PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ
TRƯỜNG MẦM NON NGÔ XÁ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC
TRÒ CHƠI DÂN GIAM CHO TRẺ LỨA TUỔI MẪU GIÁO
4 – 5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON NGÔ XÁ
Họ và tên:
Chức vụ:
Lĩnh vực:
Năm:
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Nội dung
I. T VN :
Nh chỳng ta ó bit:
Tr em hụm nay
Th gii ngy mai
Tr em l hnh phỳc ca mi gia ỡnh, l tng lai ca ton xó hi. Chớnh
vỡ vy, vic chm súc v giỏo dc tr em khụng ch l nhim v ca mi cỏ
nhõn, m cũn l nhim v ca ton xó hi, c bit l ca ngnh giỏo dc mm
non. Giỏo dc mm non l bc hc u tiờn trong h thng giỏo dc quc dõn.
Nú cú vai trũ quan trng trong vic t nn múng cho s hỡnh thnh v phỏt trin
nhõn cỏch ca mi con ngi. V cú th núi, trong giỏo dc mm non vic cho
tr vui chi, v chi vi cỏc trũ chi dõn gian gi mt v trớ vụ cựng quan trng
trong vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ton din cho tr.
ỳng nh vy, vui chi l hot ng ch o ca tr la tui mõu giỏo. Tr
mõu giỏo khụng ch cn c chm súc sc kho, c hc tp, m quan trng
nht l tr cn phi c tho món nhu cu vui chi, qua chi tr c phỏt trin
chc nng tõm lý v hỡnh thnh nhõn cỏch. Khi chi cng l dp tt tr khỏm
phỏ v mụi trng xung quanh, qua ú kớch thớch tũ mũ, kh nng quan sỏt,
nng lc phỏn oỏn, trớ tng tng Tr mõu giỏo cú th tham gia nhiu loi
trũ chi khỏc nhau nh: trũ chi hc tp, trũ chi úng vai cỏc gúc hot ng,
trũ chi vn ng, trũ chi dõn gian Mi loi du cú tỏc dng nht nh ti s
phỏt trin ca tr. Trong ú cú th núi trũ chi dõn gian l mt loi trũ chi
khụng th thiu c trong tui th ca tr, l mt hot ng vn húa c lu
truyn t nhiờn, rng rói trong cng ng, những trò chơi đơn giản,
dễ chơi với những bài đồng dao âm điệu nhịp nhàng hoà
quyện với những trò chơi tạo nhịp điệu làm cho trò chơi trở
nên sống động, vui tơi, nhí nhảnh.
Trũ chi dõn gian là những trò chơi đợc sáng tạo ra và đợc lu truyền trong nhân dân, cũng giống nh truyện dân gian,
truyện ngụ ngôn, trũ chi dõn gian cũng đợc truyền từ đời này
sang đời khác bằng hình thức truyền miệng.
1
Đối với trẻ mẫu giáo, trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt, có
vai trò quan trọng đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích,
đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui với
bạn bè, cộng đồng. Trò chơi dân gian chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ, vốn từ, phát triển tư duy, sáng tạo, giúp các em hiểu về tình bạn,
tình yêu gia đình, tình yêu quê hương- đất nước. Nó làm cho thế giới xung
quanh của trẻ đẹp hơn, giàu tình yêu thương, nhân ái hơn. Chính vì vậy mà bản
thân tôi nghĩ rằng việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ là việc làm hết sức
cần thiết và bổ ích ở trường mầm non.
Giúp trẻ 4- 5 tuổi biết chơi 1 số trò chơi dân gian trong hoạt động vui chơi
của trẻ ở trường mầm non để thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí của trẻ.
Đồng thời thông qua hoạt động trẻ chơi các trò chơi dân gian, trẻ phát triển
toàn diện về tư duy, óc sáng tạo, thích tìm tòi khám phá, từ đó trẻ yêu quý các
trò chơi dân gian.
Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Thông qua hoạt động
vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua đó nhằm
phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Chính vì vậy, giáo viên cần tổ chức cho
trẻ chơi các trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng.
Năm học 2016 – 2017, tiếp tục thực hiện phong trào: " Xây dựng trường
học thân thiện - Học sinh tích cực" và thực hiện chuyên đề “ Phát triển vận động
cho trẻ mầm non”, “ Xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm”, trong đó có
nội dung đưa các trò chơi dân gian vào trường học. Nhưng làm thế nào để tổ
chức được các trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được
trẻ là một bài toán khó với các giáo viên, đặc biệt là các giáo viên mầm non. Là
một giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để tổ chức các trò
chơi dân gian cho trẻ một cách có hiệu quả nhất.
Trò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu
giải trí, hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ hăng hái, thư giãn, vui vẻ.
