Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.94 KB, 4 trang )

CÁC KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỬ DỤNG
TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT

Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn
luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm
chất của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn
học và hoạt động giáo dục.
Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét tích cực thúc đẩy phát triển
học tập, nhân cách của học sinh tiểu học.
Mục đích chính của đánh giá là nâng cao chất lượng dạy và học. Xu
hướng coi trọng đánh giá thường xuyên là hướng tới việc quan sát, nhận xét
học sinh trong cả q trình chứ khơng chỉ dựa trên điểm số đơn thuần. Đánh
giá thường xuyên để định hướng, hướng dẫn cho giáo viên trong việc giảng
dạy và học sinh trong quá trình học tập, đồng thời giám sát và nâng cao chất
lượng giáo dục.
Đối với môn Tiếng Việt, một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên có thể sử
dụng trong dạy học như:
 Quan sát
 Vấ n đáp nhanh
 Đánh giá sản phẩ m của ho ̣c sinh
 Bài tâ ̣p trắ c nghiê ̣m
 Bài thực hành


 Tham khảo kế t quả tự đánh giá và đánh giá của nhóm ho ̣c sinh
1) Phương pháp quan sát
Mu ̣c đích quan sát
 Thu thâ ̣p thông tin mô ̣t cách hê ̣ thố ng nhằ m giúp giáo viên và ho ̣c sinh
cải thiê ̣n kế t quả giáo du ̣c da ̣y ho ̣c.
 Có thông tin đánh giá về ho ̣c sinh đã thực sự hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đúng
tiế n đô ̣ hay chưa và biế t những ưu, khuyế t điể m để phát huy/ khắ c


phu ̣c.
 Có thông tin để giúp đỡ ho ̣c sinh/ nhóm ho ̣c sinh tương tác.
Nô ̣i dung quan sát
 Biể u hiê ̣n hành vi: nét mă ̣t, lời nói...; quá trình hoa ̣t đô ̣ng (tích cực/
không tích cực,...)
 Kế t quả (sản phẩ m) hoa ̣t đô ̣ng: (Kế t quả trải nghiê ̣m; Phiế u ho ̣c tâ ̣p đã
hoàn thành; Câu trả lời;...Cách giải quyế t tình huố ng (đóng vai, giải
quyế t vấ n đề ,...); Thu thâ ̣p tư liê ̣u, thông tin, tranh ảnh, vâ ̣t thâ ̣t,...
 Thời điể m quan sát: Trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh

2) Phương pháp vấ n đáp nhanh
Phương pháp này có thể giúp giáo viên xác đinh
̣ kip̣ thời hiê ̣n tra ̣ng và
mức đô ̣ hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh ngay trên lớp.


3)Đánh giá sản phẩ m của học sinh
Các sản phẩ m ho ̣c tâ ̣p môn Tiếng Việt
 Tranh ảnh
 Vật thật
 Báo tường
 Phiế u bài tâ ̣p
 Bài viết
 ...
Cách tiế n hành
 HS tự giới thiê ̣u và đánh giá sản phẩ m
 Ba ̣n/ nhóm ba ̣n nhâ ̣n xét
 GV đưa ra nhâ ̣n xét

4) Bài trắ c nghiê ̣m

Là da ̣ng bài kiể m tra gồ m hai phần:
 Phần gốc là một câu hỏi hay một câu được bỏ lửng.
 Phần trả lời: bao gồm các phương án đã cho sẵn nhưng chỉ có một (có
thể vài) phương án đúng, các phương án còn lại chỉ là "mồi nhử”.
 Các da ̣ng: Đúng/ Sai; nhiề u lựa cho ̣n; …


5) Bài thực hành
Bài thực hành là mô ̣t ki ̃ thuâ ̣t kiể m tra để xem xét các ki ̃ năng của
người ho ̣c bằ ng hành đô ̣ng thực tế .
Ví dụ:
 Ghép chữ vào hình
 Điề n vào chỗ̃ trớ ng
 Đóng vai
 Chơi trị chơi
Giáo viên có thể áp dụng phối hợp nhiều phương pháp để có thể đánh giá
học sinh trên nhiều phương diện.
Bên cạnh đó, giáo viên tiểu học cũng nên áp dụng cách đánh giá thường
xuyên bằng những lời nhận xét tích cực. PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh cho
rằng, q trình trao đổi giữa cơ và trị có thể giúp học sinh tạo dựng niềm tin,
nuôi dưỡng hứng thú học tập, thúc đẩy sự nỗ lực vượt khó… điều này kích
hoạt sự phát triển nhân cách tốt hơn nhiều lần đánh giá bằng cho điểm vì cho
điểm phải tn thủ ngun tắc chính xác, khách quan… Khi cho điểm học
sinh chỉ nhớ đến điểm số, ít chú ý đến nhận xét.
Giáo viên trước hết phải hiểu bản chất đánh giá vì sự tiến bộ, tăng cường
sự tương tác giữa giáo viên với học sinh để trao gửi niềm tin, định hướng, gợi
mở các ý tưởng sáng tạo từ học sinh để quá trình đánh giá đạt được hiệu quả
như mong muốn.
(BTV BigSchool)




×