Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn tập thi học kì 1 lớp 11 môn hóa học Đề số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.53 KB, 4 trang )

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 11 – MÔN HÓA – ĐỀ SỐ 09
Xem hướng dẫn giải chi tiết tại website: />(Fb: />VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2018 - MÔN: HÓA HỌC]

Câu 1. [ID: 61893] Trong hợp chất hoá học, nitơ thường có số oxi hoá :
A. +1, +2, +3, +4, -4.
B. 0, -3, +1, +2, +3, +4, +5.
C. +1, +2, +3, +5, +6.
D. +2, -2, +4, +6.
Câu 2. [ID: 61897] Theo quan điểm của Areniut, kết luận đúng về axit là:
A. Axit là chất nhường proton.
B. Axit là chất nhận electron.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
D. Axit là chất có nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Câu 3. [ID: 61898] Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch
kiềm mạnh vì khi đó:
A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ.
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.
C. Thoát ra chất khí màu nâu đỏ.
D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 4. [ID: 61902] Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây ?
A. SiO.
B. SiO2.
C. SiH4.
D. Mg2Si.
Câu 5. [ID: 61904] Những kim loại nào sau đây thụ động với HNO3 đặc nguội:
A. Cu, Ag, Al.
B. Fe, Zn, Ag
C. Al, Fe
D. Cu, Fe
Câu 6. [ID: 61907] Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên


liệu chính:
A. NaNO3, H2SO4 đặc
B. NaNO3, N2, H2, HCl
C. N2 và H2.
D. AgNO3, HCl
Câu 7. [ID: 61908] Chất nào sau đây không tác dụng được với NaOH ở điều kiện thích hợp?
A. Si.
B. SiO2.
C. NaHCO3.
D. CO.
Câu 8. [ID: 61910] Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng ?
t
A. CaCO3 
CaO + CO2
o

t
B. 2NaHCO3 
Na2CO3 + CO2 + H2O
o

t
t
C. MgCO3 
MgO + CO2
D. Na2CO3 
Na2O + CO2
Câu 9. [ID: 61912] Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaOH
b. BaCl2

c. HNO3
d. Mg(OH)2
e. HCl
f. CH3COOH
A. a, b, c
B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c, e
Câu 10. [ID: 61913] Chất nào sau đây ở trạng thái rắn, gọi ”là nước đá khô”:
A. H2O
B. CO2
C. CO.
D. NH3
Câu 11. [ID: 61915] Cho các chất sau: Na2CO3, Fe(OH)2, CuO, Al, Au, ZnCl2. Số chất tác dụng được với dung
dịch HNO3 loãng là:
A. 6.
B. 5.
C. 4
D. 3.
o

Email:

o

Fb: />

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 12. [ID: 61917] Chất nào sau đây thường được dùng làm bột nở trong sản xuất bánh bao:
A. Na2CO3

B. NH4HCO3
C. CO2
D. NaHSO3
Câu 13. [ID: 61919] Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp bột X (Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO, PbO) nung nóng cho đến
khi khối lượng không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của chất rắn Y là:
A. Al2O3, Fe, Cu, Pb.
B. Al, Fe, Cu, Pb.
C. Al, Fe, CuO, Pb.
D. Al2O3, Fe3O4, Cu, Pb.
Câu 14. [ID: 61932] Trong không khí nitơ chiếm khoảng 80%, oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Tuy
vậy, ở điều kiện thường nitơ và oxi không tác dụng với nhau, khi có sấm sét, nitơ có thể tác dụng với oxi tạo
thành sản phẩm là
A. NO.
B. N2O.
C. NO2.
D. N2O3.
Câu 15. [ID: 61934] Khí amoniac là khí mùi khai, không tốt cho sức khỏe con người. Tính chất hóa học đặc
trưng của amoniac là
A. chỉ có tính khử.
B. chỉ có tính bazơ yếu.
C. vừa có tính khử, vừa có tính bazơ yếu.
D. chỉ có tính axit yếu.
Câu 16. [ID: 61935] Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4 thấy hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa màu đen.
B. xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. xuất hiện khí mùi khai.
Câu 17. [ID: 61943] Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất Z từ chất X và chất Y:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

