Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Xây dựng chương trình quan trắc môi trường nước thải tại nhà máy giấy Vạn Mai - Mai Châu - Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Xây dựng quy trình kỹ thuật đánh giá hiện trạng chất lượng NƯỚC Nhà máy giấy
Tại Vạn mai - mai Châu - hòa bình

GVHD: Th.S Bùi Văn Năng
Sinh viên thực hiện

: Ngần Văn Nhì

Mã Sinh viên

: 1553020327

Lớp

: 60A-KHMT


Mục tiêu quan trắc

Thiết kế chương trình quan trắc
NỘI
DUNG NGHIÊN

Tiến hành quan trắc

Tham khảo

CỨU



GIỚI THIỆU CHUNG



Nhà máy bột giấy Vạn Mai (nay là Công ty CP Hapaco Đông Bắc) thuộc Công ty
giấy Hapaco Hải Phòng đóng tại xóm Khán, xã Vạn Mai, huyện Mai Châu, tỉnh
Hòa Bình có công suất 12 nghìn tấn bột giấy/năm đi vào hoạt động từ đầu năm
2003.



Toàn bộ nước thải từ dây chuyền sản xuất giấy bột của nhà máy được thu gom vào
bể chứa rồi xử lý qua đường ống dẫn ra sông Mã.


I. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU







Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực, địa phương;
Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho phép đối với môi trường nước;
Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian và không gian;
Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước;
Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường địa phương.



Nguyên tắc thiết kế chương trình quan trắc




Đảm bảo tính khoa học, hiện đại và có tính kế thừa các chương trình quan trắc khác của quốc gia;
Tránh trùng lặp với các chương trình quan trắc môi trường khác của Trung ương và địa phương; không thay thế trách nhiệm quan trắc môi trường
của các mạng lưới quan trắc khác trên cùng địa bàn.




Các vị trí quan trắc được thiết kế đủ xa các nguồn thải (không ở ngay sát cửa nguồn thải – phía ngoài hàng rào các khu công nghiệp).
Chương trình sẽ được rà soát và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế và theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.


Yêu cầu của chương trình quan trắc






Phù hợp với Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước và Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia;
Đáp ứng được mục tiêu quan trắc, mục tiêu bảo vệ môi trường (theo không gian và thời gian), đảm bảo chất lượng, thời gian và có tính khả thi;
Tuân thủ theo quy trình, quy phạm và hướng dẫn kỹ thuật cho từng thành phần môi trường cần quan trắc;
Tuân thủ Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 về hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC)
trong quan trắc môi trường, xem xét việc loại bỏ hoặc bổ sung những điểm mới cho phù hợp với tình hình thực tế của huyện Mai Châu



II. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC


Kiểu quan trắc

THIẾT
KẾ
CHƯƠNG

Địa điểm, vị trí quan trắc

TRÌNH
QUAN
Thông số quan trắc

TRẮC

Thời gian + tần suất QT

Lập kế hoạch quan trắc


Kiểu quan trắc
Loại quan trắc
Quan trắc chất lượng môi trường nước

Đối tượng , vị trí quan trắc

Quan trắc môi trường tác động

Nhà máy giấy Mai Châu
Vị trí quan trắc: các điểm lân cận nguồn
nước thải từ nhà máy ra Suối Sia.


II. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
Thông số quan trắc.






Theo QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
Theo QCVN 12:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy;
Thông tư 12/2015/ TT-BTNMT: Thông tư ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường.
o
Đề xuất các thông số quan trắc sau (15 thông số): Thông số đo đạc, phân tích tại hiện trường: pH, nhiệt độ ( t), hàm lượng oxi
+
3hòa tan (DO), độ đục; Thông số phân tích ở PTM: TSS, BOD5, COD, NO3 , NH4 . PO4 , tổng Nitơ, tổng Photpho, Fe, Pb và
Coliform. Ngoài ra AOX và Dioxin.


Giá trị C

TT

Thông số

Đơn vị


B1
A

Cơ sở sản xuất
giấy

1

Nhiệt độ

2

pH

3

BOD5 ở 20°C

4

5

6

B2
Cơ sở sản xuất bột giấy

B3
Cơ sở liên hợp sản xuất giấy và

bột giấy

°C

40

40

40

40

-

6-9

5,5 - 9

5,5 - 9

5,5 - 9

mg/l

30

50

100


100

Cơ sở mới

mg/l

75

150

300

200

Cơ sở đang hoạt động

mg/l

100

200

300

250

mg/l

50


100

100

100

Cơ sở mới

Pt-Co

50

150

250

200

Cơ sở đang hoạt động

Pt-Co

75

150

300

250


mg/l

7,5

15

15

15

pgTEQ /l

15

30

30

30

COD

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Độ màu (pH = 7)

7

Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX)


8

Dioxin (Áp dụng từ 01/01/2018)

Bảng 1: Giá trị C để làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải giấy và bột giấy


Thời gian và tần suất quan trắc

a) Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa được quy định như sau:
    - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng;
    - Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý. 
    Căn cứ vào yêu cầu của công tác QLMT, mục tiêu quan trắc, đặc điểm nguồn nước cũng như điều kiện về kinh tế và kỹ thuật mà xác định tần suất quan
trắc thích hợp.
b) Tại những vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều hoặc có sự thay đổi lớn về tính chất, lưu tốc dòng chảy thì số lần lấy mẫu nước mặt tối thiểu là 02
lần/ngày, đảm bảo đánh giá bao quát được ảnh hưởng của chế độ thủy triều.