Trò chơi dân gian là những trò chơi được sáng tạo, lưu truyền tự nhiên rộng
rãi từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm bản sắc văn hóa dân gian. Trò chơi
2
dân gian không chỉ thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ mà còn góp phần hình thành
nhân cách của trẻ.
Việc đưa trò chơi dân gian vào trường học mầm non cho trẻ mang nhiều ý
nghĩa thiết thực. Phần lớn các trò chơi dân gian đều góp phần rèn luyện sức
khỏe, kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống khác nhau trong cuộc sống, thói
quen làm việc theo nhóm. Chẳng hạn, nhóm các trò chơi vận động tập thể như
kéo co, bịt mắt bắt dê, nhảy lò cò… có thể giúp học sinh tăng cường sức khỏe,
thể chất, phát huy tính đoàn kết; những trò chơi ít vận động hơn như: Ô ăn quan,
chơi chuyền, chơi chắt...lại giúp phát triển trí tuệ, rèn luyện khả năng phán đoán.
Đặc điểm chung của các trò chơi dân gian được triển khai trong trường học mầm
non là đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và viết sáng kiến
“Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu
giáo 4 - 5 tuổi Trường Mầm non Ngô Xá”. Tôi hy vọng với sáng kiến này tôi
có thể góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc giáo dục trẻ, giúp trẻ
mẫu giáo chơi các trò chơi dân gian một cách có hiệu quả nhất, góp phần giúp
trẻ hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện.
3
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Phần 1.Thực trạng của vấn đề:
1. Lịch sử của vấn đề.
Qua thực tế thực hiện chuyên đề tổ chức các trò chơi dân gian đã được
triển khai những năm trước, giáo viên đã nắm được phương pháp, hình thức tổ
chức các trò chơi dân gian, nhiều giáo viên có khả năng cảm nhận cái hay, cái
đẹp, nét độc đáo trong các trò chơi rất tốt và biết thể hiện khả năng đó bằng
chính năng lực sư phạm của mình với những cách tổ chức linh hoạt, sáng tạo đã
tạo ra hứng thú cho trẻ khi tham gia các trò chơi.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng tổ chức các
trò chơi còn hạn chế, chưa cuốn hút trẻ. Phương pháp hình thức tổ chức chưa
linh hoạt sáng tạo, kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng
với các trò chơi. Việc tích hợp nội dung trò chơi vào dạy học chưa có khoa học,
chưa hiệu quả, dẫn đến trẻ ít tập trung chú ý vào giờ học, hiệu quả trên tiết học
chưa cao.
Qua thực tế dự giờ và giảng dạy ở trường mầm non Ngô Xá tôi nhận thấy
việc tổ cho trẻ chơi các trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn trong việc
phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, và hình thành nhân cách cho trẻ. Các trò
chơi dân gian chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi giáo viên biết chuyển tải
được nội dung thông qua các hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn,
phong phú, đa dạng.
2. Khảo sát tình hình thực tế.
2. 1. Thuận lợi:
Năm học 2017 - 2018 được sự phân công của nhà trường, tôi đứng chủ nhiệm
lớp mẫu giáo 4 tuổi A cùng với một cô giáo khác. Cả hai giáo viên đều đạt trình
độ trên chuẩn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, yêu nghề,
mến trẻ, quan tâm, chăm sóc và giáo dục trẻ chu đáo.
Lớp luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tổ
chuyên môn.
4
Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy của trẻ khá phong phú,
thuận lợi cho quá trình thực hiện nhiều hoạt dộng.
Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ với kế hoạch xây dựng đầu năm của giáo
viên, lớp có đủ đồ dùng học liệu cho trẻ.
Bản thân tôi là một người sống ở nông thôn tuổi thơ thường chơi và rất
thích các trò chơi dân gian và sưu tầm được những trò chơi dân gian thú vị, phù
hợp với trẻ.
Với kinh nghiệm trong nghề và trực tiếp tham gia giảng dạy lứa tuổi mẫu
giáo 4 - 5 tuổi, tôi đã hiểu được đặc điểm tâm lý để lựa chọn các trò chơi phù
hợp cho các cháu. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có một số hạn chế sau:
2. 2. Khó khăn:
Sức khỏe và khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều bởi lẽ có nhiều
cháu chưa được bố mẹ thực sự quan tâm, 100% các cháu là con gia đình nông
thôn cho nên điều kiện chăm sóc về vật chất, tinh thần còn rất hạn chế.
Bản thân tôi về vốn kiến thức và hiểu biết về các trò chơi dân gian có
nhưng chưa thật phong phú.
Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn ra
trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích
hợp vào các hoạt động mà thôi.
Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi
nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ không còn hứng thú.
Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích tham
gia vào các hoạt động tập thể.
