Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Quản lý xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn Quốc Gia huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.06 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của trường chuẩn quốc
gia. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền
địa phương; sự nỗ lực quyết tâm của ngành GD&ĐT và sự ủng hộ của các
tầng lớp nhân dân, công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia bước đầu đã
đạt kết quả, tạo thêm những điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng GD
trên địa bàn huyện. Tính đến 31/5/2015, toàn huyện có 21/90 trường chuẩn
quốc gia, chiếm tỷ lệ 23,33%.
Để không ngừng nâng cao chất lượng GD&ĐT, một giải pháp quan
trọng hàng đầu là các trường học phải đạt chuẩn quốc gia. Việc phấn đấu
xây dựng 17 trường THCS còn lại của huyện đạt chuẩn quốc gia trong
những năm tới, cần phải có những biện pháp QL phù hợp, tích cực, khả thi
của Phòng GD&ĐT. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học
“Quản lý xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia huyện
Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề có tính lý luận,
những chủ trương, đường lối của Đảng, những quy định của hệ thống văn
bản pháp luật về GD cấp THCS, thông qua việc nghiên cứu, điều tra, khảo
sát thực tế mà đúc rút kinh nghiệm, từ đó đề xuất các biện pháp QL của
Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
huyện Kim Bôi nhằm giúp các trường THCS phấn đấu đạt chuẩn quốc gia,
góp phần nâng cao chất lượng GD của huyện.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động chỉ đạo của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp QL của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường THCS
đạt chuẩn quốc gia.


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Về mặt lý luận
4.2. Về mặt thực tiễn
5. Giả thuyết khoa học
Công tác xây trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Kim Bôi, tỉnh
Hòa Bình trong giai đoạn vừa qua chưa đạt được các mục tiêu đã xác định.
Một trong những nguyên nhân của thực trạng đó là chưa có các biện pháp
1


phù hợp để QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của Phòng
GD&ĐT. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng có thể đề
xuất và áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp QL của Phòng GD&ĐT
về xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia thì sẽ đạt được mục tiêu xây
dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động QL và các biện pháp QL của
Phòng GD&ĐT đối với việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình trong thời gian 5 năm qua.
6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đề tài được triển khai nghiên cứu ở Phòng GD&ĐT, ở các trường
THCS, TH&THCS và nghiên cứu sâu ở các trường THCS Vĩnh Tiến,
THCS Hạ Bì, THCS Kim Bình, THCS Bắc Sơn, THCS Hợp Đồng huyện
Kim Bôi.
6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát
Lãnh đạo và cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT: 25 người
CBQL, TT chuyên môn các trường THCS, TH&THCS: 124 người.
GV của 16 trường THCS, TH&THCS: 245 người
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa,
khái quát hóa các tài liệu khoa học, các văn kiện của Đảng và pháp luật
của Nhà nước, các văn bản quy định của ngành GD có liên quan đến hoạt
động xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
7.2. Phương pháp điều tra
7.3. Phương pháp phỏng vấn
7.4. Phương pháp chuyên gia
7.5. Phương pháp toán thống kê
8. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận liên quan đến
QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, mô tả, phân tích thực trạng
và đề xuất một số biện pháp QL của Phòng GD&ĐT phù hợp nhằm xây
dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.

2


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm
QL là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL đến
khách thể QL trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức.
1.2.1.2. Chức năng của quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục

1.2.2.1. Khái niệm
QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp với
quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ vận hành theo nguyên lý và
đường lối GD của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã
hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, GD thế
hệ trẻ, đưa hệ GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
1.2.2.2. Đặc trưng quản lý giáo dục
1.2.3. Quản lý trường học
QL trường học là hoạt động của các cơ quan QL nhằm tập hợp và tổ
chức các hoạt động của GV,HS và các lực lượng GD khác, cũng như huy
động tối đa các nguồn lực GD để nâng cao chất lượng GD&ĐT trong nhà
trường.
1.2.4. Khái niệm chuẩn
Chuẩn là mẫu lý thuyết được quy định chặt chẽ, được xã hội thừa nhận,
được đặt rà bằng quyền lực hành chính hoặc chuyên môn, buộc mọi tổ chức,
cá nhân phải tuân theo. Chuẩn được sử dụng làm công cụ để xác minh sự vật
hoặc dùng làm thước đo thuộc một lĩnh vực nào đó nhằm điều chỉnh nó theo
mong muốn.
1.2.5. Khái niệm chuẩn hóa
Chuẩn hóa là một quá trình biến đổi hoạt động hay công việc, dịch
vụ hay sản phẩm theo hướng đạt tới các tiêu chuẩn đã đề ra đối với hoạt
động, dịch vụ hay sản phẩm đó. Chuẩn hóa trong một lĩnh vực xác định có
nghĩa là dùng tiêu chuẩn làm mục tiêu hướng tới cần đạt được của các
công việc, đồng thời dựa vào tiêu chuẩn đó xây dựng tiêu chí, công cụ đo
để đánh giá xem chúng có đạt được mục tiêu đề ra hay không.

