI GIAN: 90 phút

I. Mục tiêu cần đạt

* Làm cho hs :
+ Về kiến thức:- Kiểm tra đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh ở cả ba
phân môn .
Giúp hs:- Qua bài viết huy động hệ thống củng cố lại kiến thức đã học .
+ Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết bài diễn đạt hoàn chỉnh.
+ Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực làm bài.
- Về năng lực:
+ Năng lực chung: - Học sinh có năng lực phát hiện vấn đề, có năng lực độc lập giải
quyết vấn đề bằng các kiến thức đã học vào bài làm thực tế.
+ Năng lực chuyên biệt:
- Có năng lực củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học, kiến thức về tiếng Việt, tập
làm văn đã học. Rèn luyện kỹ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào

làm bài.
II. Hình thức đề: Tự luận 100%
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề:
1. Đọc hiểu.
- Chỉ ra được
a. Văn bản:
PTBĐ của đoạn
PTBĐ, nội dung trích
Số câu
0,25
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
5%
b. Tiếng Việt:
Các thành phần
câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
c. Tập làm văn:
Liên kết câu và
liên kết đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Tập làm văn

a. Nghị luận xã
hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Thông hiểu

Vận dụng

- Hiểu được nội
dung chính của
đoạn trích.
0,25
0,5
5%
Xác định được
các thành phần
chính, thành
phần phụ.
0,25
1
10%
- Xác định được
các phép liên kết
hình thức.
0,25
2
10%


Vận dụng cao

Cộng

Số câu: 0,5
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20%

Số câu: 0,25
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%

Số câu: 0,25
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%
Vận dụng các
kiến thức nghị
luận viết đoạn
NLXH ngắn.
1
2
20%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20%


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN


b. Nghị luận
văn học.
NL về TP truyện
hoặc đoạn trích
NL về đoạn thơ,
bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nêu được nét
tiêu biếu về tác
giả, hoàn cảnh,
xuất xứ; các nét
đặc sắc về nghệ
thuật của văn
bản.
0,25
1
10%
0,5
1,5
15%

Cảm nhận và
chỉ ra được vẻ
đẹp của nhân

vật ( hoặc cảm
xúc, nghệ thuật
hình tượng
trong bài thơ)
0,25
1
10%
1
4,5
45%

Vận dụng các
BPNT, kiến
thức hợp lí viết
bài nghị luận
hoàn chỉnh

1
2
20%

0,5
2
20%
0,5
2
20%

Số câu: 1
Số điểm: 4

Tỉ lệ %: 40%
3
10
100%


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 9
TIẾT: 202.203 THỜI GIAN: 90 phút

Mã đề 3
Phần I: Đọc - hiểu (4.0 điểm).
Đọc đoạn trích sau:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ
nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo
đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện
nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc,
lâu dài. …”
( Theo Nguyên Ngọc, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Hỏi:
a/ Nêu nội dung chính của đoạn trích?
b/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c/ Chỉ ra phép liên kết về hình thức trong đoạn trích trên?

d/ Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu văn sau?:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ.”
Phần II: Làm văn (6.0 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng 8 câu) nêu uy nghĩ của em về
câu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”?
Câu 2 (4 điểm):
Cảm nhận của em về bài thơ "Sang Thu" của Hữu Thỉnh.
--------HẾT---------


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

Mã đề 3
Phần I

- Yêu cầu hs:

Nêu được nội dung chính của đoạn trích: Nói về việc đọc sách đối với
tinh thần con người.