Đối với nhà máy sản xuất giấy và bột giấy quan trắc môi trường tác động là: 2 lần/năm


Lập kế hoạch quan trắc

S

Công việc

Số người


T

Tên người
thực hiện

T

1.
•.

Phân công nhân lực, nhiệm vụ.

Căn cứ vào công việc cụ thể, phân công số người thực

1

Khảo sát thực tế khu vực, vị trí quan trắc

.

.

2

Thiết kế chương trình quan trắc

.

.


3

Chuẩn bị tài liệu cần thiết để quan trắc thông

.

.

.

.

hiện theo các yêu cầu đặt ra.
Ví dụ như bảng

số môi trường đặt ra

4

Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ phục vụ cho quá
trình quan trắc

2. Các thiết bị đo và phân tích mẫu


Máy phân tích nước đa chỉ tiêu

Bộ phân tích TSS đo độ đục

o

(t pH, DO...)

và chất rắn lơ lửng

Máy đo độ đục cầm tay

Máy sắc ký khí xách tay


Máy đo đa chỉ tiêu kim loại nặng trong nước
(Đo các nguyên tố: Cd, Cu, Cr, Pb, Mn, Ni, Zn
Các nguyên tố phi kim: As (III), As (tổng), Hg)

Tủ ấm coliform hiện trường

Thùng bảo quản mẫu hiện trường

Thiết bị định vị GPS


Xác định đúng vị trí quan trắc
Bảo đảm chất
lượng (QA)

Thực hiện đầy đủ yêu cầu theo quy chuẩn hiện hành.

Sử dụng và hiệu chuẩn thiết bị

Kế hoạch bảo đảm
chất lượng và

kiểm soát chất

PP bảo quản vận chuyển mẫu nghiêm ngặt.

lượng

PP phân tích theo QCVN.

Mẫu trắng, mẫu lặp hiện trường
Kiểm soát chất
lượng (QC)
Mẫu trắng vận chuyển

Mẫu trắng thiết bị


Kiểm chuẩn (kiểm định và hiệu chuẩn) thiết bị




Các máy móc, thiết bị phục vụ quan trắc môi trường đều phải được định kỳ bảo trì, bảo dưỡng và kiểm chuẩn. Cụ thể như sau:
Một số máy đo, thiết bị quan trắc tại hiện trường ngoài việc phải kiểm chuẩn hàng năm còn phải hiệu chuẩn trước và trong khi quan trắc nhằm đảm bảo độ
tin cậy về số liệu. Tất cả các sự cố, hỏng hóc đều phải được cảnh báo và sửa chữa kịp thời.



Tất cả máy đo, thiết bị sử dụng phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm và các thiết bị đo đạc trên hiện trường phải được kiểm chuẩn hàng năm tại các cơ
quan, đơn vị có chức năng và năng lực thực hiện.



Thực hiện quan trắc
1. Công tác chuẩn bị

1.
2.
3.

Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực lấy mẫu
Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết;
Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện
trường;

4. Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu;
5. Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy định;
6. Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu;
7. Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;
8. Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc;       
9. Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày;
10. Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác.

2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường và phòng thí nghiệm


Phương pháp lấy mẫu và xác định giá trị các thông số trong nước thải công nghiệp giấy và bột giấy thực hiện theo các tiêu chuẩn sau đây:

TT

Thông số


Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn
- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006)

1

Lấy mẫu

- TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003)

Tại hiện trường

- TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992)
2

pH

- TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008)

Đo tại hiện trường

3

Nhiệt độ

- TCVN 4557:1998- SMEWW 2550.B

Đo tại hiện trường

4


BOD5 (20°C)

- TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003)
- TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003)

5

COD

- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)

6

Tổng chất rắn lơ lửng

- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)

7

Độ màu

- TCVN 6185: 2008

8

AOX

- TCVN 6493:2008 
Phương pháp xác định PCDD và PCDF bằng sắc ký khí phân giải cao/khối phổ phân giải thấp


9

Dioxin

Phương pháp xác định PCDD và PCDF bằng sắc ký khí phân giải cao/khối phổ phân giải cao


3. Bảo quản và vận chuyển mẫu

1. Dụng cụ hóa chất
•. Chai thuỷ tinh (bền vững hóa học (có nút mài hoặc nút bấc đã tráng parafin hoặc chai polyetylen, dung tích 250; 500; 1000 ml.1.2
•. .Tất cả chai lọ dùng để lấy và giữ mẫu cần phải rửa thật sạch bằng nước xà phòng, bằng chất kiềm axit hoặc hỗn hợp kali bicromat trong axit sunfuric,
sau đó rửa kỹ bằng nước sạch, tráng bằng nước cất, trước khi lấy mẫu phải tráng ít nhất 1 lần bằng chính nước thải mấy mẫu rồi mới lấy mẫu đó.

2. Bảo quản mẫu.
•. Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt. Phải giữ mẫu ở chỗ tối và nhiệt độ thấp
•. Khi vận chuyển mẫu phải bọc chai, chèn lót giữa các chai bằng giấy mềm, đặt chai vào hộp gỗ, túi da sao cho an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển.


NGUỒN THAM KHẢO

1. />2. />3. />4. />5. />


THANKS YOU!!!



×