Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Xây dựng website quản lí học liệu khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 61 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
2 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------***---------

TRẦN THỊ SƠN

XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÍ HỌC LIỆU
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Chuyên ngành: Tin học

HÀ NỘI – 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
2 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------***---------

TRẦN THỊ SƠN

XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÍ HỌC LIỆU
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Chuyên ngành: Tin học


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. LƢU THỊ BÍCH HƢƠNG

HÀ NỘI – 2014


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Th.S Lƣu Thị Bích Hƣơng,
trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình
cho em hoàn thành khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ
Thông tin, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, những ngƣời đã giúp đỡ, tạo
điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp
đỡ, động viên em rất nhiều trong suốt quá trình học tập để em có thể thực hiện
tốt khóa luận này.
Tuy đã có những cố gắng nhất định nhƣng do thời gian và trình độ có
hạn nên chắc chắn khóa luận này còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Kính mong
nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn.
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Trần Thị Sơn


LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: TRẦN THỊ SƠN
Sinh viên lớp: K36 – Tin học, khoa Công nghệ Thông tin, trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội 2.
Em xin cam đoan:

1. Đề tài “Xây dựng website quản lí học liệu khoa Công nghệ Thông
tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” là sự nghiên cứu của riêng em, dƣới
sự hƣớng dẫn của cô giáo Th.S Lƣu Thị Bích Hƣơng.
2. Khóa luận hoàn toàn không sao chép của tác giả nào khác.
Nếu sai em xin hoàn toàn chiu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Ngƣời cam đoan

Trần Thị Sơn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT...................................................................4
1.1. Phát biểu bài toán....................................................................................... 4
1.2. Ngôn ngữ C#.............................................................................................. 4
1.3. Ngôn ngữ SQL........................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG..........................................................9
2.1. Khảo sát hệ thống.......................................................................................9
2.1.1. Giới thiệu.................................................................................................9
2.1.2. Khảo sát...................................................................................................9
2.2. Phân tích theo hƣớng đối tƣợng.............................................................. 11
2.2.1. Biểu đồ usecase..................................................................................... 11
2.2.2. Biểu đồ lớp............................................................................................ 18
2.2.3. Biểu đồ trạng thái.................................................................................. 19
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG...........................................................22
3.1. Biểu đồ tƣơng tác.....................................................................................22
3.1.1. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng xem tài liệu......................................22
3.1.2. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí hệ đào tạo............................ 23
3.1.3. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí khóa học.............................. 23

3.1.4. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí môn học...............................24
3.1.5. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí nhóm tài liệu........................24
3.1.6. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí giảng viên............................ 25
3.1.7. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí giảng viên thêm tài liệu.......26


3.2. Biểu đồ lớp chi tiết................................................................................... 27
3.2.1. Lớp Link................................................................................................29
3.2.2. Lớp Menu..............................................................................................29
3.2.3. Lớp Document.......................................................................................29
3.2.4. Lớp GroupDocument.............................................................................30
3.2.5. Lớp Class...............................................................................................30
3.2.6. Lớp Subject............................................................................................31
3.2.7. Lớp Course............................................................................................ 31
3.2.8. Lớp Subsystem...................................................................................... 32
3.2.9. Lớp Teacher...........................................................................................32
3.2.10. Lớp Sub...............................................................................................32
3.3. Biều đồ hoạt động.....................................................................................33
3.3.1. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase đăng nhập...................................... 33
3.3.2. Biều đồ hoạt động miêu tả usecase quản lí khóa học............................34
3.3.3. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase quản lí môn học.............................35
3.3.4. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase quản lí hệ đào tạo..........................38
3.3.5. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase quản lí tài liệu................................40
3.3.6. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase quản lí giảng viên..........................43
3.4. Biểu dồ thành phần...................................................................................45
3.5. Biểu đồ triển khai hệ thống...................................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................48




CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu

Viết đầy đủ

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

SQL

Structured Query Language

ANSI
ISO

Ý nghĩa

Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

American National Standards Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa
Institute
International Organization for
Standardization


DLL

Dynamic Link Library

4GL

4 generation language

th

Kỳ
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Thƣ viện liên kết động
Thế hệ thứ 4 của ngôn ngữ lập
trình