3


1.2.6. Xây dựng trường chuẩn quốc gia

Chuẩn quốc gia: Là chuẩn do Nhà nước quy định bằng pháp luật.
Xây dựng trường chuẩn quốc gia là “Làm nên, gây dựng và vun đắp
nên” trường học với mục đích nhằm tạo ra cái mới có giá trị hơn cho nhà
trường.
Trường chuẩn quốc gia: Là trường có đầy đủ các tiêu chuẩn đạt với
quy định trường chuẩn quốc gia do Nhà nước quy định bằng pháp luật.
Trường THCS đạt chuẩn quốc gia: Là trường chuẩn hóa về chất
lượng của bộ máy tổ chức nhà trường, đội ngũ CBQL,GV,NV, chất lượng
GD, CSVC, TBDH và thực hiện tốt công tác XHHGD theo các tiêu chuẩn
quy định
1.2.7. Quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia bao gồm tất cả các
hoạt động QL từ kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá việc
xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia dựa trên cơ sở thực trạng xây
dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia nhằm đưa các nhà trường tiến tới
một trạng thái đảm bảo đầy đủ các tiêu chí trường chuẩn quốc gia ở một
thời điểm nhất định.
1.3. Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục THCS
1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS
1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường THCS
1.3.4. Tầm quan trọng của việc xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia
Trường THCS đạt chuẩn quốc gia đảm bảo cho mọi HS đều được
học tốt chương trình do Bộ GD&ĐT quy định, cơ bản khắc phục được tình
trạng HS yếu kém, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để HS phấn đấu trở
thành HS giỏi.
1.3.5. Tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 của Bộ GD&ĐT về
việc ban hành Quy chế công nhận trường THCS, trường trung học phổ thông

và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. Theo đó, trường
THCS đạt chuẩn quốc gia là trường đạt 5 tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chuẩn 2. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Tiêu chuẩn 3. Chất lượng giáo dục
Tiêu chuẩn 4. Tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tiêu chuẩn 5. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
4


1.4. Quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của
Phòng GD&ĐT
1.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Phòng GD&ĐT
Vị trí, chức năng
Nhiệm vụ, quyền hạn
Cơ cấu tổ chức
1.4.2. Nội dung quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc
gia của Phòng GD&ĐT
Lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia.
Chỉ đạo triển khai thực hiện XD trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Kiểm tra việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
1.5. Các yếu tố chi phối đến việc xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia
1.5.1. Các yếu tố về quản lý nhà nước
1.5.2. Các yếu tố về kinh tế - xã hội
1.5.3. Các yếu tố về trình độ dân trí, truyền thống văn hóa địa
phương

1.5.4. Các yếu tố về giáo dục

5


Tiểu kết chương 1
Chương 1 của luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản có
tính chất cơ sở để triển khai nội dung các chương tiếp theo. Có thể tóm tắt
nội dung chương 1 đã trình bày như sau:
1. Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu việc xây dựng trường chuẩn quốc gia,
các công trình nghiên cứu xây dựng trường chuẩn quốc gia ở Việt Nam;
tầm quan trọng của việc xây dựng trường chuẩn quốc gia qua đó làm sáng
tỏ những vấn đề lý luận về xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
2. Tìm hiểu các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài:
QL,QLGD,QL trường học, khái niệm chuẩn, khái niệm chuẩn hóa, xây
dựng trường chuẩn quốc gia, QL xây dựng trường chuẩn quốc gia.
3. Luận văn đã tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT và
QL việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.