Qua việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian tôi nhận thấy kết quả ở
trẻ như sau:
Số trẻ hứng thú, tích cưc, thích tham gia vào trò chơi : 35/43 cháu =81%
Số trẻ chưa hứng thú, chưa tích cực, không thích tham gia vào trò chơi :
8/43 cháu = 19%
Số trẻ chưa biết cách chơi, luật chơi 17/43 cháu = 40 %
Số trẻ thuộc lời đồng dao : 24/43 cháu = 56%
5
Số trẻ chưa thuộc lời đồng dao : 19/43 cháu = 44%
Từ những khó khăn trên đây, tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm như thế nào để
tạo cho trẻ hứng thú thích tham gia vào trò chơi và biết được cách chơi, luật chơi
của một số trò chơi dân gian só hiệu quả nhất, bước đầu tôi dần khắc phục sửa
đổi hướng dẫn trẻ tỉ mỉ về cách chơi và luật chơi, trước khi vào trò chơi tôi luôn
tạo cho trẻ tâm lý thoải mải, để trẻ hứng thú thích tham gia vào trò chơi và chơi
một cách tích cực.
PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
* Biện pháp 1: Chuẩn bị đồ dùng, lời đồng dao và địa điểm trước khi
tổ chức cho trẻ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi
Đồ dùng đồ chơi của trò chơi dân gian cũng thật sự phong phú và mang
đặc thù riêng biệt, cho dù đồ dùng ấy có thể rất đơn giản nhưng mỗi trò chơi lại
có đồ dùng tương ứng mà khi thiếu nó thì chúng ta không thể thực hiện được.
VD: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, nếu thiếu tấm vải bịt mắt thì không thể
thực hiện được, hay trò chơi “Nhảy bao bố” nếu không có bao thì cũng không
thể tổ chức được. Chính vì vậy trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân
gian nào đó, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ những đồ dùng cần thiết cho
một trò chơi.
Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trong trò chơi:
Khác với các trò chơi vận động và các trò chơi khác, trò chơi dân gian
trong quá trình chơi trẻ vừa hát hoặc đọc bài đồng dao, các bài đồng dao mang
đến không khí vui tươi và nhí nhảnh nhộn nhịp ở trẻ, làm cho trẻ được thỏa mãn
nhu cầu vui chơi của mình .
Trò chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, vì vậy, tôi
thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi
hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ như: hoạt động chiều,
hoạt động ngoài trời, trò chuyện sáng. Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức
cho trẻ chơi các trò chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế, trẻ chơi rất hứng
thú và tích cực tham gia vào trò chơi.
6
Chuẩn bị địa điểm:
Đồ dùng đã chuẩn bị đầy đủ rồi nhưng nếu thiếu đi một địa điểm để tổ
chức trò chơi thì trò chơi cũng không thể diễn ra. Với loại hình trò chơi dân gian
mang tính tập thể cao, thì số lượng trẻ chơi đông nên đòi hỏi địa điểm phải có
diện tích rộng như trò chơi cướp cờ, mèo đuổi chuột.
Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ
như : Chi chi chành chành, Tập tầm vông, Ô ăn quan, vì thế tôi luôn lựa chọn
địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
* Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động vui chơi cho trẻ.
Để cho trẻ được hoạt động thoải mái hứng thú thích tham gia vào trò chơi,
tạo cho trẻ một môi trường gần gũi thân thiện, như ở trong lớp tôi luôn tạo một
góc chơi cho trẻ hoạt động, tạo góc mở cho trẻ hoạt động, để đồ dung nguyên
vật liệu thấp so với tầm tay của trẻ, cô và trẻ cùng làm ra sản phẩm cùng chơi,
như làm mặt lạ, que quả chơi chuyền với những tranh ảnh của các trò chơi dân
gian như kéo co, ném còn, nu na nu nống, ô ăn quan …. Ngoài lớp học tôi tạo
các góc chơi như in, phun, vẽ, các hình ảnh về trò chơi dân gian, cách chơi các
trò chơi, tuyên truyền cho phụ huynh để phụ huynh biết được cách chơi và luật
chơi của trò chơi để dạy trẻ tại nhà. Thay đổi các trò chơi theo chủ đề. Chọn
những trò chơi phù hợp với từng chủ đề:
- Chủ đề “ Thế giới động vật” tôi tổ chức các trò chơi: Bịt mắt bắt dê, mèo
đuổi chuột, rồng rắn lên mây ...
- Chủ đề “ Thế giới thực vật” có thể cho trẻ chơi các trò chơi:
Trồng nụ trồng hoa, ...
- Chủ đề “ Tết và mùa xuân” là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ
các trò chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ Tết như: Ném còn, Cướp cờ,
Bịt mắt đập bóng, đấu vật, kéo co...
* Biện pháp 3: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
của trẻ.
7
Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng
nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế tôi lựa chọn cho
trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu.
Trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ
tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau các trò
chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi.
Với trẻ mẫu giáo nhỡ : Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo
4 -5 tuổi, tôi thực hiện theo các tiêu chí sau:
- Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá khó.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm.
- Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.
- Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
- Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.
Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ lớp mẫu
giáo 4 – 5 tuổi: Thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột, bịt mắt đập bóng, kéo co, rồng
rắn lên mây, bịt mắt bắt dê…
- Để tổ chức cho trẻ chơi được hứng thú và đạt hiệu quả cao trong giáo dục
và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực bản thân tôi luôn chuẩn bị tốt các trò
chơi.
* Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ cách chơi một số trò chơi.
Để trẻ chơi được trò chơi tốt trước tiên cô phải hướng dẫn trẻ cách chơi,
luật chơi, trẻ tự chơi, đối với trò chơi dễ, còn đối với trò chơi khó, cô làm mẫu,
phân tích cho trẻ.
* Với hoạt động học có chủ đích:
Tôi luôn lồng ghép các trò chơi vào các tiết dạy cho trẻ “ học bằng chơi
chơi mà học”
Ví dụ: Khám phá khoa học. Với lời đồng dao của trò chơi chuyền
“ Con ruồi có cánh
Đòn gánh có mấu
Châu chấu có càng
8
Cái sàng sảy thóc.......”
Đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ
vật quen thuộc.
Với môn toán : Trò chơi tập tầm vông cho trẻ suy đoán nhanh.
Ôn luyện số cho trẻ 1-10
Cách chơi: lần đầu chơi cô là người quản trò cô cầm 2 viên sỏi hoặc hạt na,
nhãn...cô cho trẻ đoán khi đoán được cô cho trẻ đếm, lần hai cô có thể cho 3, 4,
5....10 cách chơi này đã giúp cho trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10.
Với môn âm nhạc tôi chọn các trò chơi có giai điệu và lời hát như trò chơi:
“ Tập tầm vông”.
Lĩnh vực phát triển thể chất: Nên lựa chọn các trò chơi vận động nhằm rèn
luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải
mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có
thể vui chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động.
Ví dụ : Trò chơi đua thuyền trong đường hẹp, rèn cho trẻ sự khéo léo,
nhạnh nhẹn, phát triển thể lực cho trẻ
* Với hoạt động ngoài trời:
Tôi thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ ở ngoài trời, tận
dụng không gian rộng và thoáng, tôi luôn tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận
động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: Rồng rắn lên mây, Bịt mắt
bắt dê, Nhảy lò cò, Thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột, nhảy bao bố, ném bóng vào
rổ, bịt mắt đập bóng …
Ví dụ : Trò chơi kéo co
Mục đích : Nhằm phát triển thể lực cho trẻ, trẻ biết chơi cùng nhau, chơi
đoàn kết.
- Chuẩn bị : Một sợi dây thừng dài 6m, một vạch làm ranh giới giữa 2 đội
- Luật chơi: Mỗi bên 10 người bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là bên
đó thua cuộc.
Trẻ biết khi chơi trò chơi nay phải cần đến người trọng tài
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
9
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu
hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người
đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
Có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo,
các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn.
Ngoài ra trò chơi này còn chơi trong các lễ hội như “Hội xuân”.
* Trò chơi rồng rắn lên mây
Trẻ chơi theo nhóm 10-12 cháu 1 nhóm.
Mục đích yêu cầu : Trẻ thuộc lời đồng dao, qua trò chơi nay trẻ chơi đoàn
kết và giúp trẻ đếm được thành thạo trong phạm vi từ 1-10.
- Chuẩn bị : địa diểm, quân áo trẻ gọn gàng .
- Cách chơi: trước tiên cô nói cách chơi luật chơi cho trẻ, trẻ chưa biết cách
chơi lần đầu cô chơi cùng trẻ.
Cô cử ra một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng
một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía
trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:
“ Rồng rắn lên mây ..... có nhà hay không? ” Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc đi chơi ! ( hay đi chợ, đi câu cá, đi vắng nhà... tùy ý mà chế
ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: Có và bắt đầu
đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?
- Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con
- Con lên mấy
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
10
Cứ thế cho đến khi: ....................Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: “Xin khúc đầu..... Xin khúc đuôi”
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối
cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho
người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và
tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người
đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng
để nối lại và tiếp tục trò chơi.
* Với hoạt động góc:
Nên tổ chức cho trẻ các trò chơi có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một
không gian hẹp như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lửa xẻ…ngoài ra còn cho trẻ
vẽ tô màu hoạt động của trò chơi dân gian
Ví dụ: Trò chơi Nu na nu nống
Mục đích : Trẻ biết chơi cùng nhau, luyện kỹ năng đếm, phân biệt được bên
phải bên trái ở giữa
Yêu cầu trẻ thuộc bài đồng dao, trẻ chơi theo nhóm 5-6 cháu 1 nhóm
Trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một trẻ ngồi đối diện,
lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ
"rụt" đúng vào chân trẻ nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân
thì trẻ đó thua cuộc, ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt nhảy lò cò
một vòng, hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê).