t
A. NH4Cl  NaOH 
 NaCl  NH3  H2O .
0

B. CaCO3 (rắn) + 2HCl(đặc)  CaCl2 + CO2 + H2O.
t
C. NaNO3(rắn) + H2SO4(đặc) 
NaHSO4 + HNO3.
0

CaO ,t
 Na 2CO3  CH4 .
D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) 
0

Câu 18. [ID: 61946] Phân đạm giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Hiện nay người ta chủ yếu
sử dụng đạm urê để bón cho cây trồng. Công thức phân tử của đạm urê là
A. NH4Cl.
B. NaNO3.
C. NH4NO3.
D. (NH2)2CO.
Câu 19. [ID: 61950] Khí N2 tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. phân tử N2 không phân cực
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA.
D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, không phân cực, có năng lượng liên kết lớn.
Câu 20. [ID: 61952] Để nhận biết ion PO43‒ trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch AgNO3
B. dung dịch NaOH

C. dung dịch HNO3
D. dung dịch Br2
Email:

Fb: />

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 21. [ID: 61953] Dung dịch NaOH 0,001M có pH là bao nhiêu?
A. 11

B. 12

C. 13

D. 14

Câu 22. [ID: 61956] Một dung dịch có chứa 2 cation Na (x mol), K (y mol), và 2 anion là CO32‒ (0,1 mol),
+

+

PO43‒ (0,2 mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 53 gam chất rắn khan. Giá trị của x và y là:
A. 0,05 và 0,07

B. 0,3 và 0,5

C. 0,5 và 0,3

D. 0,2 và 0,6


Câu 23. [ID: 61957] Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,275M với 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,05M. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là:
A. 12

B. 13

C. 1

D. 2

Câu 24. [ID: 61960] Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư
thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 6,72.

Câu 25. [ID: 61963] Trộn 100 ml dung dịch H3PO4 1M với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được muối
nào?
A. NaH2PO4 và Na2HPO4

B. NaH2PO4

C. Na2HPO4 và Na3PO4

D. Na3PO4.


Câu 26. [ID: 61964] Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X
đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 63,6 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
A. 45.

B. 35.

C. 70.

D. 90.

Câu 27. [ID: 61967] Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa.
Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc.
Giá trị của V là:
A. 7,84 lít.
B. 5,60 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,40 lít.
Câu 28. [ID: 61970] Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3
1M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O, tỉ khối của X so với H2
bằng 20,667. Giá trị của m là
A. 54,95.

B. 40,55.

C. 42,55.

D. 42,95.

Câu 29. [ID: 61972] Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 :4.

Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với CTPT. CTPT X là:
A. C7H8O

B. C8H10O

C. C6H6O2

D. C7H8O2.

Câu 30. [ID: 61976] Đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam hợp chất hữu cơ X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm
CO2 và H2O) lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc. dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm
thấy khối lượng bình (1) và bình (2) tăng lần lượt là 0,54 gam và 1,32 gam. Biết rằng 0,42 gam X chiếm thể tích
hơi bằng thể tích của 0,192 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là:
A. C5H10O

B. C5H10

C. C4H6O

D. C3H2O2.

Sưu tầm và giới thiệu: HÓA.HOC24H
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />Email:

Fb: />

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
ĐÁP ÁN
1B
11C

21A

2C
12B
22D

3B
13A
23A

4B
14A
24C

5C
15C
25A

6A
16B
26C

7D
17C
27C

8D
18D
28A


9D
19D
29A

10B
20A
30B

Sưu tầm và giới thiệu: HÓA.HOC24H
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Email:

Fb: />


×