6


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH
2.1. Tổng quan về huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
2.1.1. Một số đặc điểm về địa lý, dân cư
2.1.2. Về kinh tế - xã hội
2.2. Tình hình chung về giáo dục và đào tạo

2.2.1. Quy mô, chất lượng giáo dục
2.2.1.1. Quy mô trường lớp
2.2.1.2. Quy mô CBQL,GV,NV
2.2.1.3. Chất lượng giáo dục
2.2.2. Cơ sở vật chất
2.3. Tình hình giáo dục cấp THCS
2.3.1. Quy mô trường lớp, học sinh THCS
Bảng 2.1. Quy mô trường lớp, học sinh THCS từ năm học 2012 2013 đến năm học 2014 - 2015
Năm học
2012-2013
2013-2014
2014-2015

Số trường
Số lớp
Số học sinh
THCS
TH&THCS
24
07
189
32
5.020
744
23
08
181
32
5.100
769

23
08
171
33
5.196
798
Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi

2.3.2. Đội ngũ CBQL,GV,NV THCS
Đội ngũ CBQL,GV,NV ngày càng đảm bảo về số lượng và chất
lượng, năm học 2014-2015, cấp THCS có 62 CBQL, 494 GV, 94 NV.
2.3.3. Cơ sở vật chất THCS
Năm học 2014 - 2015, cấp THCS có 209 phòng học, 37 phòng bộ
môn, 16 phòng vi tính, 16 phòng thiết bị, 15 phòng thư viện đạt chuẩn, 15
phòng y tế, 101 phòng chức năng và các công trình phụ trợ khác.
Hiện nay, CSVC của các trường còn thiếu khá nhiều: thiếu 25 phòng
bộ môn, 15 phòng vi tính, 15 phòng thiết bị, thí nghiệm, 15 phòng thư viện
đạt chuẩn, 16 phòng y tế, 08 phòng truyền thống, 25 phòng chức năng và
30 công trình phụ trợ khác.
2.3.4. Chất lượng giáo dục cấp THCS
2.3.4.1. Chất lượng giáo dục đại trà

7


Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực từ năm học 2012 2013 đến năm học 2014 - 2015
Năm học
2012-2013
2013-2014
2014-2015


Hạnh kiểm (%)
Học lực (%)
Tốt
Khá TB Yếu Giỏi Khá
TB Yếu
5764 74,05 22,05 3,80 0,10 6,04 32,65 58,47 2,83
5869
76,5
20,6 2,8 0,1 7,2
35,7 54,8 2,3
5994
77,8
20,5 1,6 0,05 6,9
37,2 54,2 1,7
Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi

Số HS

Kém
0,02
0,01
0,02

Tỷ lệ HS xếp loại hạnh kiểm đạt so với yêu cầu của trường THCS đạt
chuẩn quốc gia là khá cao. Tuy nhiên, còn nhiều trường HS xếp hạnh kiểm
trung bình, yếu còn chiếm tỷ lệ cao. Các trường THCS đã đạt chuẩn quốc
gia và đang trong đề án xây dựng chuẩn có tỷ lệ HS xếp hạnh kiểm tốt cao.
2.3.4.2. Học sinh bỏ học, lưu ban, tốt nghiệp THCS
Bảng 2.3. Thống kê tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban, tốt nghiệp THCS

từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 - 2015
Năm học
2012-2013
2013-2014
2014-2015
Cộng:

Học sinh bỏ học

Học sinh
lưu ban

Học sinh
tốt nghiệp THCS

Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
55/5764
0,95
179/4250
4,21
1512/1514
49/5869
0,83
136/4441
3,06
1424/1428

46/5994
0,76
122/4503
2,70
1488/1491
150
437
4424
Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi

%
99,86
99,71
99,79

Tỷ lệ HS bỏ học giảm theo hàng năm, tuy nhiên vẫn còn cao. Tỷ lệ
HS lưu ban ngày càng thấp, có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ HS tốt nghiệp
THCS hàng năm khá cao.
2.3.5. Công tác xã hội hoá giáo dục
Ngoài ngân sách nhà nước đầu tư cho GD, đã vận động sự đóng góp
của nhân dân, các doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho GD bằng nhiều hình
thức. Trong 03 năm qua, tổng số vốn do nhân dân đóng góp và tài trợ của
các tổ chức là 8.650.000.000 đồng; tu sửa 800m2 sân trường, xây dựng
mới hơn 300m tường bao, ủng hộ hơn 500m2 đất cho các trường.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia huyện Kim Bôi, giai đoạn 2011 - 2015
2.4.1. Thực trạng chung về công tác quản lý xây dựng trường
chuẩn quốc gia