* Với hoạt động chiều (chủ yếu diễn ra trong phòng học):
Nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh như chi chi chành chành, lộn cầu
vồng, oản tù tì... dạy trẻ thuộc bài đồng dao trước khi chơi trò chơi mà có lời
đồng dao hoặc cho trẻ tô màu những hình ảnh về các trò chơi dân gian.
11
Ví dụ : Trò chơi Chi chi chành chành, buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh
miệng vì nếu câu cuối bài là ù à ù ập được đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra,
ngón tay của bạn nào bị giữ lại, như thế là thua.
Ví dụ : Cho trẻ tô màu hình ảnh các trò chơi dân gian, rèn cho trẻ kỹ năng
tô màu, trẻ nhìn vào hình ảnh biết được đó là trò chơi nào.
Giáo án : Bé với trò chơi dân gian
(Chủ đề: Tết và mùa xuân)
a. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của 1 số trò chơi dân gian dành cho
trẻ em thường diễn ra trong các dịp xuân về kéo cưa lừa sẻ, chi chi chành chành,
kéo co, Ném còn …….
- Biết có nhiều loại trò chơi dân gian dành cho trẻ em .
- Rèn khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, phát triển khả năng nhanh nhẹn
trong khi chơi các trò chơi, làm giàu vốn từ của trẻ trong khi chơi các trò chơi
dân gian.
- Trẻ thích thú tham gia vào các trò chơi dân gian.
b. Chuẩn bị
- Day thừng, bao tải, khăn, bóng, địa điểm, trang phục
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
Hoạt động của trẻ
Cô trong vai cô mùa xuân đến trò chuyện với
trẻ, cô đố các con biết bây giờ đang là mùa gì?
Mùa xuân có rất nhiều lễ hội được diễn ra, như -Trẻ trả lời
trường mình vừa tổ chức chương trình bé vui
hội xuân.
- Trong buổi tổ chức bé vui hội xuân diễn ra
rất nhiều các trò chơi dân gian, ai giỏi kể cho -Trẻ kể
cô và các bạn cùng nghe có những trò chơi
nào?
*Hoạt động 2: Trẻ tham gia vào các trò chơi
12
Và Hôm nay lớp 4 tuổi A tổ chức hội thi bé với -Trẻ xem băng hình
trò chơi dân gian.
Trò chơi đầu tiên là trò chơi: “kéo co”
Bạn nào nói lại cách chơi trò chơi nay và luật -Trẻ trả lời
chơi cho các bạn cùng nghe
- Cô nhắc lại cho trẻ cách chơi luật chơi mời 2 -Trẻ lắng nghe cô nói cách
đội lên chơi, mỗi đội 10 người cô làm trọng tài chơi luật chơi
Khi dây nơ này về đội bên nào thì đội bên đó
thắng cuộc.
Và trò chơi tiếp theo “Nhảy bao bố”
Cô nói cách chơi, luật chơi.
Mời 2 đội lên chơi mỗi đội 5 người bạn đầu -Trẻ lên chơi
hàng nhảy trước đến vạch đích quay về bạn
tiếp theo nhảy đội nào nhảy nhanh hết trước là
đội đó thắng.
Phần giao lưu khán giả “chi chi chành chành”
- 2 bạn quay mặt vào nhau và chơi vừa chơi Trẻ chơi
vừa đọc lời đồng dao.
Và lần lượt cô cho trẻ chơi Rồng rắn lên mây,
bịt mắt đập bóng.
* Giao lưu khán giả:
Bạn nào trả lời được câu hỏi của ban tổ chức
bạn đó sẽ được nhận 1 phần quà của ban tổ -Trẻ trả lời câu hỏi
chức.
Câu hỏi thứ nhất vừa rồi chúng ta vừa được
bạn chơi những trò chơi gì ?
Trẻ kể
- Cô cho trẻ kể lại tên các trò chơi dân gian
vừa được làm quen.
Ngoài những trò chơi đó ra bạn nào còn biết
những trò chơi nào nữa.
13
Các trò chơi trên đều là trò chơi dân gian của
trẻ không chỉ chơi trong các ngày lễ hội mà
còn được tổ chức chơi trong trường mầm non
lồng ghép vào các tiết học.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ chơi trò chơi kéo cưa lừa sẻ bật đĩa -Trẻ chơi
nhạc cho trẻ chơi
* Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ chơi trò chơi
dân gian.