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các kiểu dữ liệu thƣờng dùng trong SQL.........................................7
Bảng 2.1. Danh sách các actor.........................................................................11
Bảng 2.2. Danh sách các usecase.....................................................................12
Bảng 3.1. Danh sách các lớp...........................................................................28
Bảng 3.2. Danh sách các thuộc tính lớp Link..................................................28
Bảng 3.3. Danh sách các thuộc tính lớp Menu................................................29
Bảng 3.4. Danh sách các thuộc tính lớp Document.........................................29
Bảng 3.5. Danh sách các phƣơng thức lớp Document....................................29
Bảng 3.6. Danh sách các thuộc tính lớp GroupDocument...............................30
Bảng 3.7. Danh sách các phƣơng thức lớp GroupDocument..........................30
Bảng 3.8. Danh sách các thuộc tính lớp Class.................................................30
Bảng 3.9. Danh sách các phƣơng thức lớp Class............................................30

Bảng 3.10. Danh sách các thuộc tính lớp Subject............................................31
Bảng 3.11. Danh sách các phƣơng thức lớp Subject.......................................31
Bảng 3.12. Danh sách các thuộc tính lớp Course............................................31
Bảng 3.13. Danh sách các phƣơng thức lớp Course.......................................31
Bảng 3.14. Danh sách các thuộc tính lớp Subsystem......................................32
Bảng 3.15. Danh sách các phƣơng thức lớp Subsystem..................................32
Bảng 3.16. Danh sách các thuộc tính lớp Teacher...........................................32
Bảng 3.17. Danh sách các phƣơng thức lớp Teacher......................................32
Bảng 3.18. Danh sách các thuộc tính lớp Sub.................................................32


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Biểu đồ usecase sử dụng tổng quát..................................................12
Hình 2.2. Biểu đồ usecase sử dụng cho chức năng quản lí khóa học..............13
Hình 2.3. Biểu đồ usecase cho chức năng quản lí giảng viên..........................14
Hình 2.4. Biểu đồ usecase cho chức năng quản lí tài liệu................................15
Hình 2.5. Biểu đồ usecase cho chức năng quản lí hệ đào tạo..........................16
Hình 2.6. Biểu đồ usecase cho chức năng quản lí môn học.............................17
Hình 2.7. Biểu đồ cho các lớp đối tƣợng........................................................18
Hình 2.8. Biểu đồ trạng thái lớp xem tài liệu..................................................19
Hình 2.9. Biều đồ trạng thái lớp Quản lí giảng viên chức năng thêm giảng
viên..................................................................................................................20
Hình 2.10. Biều đồ trạng thái lớp Quản lí giảng viên chức năng sửa thông tin
giảng viên........................................................................................................20
Hình 2.11. Biều đồ trạng thái lớp Quản lí giảng viên chức năng xóa thông tin
giảng viên........................................................................................................21
Hình 2.12. Biều đồ trạng thái lớp Quản lí giảng viên chức năng thêm tài liệu
......................................................................................................................... 21
Hình 3.1. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng xem tài liệu................................22
Hình 3.2. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí hệ đào tạo.......................23

Hình 3.3. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí hệ khóa học....................23
Hình 3.4. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí môn học.........................24
Hình 3.5. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí nhóm tài liệu..................24
Hình 3.6. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng quản lí giảng viên......................25
Hình 3.7. Biểu đồ tƣơng tác cho chức năng giảng viên thêm tài liệu.............26
Hình 3.8. Biểu đồ lớp chi tiết..........................................................................27
Hình 3.9. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase đăng nhập................................34
Hình 3.10. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase thêm mới khóa học................35


Hình 3.11. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase xóa khóa học..........................35
Hình 3.12. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase thêm mới môn học.................36
Hình 3.13. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase sửa đổi môn học.....................37
Hình 3.14. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase xóa môn học..........................38
Hình 3.15. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase thêm mới hệ đào tạo..............39
Hình 3.16. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase xóa hệ đào tạo........................39
Hình 3.17. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase xem tài liệu............................41
Hình 3.18. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase thêm mới tài liệu....................42
Hình 3.19. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase xóa tài liệu.............................42
Hình 3.20. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase thêm mới giảng viên..............43
Hình 3.21. Biểu đồ hoạt động miêu tả usecase xóa giảng viên........................44
Hình 3.22. Biểu đồ thành phần........................................................................45
Hình 3.23. Biểu đồ triển khai hệ thống............................................................46