( Hs có thể nêu: nói về đọc sách, bàn về đọc sách)
Câu b
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
(0.5 đ) (nếu học sinh nêu nhiều phương thức biểu đạt thì không cho điểm)
Phép liên kết về mặt hình thức trong đoạn:
Câu c
+ Phép lặp: Câu 1 với câu 2 lặp từ: “đọc sách”, “trí tuệ”
(2.0)
+ Phép thế: Cụm từ “Và khi không còn nhu cầu đó nữa” ở câu 3 thay
thế cho toàn bộ câu 1 và câu 2,
Từ “Đây” ở câu 4 thay thế cho toàn bộ câu 1,2,3.
Câu d
+ Thành phần chính:
(1.0 đ)
Đọc sách – Chủ ngữ
là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực – Vị ngữ
+ Thành phần phụ:
của con người có cuộc sống trí tuệ - Bổ ngữ
Phần II Yêu cầu hs trình bày có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ rõ ràng,
Làm văn thuyết phục.
Câu 1
HS cần nêu được: câu tục ngữ và nêu lên tư tưởng chung của nó.
(2.0 đ)
- Giải thích câu tục ngữ và đánh giá nội dung câu tục ngữ một cách
ngắn gọn.
Câu a
(0.5 đ)

Câu 2
(4.0 đ)


- Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày nay.
+ Yêu cầu về mặt nội dung, học sinh phải nêu được các ý sau:
a. Mở bài: Giới thiệu được bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh và nêu
cảm nhận, ý kiến khái quát .
(Bài thơ biểu hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời
chuyển từ mùa hạ sang thu. Chỉ với 3 khổ thơ 5 chữ nhưng những cảm
nhận, những hình ảnh và sức gợi của bài thơ lại hết sức mới mẻ).

Điểm
0.5
0.5
Đúng
mỗi đáp
án được
0,5đ
Đúng
hai đáp
án
được
0,5đ

Điểm
0.5
1
0.5
0.5


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN


b. Thân bài: Học sinh có thể trình bày cảm nhận nghệ thuật và nội
dung bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh... cụ thể:
a. Khổ 1: Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: - Tác giả cảm nhận mùa thu
rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế từ các giác quan:
+ Khứu giác (hương ổi)
+ Xúc giác (gió se)
+ Thị giác (sương chùng chình qua ngõ)
+ Lý trí (hình như thu đã về).
- Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ “bỗng”, “hình
như".
=>Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương
mới có cảm nhận tinh tế như vậy.
b. Khổ 2:- Sự vật ở thời điểm giao mùa đã bắt đầu chuyển đổi:
+ Sông "dềnh dàng"
+ Chim "bắt đầu vội vã".
+ Đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".
- Hai khổ thơ đầu, các từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội
vã", "vắt nửa mình" dùng phép tu từ nhân hóa vốn là những từ ngữ
dùng để chỉ trạng thái, tính chất của người được tác giả dùng để chỉ
miêu tả thiên nhiên, vì thế cảnh vật trở nên sống động có hồn.
c. Khổ 3: Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí, cần hiểu
với hai tầng nghĩa.
- Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm"
- Liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác, ý nghĩa về con người và cuộc
sống.
Tóm lại: Thông qua bài viết rõ rang, mạch lạc, học sinh thể hiện được:
Bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiếu về cảnh về tình.
Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với cuộc sống.Thể hiện rõ
tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.

3. Kết bài:

1

1

1

0.5
- Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ.
- Nêu cảm xúc khái quát.
- Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho
điểm sát với từng phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh, không đếm ý
cho điểm.
- Khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo, giàu cảm xúc, diễn đạt tốt, để lại bài
học sâu sắc ấn tượng.
- Chỉ để điểm lẻ phần thập phân ở mức: 0,5.
--------Hết--------


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 9
TIẾT: 202.203 THỜI GIAN: 90 phút


Mã đề 4
Phần I: Đọc - hiểu (4.0 điểm).
Đọc đoạn trích sau:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ
nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo
đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện
nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc,
lâu dài. …”
( Theo Nguyên Ngọc,tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Hỏi:
a/ Nêu nội dung chính của đoạn trích?
b/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c/ Chỉ ra phép liên kết về hình thức trong đoạn trích trên?
d/ Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu văn sau?:
“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ.”
Phần II: Làm văn (6.0 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn( khoảng 8 câu) nêu uy nghĩ của em về
câu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”?
Câu 2 (4 điểm):


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn
Phương?
.
--------HẾT---------


PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Mã đề 4

Phần I

- Yêu cầu hs:

Điểm

Nêu được nội dung chính của đoạn trích: Nói về việc đọc sách đối với
0.5
tinh thần con người.
( Hs có thể nêu: nói về đọc sách, bàn về đọc sách)
Câu b Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
0.5
(0.5 đ) (nếu học sinh nêu nhiều phương thức biểu đạt thì không cho điểm)
Phép liên kết về mặt hình thức trong đoạn:
Đúng
+ Phép lặp: Câu 1 với câu 2 lặp từ: “đọc sách”, “trí tuệ”
mỗi
đáp
Câu c

+ Phép thế: Cụm từ “Và khi không còn nhu cầu đó nữa” ở câu 3 thay án được
(2.0)
thế cho toàn bộ câu 1 và câu 2,
0,5đ
Từ “Đây” ở câu 4 thay thế cho toàn bộ câu 1,2,3.
Đúng
+ Thành phần chính:
hai
Đọc sách – Chủ ngữ
Câu d
đáp án
là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực – Vị ngữ
(1.0 đ)
được
+ Thành phần phụ:
của con người có cuộc sống trí tuệ - Bổ ngữ
0,5đ
Phần II Yêu cầu hs trình bày có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ rõ ràng,
Điểm
Làm văn thuyết phục.
HS cần nêu được: câu tục ngữ và nêu lên tư tưởng chung của nó.
0.5
Câu a
(0.5 đ)

Câu 1
(2.0 đ)

- Giải thích câu tục ngữ và đánh giá nội dung câu tục ngữ một cách
ngắn gọn.


1
0.5

Câu 2

- Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày nay.
* Yêu cầu:
* Mở bài: Giới thiệu đôi nét về tác giả Viễn Phương. Niềm xúc động
thiêng liêng của tác giả khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác.

0.5


TRƯỜNG THCS HẠ SƠN

* Thân bài: (Phân tích nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ)
Khổ thơ thứ nhất: - Câu thơ mở đầu: Như một lời thông báo, giọng
0.5
điệu trang nghiêm, tha thiết phù hợp với cảm xúc của người con miền
Nam lần đầu tiên ra thăm lăng Bác.
- Hình ảnh ẩn dụ: “Hàng tre” => thân thuộc của làng quê Việt Nam, là
biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc “Bão táp mưa
0.25
sa đứng thẳng hàng”.
- Hình ảnh “Hàng tre” được lặp lại ở cuối bài với một nét nghĩa bổ sung
(4.0 đ) “cây tre trung hiếu” gây ấn tượng sâu sắc và thể hiện dòng cảm xúc
0.25
được trọn vẹn.
Khổ thơ thứ 2:

- Được tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng 0.25
đôi.
“Mặt trời trong lăng” nói lên sự vĩ đại của Bác, biểu hiện sự tôn kính
của nhà thơ đối với Bác.
“Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh ẩn dụ đẹp và 0.25
rất sáng tạo, thể hiện lòng thành kính của nhân dân với Bác.
Khổ thơ thứ 3:
- Diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.
- Hình ảnh “Vầng trăng sáng dịu hiền” gợi nghĩ đến tâm hồn trong sáng
0.5
và cao đẹp của Bác.
- Nỗi đau xót của nhà thơ được thể hiện trực tiếp Mà sao nghe nhói ở
0.5
trong tim.
Khổ thơ cuối: Điệp từ Muốn làm thể hiện tâm trạng lưu luyến của tác
giả, muốn được ở mãi bên lăng Bác, muốn hoá thân vào cảnh vật bên
0.5
lăng Bác.
* Kết bài:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
0.5
- Tác dụng, liên hệ.
- Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho
điểm sát với từng phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học sinh, không đếm ý
cho điểm.
- Khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo, giàu cảm xúc, diễn đạt tốt, để lại bài
học sâu sắc ấn tượng.
- Chỉ để điểm lẻ phần thập phân ở mức: 0,5.
--------Hết--------




×