Đối với trẻ mầm non tỷ lệ bán trú 100%, do đó thời gian mà trẻ ở lớp với
cô giáo nhiều hơn là ở nhà với bố mẹ. Để đảm bảo thông tin hai chiều giữa phụ
huynh và giáo viên được thường xuyên hơn, thì việc phối hợp giữa giáo viên với
phụ huynh là điều không thể thiếu. Cha mẹ là người cổ vũ, động viên, khuyến
khích trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được chơi tốt hơn. Thông qua các buổi họp phụ
huynh, các góc tuyên truyền, khi đón trả trẻ, giáo viên có thể trao đổi với phụ
huynh hướng dẫn cho con em mình chơi trò chơi gì? Chuẩn bị đồ chơi nào cho
con?, hướng dẫn con em mình học thuộc lời ca dao, đồng dao, cách chơi một số
trò chơi dân gian đơn giản...
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế,
hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ
chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ
được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể
chất; hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống
và kỹ năng chơi theo nhóm. Tôi luôn chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân
gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động.
Phần 3: Hiệu quả của sáng sáng kiến kinh nghiệm.
Qua việc nghiên cứu SKKN " Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức
các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi Trường Mầm non Ngô Xá "
14
và dựa trên việc áp dụng các biện pháp trên vào dạy trẻ trên lớp của mình tôi đã
thu được một số kết quả sau:
1. Kết quả trên trẻ.
Tạo cho trẻ sự hứng thú, yêu thích các trò chơi dân gian tốt. Trẻ lớp tôi đã
biết cách tham gia trò chơi . Trẻ thích được chơi các trò chơi bằng sự sáng tạo
của trẻ.
Hình thành ở trẻ lòng yêu quê hương, đất nước, yêu bố mẹ, ông bà, yêu cô
giáo và các bạn, yêu cảnh vật xung quanh và những con vật gần gũi…
Rèn luyện kỹ năng khi tham gia các trò chơi, trẻ có được biểu cảm, học
được nhiều lời hay ý đẹp thông qua các trò chơi.
Rèn luyện khả năng nhận biết, phát triển cơ quan phát âm phát triển lời
nói, cung cấp vốn từ cho trẻ.
Kết quả trên trẻ sau khi áp dụng SKKN so với trước khi áp dụng SKKN
được thể hiện cụ thể qua bảng khảo sát sau:
Bảng khảo sát kết quả đầu năm:
Số trẻ
Tên trò chơi
Tổng số trẻ
Số trẻ biết
chơi
cách chơi và
cách chơi
luật chơi
và luật
Rồng rắn lên mây
43
35
Kéo co
43
39
Mèo đuổi chuột
43
38
Nu na nu nống
43
33
Chichi chành chành
43
34
Cắp cua
43
31
Kéo cưa lừa xẻ
43
38
Cướp cờ
43
30
Tập tầm vông
43
32
Thực tế qua một năm nghiên cứu và áp
%
%
chưa biết
chơi
81,3%
8
90,7%
4
88,4%
5
76,7%
10
79,1%
9
72,1%
12
88,4%
5
69,8%
13
74,4%
11
dụng một số kinh nghiệm
18,7%
9,3%
11,6%
23,3%
20,9%
27,9%
11,6%
30,2%
25,6%
của bản
thân vào việc tổ chức cho trẻ lớp mẫu giáo nhỡ làm quen với một số trò chơi dân
gian, tôi đã thu được nhiều kết quả khả quan như sau:
15
Số trẻ chưa
Tên trò chơi
Rồng rắn lên mây
Kéo co
Mèo đuổi chuột
Nu na nu nống
Chi chi chành chành
Cắp cua
Kéo cưa lừa sẻ
Cướp cờ
Tập tầm vông
Tổng số
Số trẻ biết
trẻ chơi
cách chơi
chơi và luật
và luật chơi
43
43
43
43
43
40
43
39
43
chơi
43
43
43
43
43
43
43
43
43
%
100%
100%
100%
100%
100%
93%
100%
90,7%
100%
biết cách
0
0
0
0
0
3
0
4
0
%
0%
0%
0%
0%
0%
7%
0%
9,3%
0%
100% trẻ rất hứng thú và yêu thích các trò chơi dân gian.
100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò
chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc.
Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian với các bạn trong lớp.
Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi dân gian, nhận thức
và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng
động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.
Trò chơi dân gian còn giúp các trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau,
nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
Trẻ đã biết tự tổ chức các trò chơi dân gian cùng bạn trong lớp.
Một số trẻ đã tự mình sáng tác nên một số bài đồng dao riêng cho nhóm
chơi.
2. Về khả năng của cô giáo.
Qua việc áp dụng thực hiện SKKN trên tôi đã trau dồi thêm cho mình
nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong việc tổ việc tổ chức các trò chơi dân gian.
Đồng thời đã hình thành cho tôi ý thức luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi để có những
phương pháp nghệ thuật khi lên lớp phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn. Tích luỹ
16
được các kinh nghiệm, các hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo để truyền đạt
đến với trẻ một cách có hiệu quả nhất.
Qua thực hiện các biện pháp tôi đã nắm được một số yếu tố dẫn đến thành
công của việc đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động như nắm vững được
cách chơi, luạt chơi, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ khi tổ chức các trò chơi
dân gian.