1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Ngày nay, sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin đang ảnh

hƣởng tới mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó giáo dục cũng chịu một sự
tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin. Sự phát triển của công nghệ
thông tin làm cho lƣợng tri thức của nhân loại tăng lên rất nhiều, chính vì vậy
mà các phƣơng pháp giáo dục truyền thống nhƣ “phấn trắng, bảng đen”
không thể nào truyền tải đƣợc hết nội dung tri thức. Nó cũng đã mở ra nhiều
phƣơng pháp và cách thức dạy học mới. Vì vậy mà việc nghiên cứu đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy bằng việc sử dụng hiệu quả của công nghệ thông
tin đang là nhu cầu cấp bách trên phạm vi toàn thế giới.
Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục nƣớc nhà phát triển bắt kịp
và đáp ứng đƣợc công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, thì nền
giáo dục nƣớc ta cần đƣợc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Theo hƣớng vận
dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học phát huy mạnh mẽ tƣ duy
sáng tạo, kĩ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh, để nâng cao
chất lƣợng dạy học.
Cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin, mạng
Internet cũng đang phát triển tới “chóng mặt” và có ảnh hƣởng vô cùng lớn
tới toàn bộ mọi mặt của đời sống xã hội và đặc biệt trên lĩnh vực giáo dục.
Với sự xuất hiện của Internet thì website cũng đƣợc phát triển nhanh chóng
nhờ vào các ƣu điểm của nó. Trên website ngƣời ta có thể tiếp nhận thông tin,
tiếp thu đƣợc một lƣợng lớn tri thức, ngoài ra còn có thể tƣơng tác đối thoại
trực tiếp. Đặc biệt đối với giáo dục thì các website dạy học đang là một
phƣơng tiện dạy học rất hiệu quả và đƣợc hƣởng ứng. Bởi nó có thể đáp ứng
đƣợc nhu cầu học tập, tra cứu tài liệu của học sinh, sinh viên.
Việc nhà trƣờng áp dụng hình thức đào tạo theo tín chỉ đƣợc xem là
một trong những phƣơng pháp đào tạo học chủ động và hiệu quả. Học theo

12


hình thức tín chỉ, sinh viên có thể tự do sắp xếp lịch học cho bản thân, lựa

chọn môn học mà mình thích. Phƣơng pháp học tín chỉ sẽ mang lại tính chủ
động học tập cho sinh viên, từ đó mà nâng cao chất lƣợng học tập. Thời gian
học trên lớp của sinh viên sẽ đƣợc giảm đi so với phƣơng pháp dạy niên chế
trƣớc đây. Nhiệm vụ của thầy cô trên lớp là hƣớng dẫn, định hƣớng bài học
còn phần công việc còn lại thuộc về sinh viên. Từ đó, thời gian sinh viên bỏ ra
để tìm kiếm tài liệu học tập nhiều hơn. Với sự đa dạng của thông tin hiện nay,
nhiều nguồn, nhiều kênh thông tin còn chƣa rõ nguồn gốc chính xác, gây sai
nhiễu thông tin cho ngƣời tìm kiếm.
Xuất phát từ ý tƣởng trên, em lựa chọn cho mình để tài “Xây dựng
website quản lí học liệu khoa Công nghệ Thông tin trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của khóa luận là nghiên cứu và xây dựng hệ thống quản lí
học liệu khoa Công nghệ Thông tin, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 thông
qua website.
Nhiệm vụ của khóa luận là phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống
quản lí học liệu theo hƣớng đối tƣợng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống quản lí tài liệu học tập của sinh viên.
+ Phạm vi nghiên cứu: Khoa Công nghệ Thông tin, trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nếu hệ thống quản lí học liệu đƣợc xây dựng thành công thì sẽ giúp
cho sinh viên tìm kiếm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình học tập.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo và các tài liệu liên quan nhằm xây
dựng cơ sở lý thuyết của đề tài và các biện pháp cần thiết để giải quyết các
vấn đề của đề tài.



b. Phƣơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có thể thiết kế chƣơng trình phù
hợp với yêu cầu thực tiễn. Nội dung xử lý nhanh đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày
càng cao của ngƣời sử dụng.
c. Phƣơng pháp thực nghiệm
Thông qua quan sát thực tế, yêu cầu của cơ sở, những lý luận đƣợc
nghiên cứu và kết quả đạt đƣợc qua những phƣơng pháp trên.
6. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận có những
nội dung sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết – Chƣơng này trình bày một số kiến thức cơ sở
nhằm mục đích phục vụ cho việc thiết kế website bằng ngôn ngữ C#, sử dụng
hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL.
Chƣơng 2: Phân tích hệ thống – Trong chƣơng này, khóa luận trình bày
tổng quan về hệ thống thông tin nhƣ khảo sát hệ thống, phân tích theo hƣớng
đối tƣợng. Khi đi phân tích hệ thống theo hƣớng đối tƣợng sẽ trình bày cụ thể
các loại biểu đồ usecase, biểu đồ lớp, biểu đồ trạng thái.
Chƣơng 3: Thiết kế hệ thống - Từ những kiến thức lý thuyết đã nghiên cứu,
phân tích, chƣơng này đi vào thiết kế hệ thống một cách cụ thể: Biểu đồ
tƣơng tác, biểu đồ lớp chi tiết, biểu đồ hoạt động, biểu đồ thành phần, biểu
đồ triển khai hệ thống.


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Phát biểu bài toán
Trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học thì tài liệu là nguồn tri
thức đặc biệt quan trọng. Các bạn sinh viên sẽ tìm hiểu tri thức thông qua
những tài liệu nào, ở đâu?
Bài toán đƣợc phát biểu nhƣ sau:

Cho thông tin về hệ đào tạo, khóa học, môn học, tên tài liệu, tên tác giả,
nhà xuất bản, năm xuất bản, dựa trên những thông tin đó đƣa ra từng tài liệu
cụ thể, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho môn học đó.
1.2. Ngôn ngữ C#
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mƣời mấy
kiểu dữ liệu đƣợc xây dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi
nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ
trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hƣớng đối tƣợng. Những
tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Và ngôn ngữ C#
hội đủ những điều kiện nhƣ vậy, hơn nữa nó đƣợc xây dựng trên nền tảng của
hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.
Ngôn ngữ C# đƣợc phát triển bởi đội ngũ kỹ sƣ của Microsoft, trong
đó ngƣời dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth. Cả hai ngƣời này
đều là những ngƣời nổi tiếng, trong đó Anders Hejsberg đƣợc biết đến là
tác giả của Turbo Pascal, một ngôn ngữ lập trình PC phổ biến. Và ông
đứng đầu nhóm thiết kế Borland Delphi, một trong những thành công đầu
tiên của việc xây dựng môi trƣờng phát triển tích hợp (IDE) cho lập trình
client/server.
Phần cốt lõi hay còn gọi là trái tim của bất cứ ngôn ngữ lập trình hƣớng
đối tƣợng là sự hỗ trợ của nó cho việc định nghĩa và làm việc với những lớp.
Những lớp thì định nghĩa những kiểu dữ liệu mới, cho phép ngƣời phát triển
mở rộng ngôn ngữ để tạo mô hình tốt hơn để giải quyết vấn đề. Ngôn ngữ C#
chứa những từ khóa cho việc khai báo những kiểu lớp đối tƣợng mới và


những phƣơng thức hay thuộc tính của lớp, và cho việc thực thi đóng gói, kế
thừa, và đa hình, ba thuộc tính cơ bản của bất cứ ngôn ngữ lập trình hƣớng
đối tƣợng.
Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khái báo lớp đều đƣợc tìm
thấy trong phần khai báo của nó. Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C#