8



Bảng 2.4. Số trường đạt chuẩn quốc gia (tính đến 31/5/2015)
Cấp học

Tổng
số trường

Số trường đạt
chuẩn mức độ 2
SL
%

Số trường đạt chuẩn
SL
03
11
05

%
10,34
44
21,73

Mầm non
29
Tiểu học
25
03
THCS

23
TH&THCS
08
THPT
04
01
25
PT DTNT THCS
01
01
100
Cộng:
90
21
03
Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi

27,27

2.4.2. Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát nhận thức về mục đích, ý nghĩa của việc
xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
(1≤ X ≤ 3 )

TT

1
2
3

4
5

Nội dung

Nâng cao năng lực
QL cho đội ngũ
CBQL
Nâng cao năng lực
chuyên môn cho đội
ngũ GV
Nâng cao chất lượng
GD HS
Tăng cường CSVC
và TBDH

CB, CV
CBQL, TT
PGD&ĐT

Giáo viên

Thứ
X 1 bậc

Thứ
Thứ
X 2 bậc X 3 bậc

3.0


3.5

2.96

2.5

2.95

3.0

3.5

2.96

2.5

3.0

3.5

2.96

3.0

3.5

2.96

Tổng hợp

chung

X

Thứ
bậc

1.5

2.97

1.5

2.95

1.5

2.97

1.5

2.5

2.85

4

2.93

3.5


2.5

2.85

4

2.93

3.5

Đẩy mạnh công tác 3.0 3.5 2.85
5
2.85
4
2.90
5
XHHGD
Hệ số tương quan R1 (X1X2) = 0.69; R2 (X1X2) = 0.56; R3 (X2X3) = 0.63

Với hệ số tương quan R1(X1X2) = 0.69; R2 (X1X3) = 0.56; R3
(X2X3) = 0.63, cho phép rút ra kết luận mối tương quan trên là tương đối
chặt chẽ. Điều này có nghĩa là nhận thức về mục đích, ý nghĩa của việc
9


xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của các khách thể là rất đồng
thuận với nhau.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng các điều kiện thuận lợi,
khó khăn trong quá trình xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia


TT

Nội dung

CB, CV
PGD&ĐT
Thứ
X 1 bậc

Xây dựng tổ chức nhà
2.80
trường
Quy hoạch quỹ đất cho
2.64
nhà trường
Đầu tư CSVC, TBDH
2.76
Số lượng, chất lượng
2.64
đội ngũ CBQL,GV,NV
Đổi mới PPDH nâng
2.20
cao chất lượng GD
CLGD toàn diện học
2.12
sinh
Công tác XHHGD
2.04
Hệ số tương quan


1
2
3
4
5
6
7

CBQL, TT

(1≤ X ≤ 3 )
Tổng hợp
chung
Thứ
X
bậc

X2

Thứ
bậc

1

2.88

2

2.84


1

2.5

2.60

4

2.62

3

7

2.36

6

2.06

7

2.5

2.92

1

2.78


2

4

2.85

3

2.52

4

5

2.11

7

2.11

6

6
2.38
5
R1 (X1,X2) = 0.78

2.21


5

Với hệ số tương quan r = 0.78 cho phép rút ra kết luận tương quan là
thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả 5 tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc
gia (có 17 trường chưa đạt chuẩn)
Đạt từng tiêu chuẩn
Tiêu
chuẩn 1
Tổng
số

%

14/17

82

Tiêu
chuẩn 2
Tổng
số

%

Tiêu
chuẩn 3
Tổng
%
số


Tiêu
chuẩn 4
Tổng
số

%

Tiêu
chuẩn 5
Tổng
số

%

Năm tiêu chuẩn
Tiêu
Tiêu
chuẩn
chuẩn đạt
không đạt
Tổng
số

9/17 52 5/17 29 1/17 5,8 17/17 100 1/17
Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bôi

10

Tổng

số

%

5,5 16/17

94

%


Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp lập kế hoạch, tổ
chức triển khai xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
(1≤ X ≤ 3 )
TT
1