Khả năng của cô giáo trong việc tổ chức các trò chơi dân gian: Trước đây
khi chưa thực hiện chuyên đề giáo viên chủ yếu hình thức tổ chức là chưa có sự
sáng tạo. Sau khi thực hiện chuyên đề tôi đã suy nghĩ, tìm tòi và nghiên cứu để
có được hình thức linh hoạt, sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ, để trẻ tham gia chơi
cách tích cực và có hiệu quả.
Tôi cũng trao đổi với đồng nghiệp cùng nhận xét và áp dụng dạy các trò
chơi dân gian với các độ tuổi.
3. Về nhận thức của phụ huynh.
Trước đây một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc
giáo dục trẻ. Đặc biệt là chưa hiểu, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc
"Tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ ". Nhưng nay phụ huynh đã hiểu ý
nghĩa to lớn của việc tổ chức các trò chơi dân gian đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách của trẻ. Từ đó trong nhận thức, trong việc làm của phụ huynh đã
thể hiện sự quan tâm đến việc học tập của cháu ở lớp cũng như ở nhà. Phụ
huynh đã kết hợp với cô giáo trong việc dạy trẻ, có những phụ huynh có hình
thức tổ chức các trò chơi dân gian rất sáng tạo, nhằm mở rộng tầm hiểu biết, sự
hứng thú sáng tạo cho trẻ. Có phụ huynh quan tâm bằng cách mua sách, băng
đĩa về các trò chơi dân gian cho trẻ xem ở nhà. Có những phụ huynh còn mua
tặng lớp những quyển tuyển tập trò chơi rất hay và ý nghĩa, phù hợp với lứa tuổi
mầm non để các cô dạy và tổ chức cho các cháu chơi ở lớp.
4. Góp phần giúp trẻ tích cực trong hoạt động.
Trước đây, trẻ cũng rất thích chơi các trò chơi dân gian nhưng kết quả trẻ
hứng thú tham gia chưa cao, trẻ tiếp thu một cách thụ động. Nhưng nay trẻ rất
hứng thú say mê trong giờ hoạt động, trẻ hoạt động nhiều hơn, trẻ vừa chú ý
17
lắng nghe vừa tham gia chơi một cách say sưa và tích cực. Trẻ được tham gia
chơi các trò chơi, với nhiều hình thức khác nhau trẻ được tích cực hoá hoạt
động, chủ động sáng tạo trong việc học tập nên phát triển ở trẻ một cách toàn
diện về tư duy, ngôn ngữ, tưởng tượng, trí nhớ... đặc biệt là trong việc phát triển
sự sáng tạo, mở rộng tầm hiểu biết của trẻ.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KÕt luËn
Qua việc nghiên cứu SKKN trên, tôi thấy. Trò chơi dân gian có tầm quan
trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ
thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác
18
quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành những người lao động tài
giỏi trong tương lai.
Qua quá trình thực hiện các biện pháp trên tôi cảm thấy yêu thích việc tổ
chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian hơn, cảm thấy tự tin mỗi khi tổ chức cho
trẻ chơi các trò chơi . Tạo cho trẻ có được giờ học nhẹ nhàng và thoải mái. Nâng
cao được nghệ thuật trong cách tổ chức trò chơi, kết quả trên trẻ cũng đạt rất
cao.
Nhờ việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đã giúp tôi nâng cao được chất
lượng của việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian cho trẻ ở lớp của mình.
Tôi đã có thêm những kiến thức và hiểu biết mới trong việc tổ chức cho trẻ chơi
các trò chơi dân gian. Đồng thời tôi cũng nhận thức được rõ vai trò, ý nghĩa của
hình thức tổ chức này đối với sự phát triển nhân cách của trẻ.
Với sáng kiến này đã giúp tôi rút ra được những biện pháp và hình thức tổ
chức mới khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian một cách hấp dẫn, phong
phú, phù hợp với đặc điểm của trẻ và phù hợp với từng trò chơi cụ thể.
Qua sáng kiến giúp tôi rút ra được những kinh nghiệm mới khi tiến hành tổ
chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, cụ thể là:
Trong thời gian tới tôi cần quan tâm nhiều hơn đến việc sưu tầm và đưa các
trò chơi dân gian vào môi trường học cho trẻ mầm non nhiều hơn.
Hàng năm, có thể tổ chức các cuộc vận động, phong trào sưu tầm các trò
chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Đồng thời, tổ chức các cuộc thi chơi
các trò chơi dân gian giữa các nhóm lớp, tạo không khí vui tươi và để ngày càng
có nhiều trẻ mẫu giáo có cơ hội tiếp cận với các trò chơi dân gian bổ ích, lý thú.
Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tinh
thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè. Biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của
mình với bạn khác. Góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “ Xây dựng trường
học thân thiện – Học sinh tích cực” và thực hiện tốt chuyên đề “ phát triển vận
động cho trẻ mầm non”, “ Xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm”.