không đòi hỏi phải chia ra tập tin header và tập tin nguồn giống nhƣ trong
ngôn ngữ C++. Hơn thế nữa, ngôn ngữ C# hỗ trợ kiểu XML, cho phép chèn
các tag XML để phát sinh tự động các document cho lớp.
C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó đƣợc xem nhƣ một cam kết với
một lớp cho những dịch vụ mà giao diện qui định. Trong ngôn ngữ C#, một
lớp chỉ có thể kế thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa
nhƣ trong ngôn ngữ C++, tuy nhiên một lớp có thể thực thi nhiều giao diện.
Khi một lớp thực thi thì một giao diện thì nó sẽ hứa là nó sẽ cung cấp chức
năng thực thi giao diện.
Trong ngôn ngữ C#, những cấu trúc cũng đƣợc hỗ trợ, nhƣng khái
niệm về ngữ nghĩa của nó thay đổi khác với C++. Trong C#, một cấu trúc
đƣợc giới hạn, là kiểu dữ liệu nhỏ gọn, và khi tạo thể hiện thì nó yêu cầu ít
hơn về hệ điều hành và bộ nhớ so với một lớp. Một cấu trúc thì không thể
kế thừa từ một lớp hay đƣợc kế thừa nhƣng một cấu trúc có thể thực thi một
giao diện.
Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hƣớng thành phần (component –
oriented), nhƣ là những thuộc tính, những sự kiện. Lập trình hƣớng thành
phần đƣợc hỗ trợ bởi CLR cho phép lƣu trữ metadata với mã nguồn cho một
lớp. Metadata mô tả cho một lớp, bao gồm những phƣơng thức và những
thuộc tính của nó, cũng nhƣ những sự bảo mật cần thiết và những thuộc tính
khác. Mã nguồn chứa đựng những logic cần thiết để thực hiện những chức
năng của nó. Do vậy, một lớp đƣợc biên dịch nhƣ là một khối self –
contained, nên môi trƣờng hosting biết đƣợc cách đọc metadata của một lớp
và mã nguồn cần thiết mà không cần những thông tin khác để sử dụng nó.


Một lƣu ý cuối cùng về ngôn ngữ C# là ngôn ngữ này cũng hỗ trợ việc
truy cập bộ nhớ trực tiếp sử dụng kiểu con trỏ của C++ và từ khóa cho dấu
ngoặc [] trong toán tử. Các mã nguồn này là không an toàn (unsafe). Và bộ
giải phóng bộ nhớ tự động của CLR sẽ không thực hiện việc giải phóng

những đối tƣợng đƣợc tham chiếu bằng sử dụng con trỏ cho đến khi chúng
đƣợc giải phóng.
Nhiều ngƣời tin rằng không cần thiết có một ngôn ngữ lập trình mới.
Java, C++, Perl, Microsoft Visual Basic, và những ngôn ngữ khác đƣợc nghĩ
rằng đã cung cấp tất cả những chức năng cần thiết.
Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ đƣợc dẫn xuất từ C và C++, nhƣng nó
đƣợc tạo từ nền tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C
và C++ và thêm vào những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ ngày dễ sử
dụng hơn. Nhiều trong số những đặc tính này khá giống với những đặc tính có
trong ngôn ngữ Java. Không dừng lại ở đó, Microsoft đƣa ra một số mục đích
khi xây dựng ngôn ngữ này. Những mục đích này đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
o C# là ngôn ngữ đơn giản
o C# là ngôn ngữ hiện đại
o C# là ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng
o C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
o C# là ngôn ngữ có ít từ khóa
o C# là ngôn ngữ hƣớng
module o C# sẽ trở nên phổ
biến
1.3. Ngôn ngữ SQL
Giới thiệu về SQL
SQL (Structured Query Language – ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu
trúc) là một loại ngôn ngữ máy tính phổ biến để tạo, sửa và lấy dữ liệu từ một
hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Ngôn ngữ này phát triển vƣợt xa so với mục


đích ban đầu là để phục vụ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đối tƣợng – quan hệ.
Nó là một tiêu chuẩn ANSI/ISO.
SQL xuất hiện đầu tiên năm 1970, do IBM phát triển. Năm 1980, ISO
thừa nhận SQL là ngôn ngữ chuẩn xử lý dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn có cấu

trúc, phi thủ tục. SQL là ngôn ngữ thao tác cơ sở dữ thiệu quan hệ, thuộc loại
ngôn ngữ thế hệ thứ 4 (4GL).
Cấu trúc của SQL: gồm 4 ngôn ngữ con
-

Ngôn ngữ Định nghĩa dữ liệu (DDL): Tạo và sửa đổi cấu trúc các bảng.