2

3

4

5
6

7

8


Biện pháp
Tham mưu với Huyện uỷ,
HDND, UBND huyện ban hành
các văn bản chỉ đạo về xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Tham mưu với UBND huyện
trong việc lập kế hoạch, xây dựng
đề án xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia
Phối hợp giữa ngành GD&ĐT và
các phòng, ban, ngành của huyện
về xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia
Phân công các Bộ phận chuyên
môn Phòng GD&ĐT chỉ đạo,
theo dõi các nội dung, tiêu chí
của việc xây dựng trường THCS
đạt chuẩn quốc gia; phân công
cán bộ phụ trách việc xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Tuyên truyền nhằm nâng cao
nhận thức về tầm quan
Quy hoạch đội ngũ CB,GV,NV;
bố trí sắp sếp và quản lý đội ngũ
CBQL,GV,NV các trường THCS
Quy hoạch CSVC các trường
THCS; đầu tư xây dựng đồng bộ,
có trọng tâm, trọng điểm về
CSVC, trang thiết bị dạy học
Tôt chức sơ kết, đánh giá rút kinh

nghiệm việc xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia

Mức độ
Tốt TB Yếu



X

Thứ
bậc

20

5

0

70

2.8

1

15

10

40


1.6

8

3

12

10

43

1.72

6

20

3

2

68

2.72

2.5

18


5

2

66

2.64

4

19

5

1

68

2.72

2.5

2

13

10

42


1.68

7

17

4

4

63

2.52

5

Việc thực hiện các biện pháp lập kế hoạch, tổ chức triển khai xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia của Phòng GD&ĐT đã được đánh giá
khá cao, có tới 5/8 biện pháp, chiếm 62% được các khách thể đánh giá ở
mức độ tốt, có điểm trung bình X >2.50.

11


Bảng 2.9. Kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
TT

Tên trường


Thời gian công nhận
đạt chuẩn
Tháng 01/2016
Tháng 6/2016
Tháng 5/2017
Tháng 4/2018
Tháng 10/2018
Tháng 5/2019
Tháng 4/2020

Tỷ lệ chung

1
THCS Nam Thượng
26%
2
THCS Thị trấn Bo
30,4%
3
THCS Kim Bôi
34,7%
THCS Mị Hòa
39,1%
4
THCS Sào Báy
43,4%
5
6
THCS Tú Sơn
47,8%

THCS Vĩnh Đồng
52,1%
7
Theo kế hoạch đến năm 2020, toàn huyện có 12 trường THCS đạt chuẩn QG

Bảng 2.10. Thực trạng các biện pháp chỉ đạo xây dựng tổ chức nhà
trường theo chuẩn quốc gia
(1≤ X ≤ 3 )
TT

Biện pháp

Mức độ



X

Thứ
bậc

Tốt

TB

Yếu

239

132


23

10004

2.55

3

2

Chỉ đạo xây dựng tổ chuyên
môn vững mạnh

284

73

37

1035

2.63

2

3

Chỉ đạo xây dựng tổ văn
phòng theo cơ cấu quy định


199

141

54

933

2.37

4

4

Chỉ đạo xây dựng và củng cố
các Hội đồng tổ chức nhà
trường theo chuẩn quốc gia

269

114

11

1046

2.65

1


1

Chỉ đạo kế hoạch hoá phát
triển số lớp, số học sinh các
trường THCS theo chuẩn quốc
gia

Bảng 2.11. Thực hiện chỉ đạo bồi dưỡng CBQL,GV thực hiện đổi mới
PPDH
(1≤ X ≤ 3 )
TT

Biện pháp

1

Chỉ đạo việc bồi dưỡng nâng cao
nhận thức về đổi mới PPDH, tổ
chức các hội thi, hội thảo, sinh
hoạt chuyên đề về đổi mới
phương pháp dạy học

Mức độ
Tốt

TB

Yếu


179

167

48

12



X

Thứ
bậc

919

2.33

1


2
3
4

Chỉ đạo việc tăng cường tổ chức
dạy học ở các phòng học bộ môn,
sử dụng TBDH
Chỉ đạo việc đổi mới các hình

thức tổ chức dạy học
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh
giá, thi cử

35

168

191

632

1.6

4

63

217

114

737

1.87

2

96


119

179

705

1.79

3

Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
học sinh theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia
(1≤ X ≤ 3 )
TT

Biện pháp

1

Chỉ đạo quản lý giáo dục
tư tưởng, chính trị, đạo
đức và pháp luật cho học
sinh, các hoạt động rèn
luyện ý thức, động cơ, thái
độ học tập của HS, quản
lý HS bỏ học.