19
Cần lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng của bạn bè, đồng nghiệp. Biết
sửa chữa những tồn tại và phát huy những mặt mạnh của bản thân. Tự đúc rút
kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để giúp trẻ phát triển tích cực hơn.
- Cần thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè đồng nghiệp
cũng như những giáo viên đi trước có nhiều kinh nghiệm, đồng thời không
ngừng luyện tập về tác phong sư phạm, hình thức tổ chức sáng tạo, để đạt được
kết quả tốt nhất.
Bên cạnh đó tôi nhận thấy, để hoạt động đem lại hiệu quả giáo dục cao,
người giáo viên cần:
- Nắm vững phương pháp sư phạm, yêu cầu, nội dung của từng trò chơi,
phải có lòng nhiệt tình, sự linh hoạt, sáng tạo và nghệ thuật tổ chức các hoạt
động tập thể.
- Phải có những thủ pháp hay, tạo được những tình huống hấp dẫn, thu hút
trẻ.
- Phải nghiên cứu kỹ nội dung cách chơi, luật chơi của các trò chơi, các
hình thức tổ chức chơi khi tổ chức cho trẻ chơi, khai thác tối đa mọi tình huống
để giúp trẻ tiếp nhận và chơi trò chơi cách tốt nhất.
- Phải đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm những trò chơi, nguyên vật
liệu và tạo ra nhiều đồ dùng đẹp, hấp dẫn phù hợp với nội dung trò chơi và phù
hợp với trẻ của lớp.
- Tham mưu với nhà trường, các đoàn thể mua sắm thêm đồ dùng, dụng
cụ để phục cho hoạt động của trẻ.
- Phải luôn luôn nghiên cứu, tìm tòi tìm ra những phương pháp, hình thức
tổ chức hay, sáng tạo và phải tiến hành thường xuyên, liên tục thì mới đạt được
hiệu quả cao nhất.
- Bên cạnh đó, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của trường, lớp giáo
viên phải linh hoạt trong việc lựa chọn các trò chơi phù hợp với thực tế của địa
phương.
2. Kiến nghị:
20
Xut phỏt t vic nghiờn cu v trin khai sỏng kin, tụi mnh dn xut
mt s ý kin sau mong cú th ỏp dng SKKN cú hiu qu hn.
- Tụi mong mun phũng GD&T:
+ To iu kin, tng cng c s vt cht, trang thit b phc v cho vic
dy v hc ca tr.
+ B xung ti liu, sỏch tham kho, bi dng chuyờn mụn nghip v cho
giỏo viờn mm non v vic t chc cỏc trũ chi dõn gian. Cn t chc nhng
chuyờn gii thiu, ph bin cỏc trũ chi dõn gian cho giỏo viờn theo tng cp
hc c bit l giỏo viờn mm non chỳng tụi, giỏo viờn cú vn hiu bit trũ
chi dõn gian bi bn nht nh, t ú truyn t, hng dõn, t chc cho cỏc
chỏu chi.
+ Ph bin rng rói cỏc ti, SKKN hay ti cỏc giỏo viờn cỏc giỏo
viờn cựng c trao i, hc hoi lõn nhau.
+ i vi nh trng:
- Tụi mong mun ban giỏm hiu nh trng tip tc quan tõm, to iu
kin hn na giỳp cỏc ng chớ giỏo viờn cú nhng iu kin tt nht t
chc hot ng cho tr, cung cấp tài liệu về trũ chi dõn gian, cũng nh
việc sử dụng trũ chi dõn gian. Điều này góp phần nâng cao nhận
thức cho giáo viên về trũ chi dõn gian.
- Cỏc ng chớ giỏo viờn khi ỏp dng v trin khai sỏng kin se tip tc
ỳc rỳt kinh nghim trao i trong t, nhúm sỏng kin c hon thin hn,
mang li hiu qu cao hn trong vic t chc cỏc trũ chi dõn gian, gúp phn
phỏt trin ton din nhõn cỏch ca tr.
Trờn õy l mt s kinh nghim rt nho be trong quỏ trỡnh dy tr mt s
trũ chi dõn gian. Trong quỏ trỡnh thc hin bn thõn khụng trỏnh khoi nhng sai
xút, kớnh mong cỏc ng chớ trong hi ng chm sỏng kin kinh nghim giỳp
úng gúp ý kin cho tụi tụi hon thnh tt hn na nhim v chm súc tr.
Tụi xin chõn thanh cm n!
Ngụ Xa, ngy 10 thang 04 nm 2017
Ngi vit
21
Lê Thị Bích Lệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Thanh Âm (2012) Giáo dục mầm non tập 1,2 NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
2. Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố
theo chủ đề cho trẻ mầm non 4 – 5 tuổi, NXB GD, Hà Nội.
22