-

Ngôn ngữ cập nhật dữ liệu: Bổ sung, xóa, sửa dữ liệu.

-

Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu: Thực hiện xử lí truy vấn.

-

Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu.
Các kiểu dữ liệu thường dùng trong SQL
Tên kiểu

INTERGER

Mô tả
Kiểu

số

nguyên


2

byte

(-2.147.483.648

đến

2.147.483.647)
SMALLINT

Kiểu số nguyên 1 byte (-32.768 đến 32.767)

DECIMAL(n,d)

Kiểu số thực độ dài n (kể cả dấu chấm), có d chữ số

FLOAT(n,d)

Kiểu số thực khoa học độ dài n (kể cả dấu chấm), có d
chữ số thập phân

CHAR(n)

Kiểu chuỗi kí tự có độ dài cố định là n

VARCHAR(n)

Kiểu chuỗi kí tự có độ dài thay đổi đƣợc, có độ dài n


LONGVARCHAR

Giống trƣờng Ghi nhớ (memory)

DATE

Kiểu ngày tháng

LOGICAL| BIT

Kiểu logic (True/False)

Bảng 1.1. Các kiểu dữ liệu thƣờng dùng trong SQL
Các toán tử và hàm
-

Toán tử số học: +, -, *, /


-

Toán tử logic: and, or, not

-

Toán tử so sánh: >, >=, <, =<, =,<>

-

Toán tử tập hợp: Union (hợp), Intersec (giao), Minus (Hiệu, trừ), In|Not


In (thuộc, không thuộc)
-

Các hàm gộp: Min, Max, Sum, Count, Avg.
SQL có thể làm được gì?

-

SQL có thể thực thi các truy vấn vào cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể nhận dữ liệu từ cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể thêm mới bản ghi vào cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể cập nhật bản ghi vào cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể tạo mới cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể tạo mới bảng vào cơ sở dữ liệu.


-

SQL có thể tạo các thủ tục trong cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể tạo các view trong cơ sở dữ liệu.

-

SQL có thể gán quyền cho bảng, thủ tục và các view.
Mặc dù SQL theo chuẩn ANSI (American National Standards

Institute), và có những phiên bản khác nhau của ngôn ngữ SQL. Tuy nhiên,
chúng đều biên dịch theo chuẩn ANSI, chúng hỗ trợ ít nhất các câu lệnh chính
(nhƣ Select, Update, Delete, Insert, Where).
Để xây dựng một website hiển thị dữ liệu từ cơ sở dữ liệu bạn cần:
-

Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (nhƣ MS Acess, SQL Server,

MySQL).
-

Sử dụng một ngôn ngữ lập trình server nhƣ PHP hoặc ASP.

-

Sử dụng SQL để lấy dữ liệu mà bạn muốn.


-

Sử dụng HTML/CSS.


CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Khảo sát hệ thống
2.1.1. Giới thiệu
Địa chỉ: Phòng 1.3 nhà 4 tầng khu Hiệu bộ.
Điện thoại: (0211) 3863196.
Khoa CNTT đƣợc thành lập tháng 01/2005 với nòng cốt là Bộ môn Tin
học trực thuộc trƣờng và một số giảng viên tin học ở các khoa trong trƣờng.
Hiện nay, khoa Công nghệ Thông tin có 22 viên chức, giảng viên, trong
đó có 18 giảng viên, 3 chuyên viên và 1 kĩ thuật viên. Trong đó có 16 Thạc sĩ,
6 cử nhân.
Trong những năm qua, thầy và trò của khoa đã nhiệt tình tham gia mọi
mặt hoạt động trong và ngoài trƣờng, đạt đƣợc nhiều giải thƣởng về văn
nghệ, thể dục thể thao, Olympic Tin học sinh viên toàn quốc. Nhiều sinh
viên của khoa đã có báo cáo tại Hội nghị khoa học trẻ do trƣờng tổ chức.
Khoa thực hiện triển khai nhiều ứng dụng của Công nghệ Thông tin và
Truyền thông vào các công việc của nhà trƣờng nhƣ: Thi tuyển sinh đại học,
sau đại học, nghiệp vụ tài vụ, quản lí sinh viên, … . Câu lạc bộ Internet sinh
viên đã đƣợc thành lập và nhanh chóng đi vào hoạt động giúp cán bộ, giảng
viên và sinh viên toàn trƣờng có điều kiện thuận lợi để truy cập, tìm kiếm và
khai thác các thông tin trên Internet.
2.1.2. Khảo sát
Khi bắt đầu một môn học mới, thầy cô thƣờng cung cấp thông tin về tài
liệu cho sinh viên bằng việc giới thiệu sách tham khảo với các thông tin: Tên
sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, … . Từ đó, sinh viên lấy làm cơ

sở để tìm tài liệu nghiên cứu. Tuy nhiên, với sự bùng nổ của công nghệ thông
tin, đặc biệt là internet nhƣ hiện nay thì các kênh thông tin ngày càng đa dạng,
điều này cũng đồng nghĩa với việc con ngƣời làm việc với sách điện tử nhiều
hơn sách giấy.


Kể từ năm 2010, nhà trƣờng áp dụng hình thức đào tạo tín chỉ, lấy
ngƣời học làm trung tâm, phát huy tính tích cực của sinh viên. Điều này vừa
là cơ hội cũng vừa là thách thức lớn cho thầy và trò. Bởi lẽ, sinh viên học theo
hình thức tín chỉ sẽ có thời gian lên lớp “ít hơn” so với học niên chế, thời gian
còn lại chủ yếu là tự học, tự nghiên cứu tri thức, thầy cô chỉ đóng vai trò định
hƣớng, giúp sinh viên định hình phƣơng pháp học. Điều này, đồng nghĩa với
việc sinh viên phải tự học, tự tìm hiểu tri thức, chủ động trong việc tiếp cận tri
thức, trong đó có việc tìm kiếm tài liệu học tập.
Tóm tắt qui trình tìm kiếm tài liệu của sinh viên khoa Công nghệ
Thông trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
Vào đầu mỗi kì học, khi bắt đầu vào môn học mới, sinh viên sẽ đƣợc
giảng viên cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo gồm: Tên sách, tên tác
giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản. Khi đã có thông tin về tài liệu học tập
trong tay, sinh viên bắt đầu đi tìm kiếm tài liệu từ những nguồn khác nhau.
Có thể là hiệu sách. Tuy nhiên ở đây, không phải sách nào cũng có.
Những hiệu sách hiện nay chủ yếu tập trung vào những cuốn sách giáo khoa,
sách tham khảo phổ thông, … . Những cuốn sách chuyên ngành bậc cao đẳng,
đại học không có nhiều. Nếu cần thiết phải đặt hàng, một thời gian sau may ra
mới có. Đợi 1 thời gian sau có khi sinh viên đã kết thúc môn học.
Có thể là thƣ viện. Đây là nơi lí tƣởng để tìm kiếm tài liệu, vì là thƣ
viện của trƣờng nên có nhiều sách chuyên ngành phục vụ sinh viên học tập.
Nhƣng sinh viên không thể ngày nào cũng lên thƣ viện mƣợn sách, tài liệu
học tập thì cần gắn liền suốt quá trình học tập. Giải pháp khắc phục, mƣợn tài
liệu thƣ viện đem đi photo copy, nhƣng điều này là vi phạm bản quyền.

Một cách khác mà hiện nay đƣợc sinh viên áp dụng nhiều hơn đó là tra
cứu tài liệu trên internet. Thế giới thông tin mở ra hàng vạn câu trả lời cho
mỗi lần tìm kiếm. Nhƣng để download tài liệu về máy tính, bạn phải trả phí
dịch vụ.


Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của phần mềm quản lí, em đã
tìm hiểu và xây dựng chƣơng trình “Xây dựng website quản lí học liệu khoa
Công nghệ Thông tin, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” nhằm đáp ứng nhu
cầu thiết yếu hiện nay.
2.2. Phân tích theo hƣớng đối tƣợng
2.2.1. Biểu đồ usecase
STT

Tên actor

Giải thích
Quản trị viên là tác nhân giữ vai trò chính của
website.

1

Tác nhân Quản trị viên có thể thực hiện tất cả các
chức năng của website nhƣ: quản lí giảng viên,
quản lí hệ đào tạo, quản lí tài liệu, quản lí khóa
học, quản lí môn học, xem tài liệu, download tài
liệu, … .

2


Giảng viên là tác nhân đóng vai trò nhƣ ngƣời
quản trị của website.
Tác nhân Giảng viên có nhiệm vụ quản lí tài liệu
nhƣ: Thêm tài liệu, sửa tài liệu, xóa tài liệu; quản
lí môn học. Đảm bảo sự đầy đủ và chính xác của
tài liệu thuộc phạm vi quản lí của mình.
Tác nhân Giảng viên không thể thêm tài liệu thuộc
môn học mình không quản lí.

3

Là những sinh viên có nhu cầu xem tài liệu học tập
ở khoa mình đang học. Có thể gọi chung là khách.

Bảng 2.1. Danh sách các actor


STT
1

Tên usecase
Đăng nhập

Actor liên quan

Quản trị viên, Có đƣợc quyền truy cập vào
Giảng viên

2


Quản lí giảng viên
Quản lí môn học
Quản lí hệ đào tạo
Quản lí khóa học
Quản lí tài liệu

sửa, xóa hệ đào tạo.

Quản trị viên, Có đƣợc quyền thêm mới,
Giảng viên

6

sửa, xóa môn học.

Quản trị viên, Có đƣợc quyền thêm mới,
Giảng viên

5

sửa, xóa giảng viên.

Quản trị viên, Có đƣợc quyền thêm mới,
Giảng viên

4

hệ thống.

Quản trị viên, Có đƣợc quyền thêm mới,

Giảng viên

3

Ghi chú

sửa, xóa khóa học.

Quản trị viên, Có đƣợc quyền thêm mới,
Giảng viên

sửa, xóa tài liệu.

Bảng 2.2. Danh sách các usecase
2.2.1.1. Biều đồ usecase sử dụng tổng quát

Hình 2.1. Biểu đồ usecase sử dụng tổng quát


2.2.1.2. Biểu đồ usecase sử dụng cho chức năng quản lí khóa học

Hình 2.2. Biểu đồ usecase sử dụng cho chức năng quản lí khóa học
Tác nhân: Quản trị viên đăng nhập hệ thống.
Tóm tắt: Chức năng này cho phép ngƣời dùng thêm mới, cập nhật, xóa
các chuyên mục.
Dòng sự kiện chính:
+ Ngƣời dùng truy xuất vào chức năng quản lí khóa học,
+ Ngƣời dùng thêm khóa học mới.
+ Ngƣời dùng xóa khóa học.
+ Tất cả các tùy chọn đƣợc lƣu lại và gửi tới webserver để update vào

database.
Dòng sự kiện phụ:
+ Xóa khóa học đồng nghĩa xóa tất cả các thông tin của khóa học.


2.2.1.3. Biểu đồ usecase sử dụng cho chức năng quản lí giảng viên

Hình 2.3. Biểu đồ usecase cho chức năng quản lí giảng viên
Tác nhân: Quản trị viên đăng nhập hệ thống.
Tóm tắt: Chức năng này cho phép ngƣời dùng thêm mới, xóa các
chuyên mục.
Dòng sự kiện chính:
+ Ngƣời dùng truy xuất vào chức năng quản lí giảng viên.
+ Ngƣời dùng thêm giảng viên mới.
+ Ngƣời dùng xóa giảng viên.
+ Tất cả các tùy chọn đƣợc lƣu lại và gửi tới webserver để update vào
database.
Dòng sự kiện phụ:
+ Xóa giảng viên đồng nghĩa xóa tất cả các thông tin của giảng viên.


×