2

3

4

5

Chỉ đạo việc rèn luyện
phương pháp tự học cho
học sinh
Chỉ đạo việc bồi dưỡng
học sinh giỏi, phụ đạo học
sinh yếu
Chỉ đạo hoạt động ngoài
giờ lên lớp
Chỉ đạo hoạt động GD thể
chất, GD lao động, kỹ
thuật tổng hợp, hướng
nghiệp dạy nghề, GD
thẩm mỹ

Mức độ



X

Thứ
bậc

Tốt

TB


Yếu

43

147

204

627

1.59

4

99

128

167

720

1.83

3

21

139


234

575

1.46

5

273

69

52

1009

2.56

1

209

169

16

981

2.49


2

13


Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học
các trường THCS
(1≤ X ≤ 3)
TT
1

2

3

4

Biện pháp
Chỉ đạo kế hoạch hoá xây
dựng CSVC nhà trường theo
chuẩn quốc gia
Đầu tư xây dựng phòng học,
phòng bộ môn, phòng chức
năng và các công trình phụ
trợ khác; đầu tư mua sắm
thiết bị
Chỉ đạo xây dựng và tổ chức
thực hiện Quy chế quản lý sử
dụng CSVC, TBDH

Tập huấn giáo viên về sử
dụng TBDH, tổ chức thao
giảng sử dụng TBDH, tổ
chức tự làm ĐDDH

Mức độ



X

Thứ
bậc

Tốt

TB

Yếu

90

129

175

703

1.78


3

33

187

174

647

1.64

4

219

160

15

992

2.52

2

264

121


9

1043

2.65

1

Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo công tác XHHGD theo yêu cầu trường
chuẩn quốc gia
(1≤ X ≤ 3)
TT

Biện pháp

1

Chỉ đạo các nhà trường tuyên
truyền nâng cao nhận thức của
các xã hội về vị trí, vai trò của
GD&ĐT

2

3

Chỉ đạo các nhà trường tham
mưu và phối hợp với các cấp,
các ngành, các đoàn thể ở địa
phương về công tác XHHGD

Chỉ đạo xây dựng, thực hiện
quy chế phối hợp hoạt động
giữa nhà trường, gia đình và
xã hội

Mức độ

X

Thứ
bậc

Tốt

TB

322

72

1110

2.82

1

309

85


1097

2.78

2

287

107

1075

2.73

3

14

Yếu




4

Chỉ đạo tăng cường công tác
xã hội hoá nhằm huy động
nguồn lực xây dựng CSVC,
trang thiết bị cho nhà trường


98

149

147

739

1.88

4

Bảng 2.15. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia
(1≤ X ≤ 3)
Mức độ
TB
Yếu



X

Thứ
bậc

92

867


2.20

6

128

41

972

2.47

2

236

141

17

1007

2.56

1

202

89


103

887

2.25

5

196

108

90

894

2.27

4

212

115

67

933

2.37


3

TT

Nội dung

1

Kiểm tra kế hoạch
trường đạt chuẩn QG

171

131

2

Kiểm tra việc tổ chức,
triển khai thực hiện KH

225

3

Kiểm tra kết quả từng
tiêu chuẩn của trường
chuẩn quốc gia

4
5

6

Kiểm tra kết quả 5 tiêu
chuẩn của trường chuẩn
quốc gia
Đánh giá những mặt
mạnh, những hạn chế
Xử lý kết quả và điều
chỉnh kế hoạch

Tốt

2.5. Đánh giá chung về thực trạng xây dựng và quản lý xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia
2.5.1. Thành tựu đạt được
2.5.2. Những hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng
2.5.3.1. Nguyên nhân thành công
2.5.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

15


Tiểu kết chương 2
Chương 2 của luận văn đã tập trung nghiên cứu một vài nét chung về
GD&ĐT, GD THCS huyện Kim Bôi; nghiên cứu những thuận lợi khó
khăn, thực trạng xây dựng, thực trạng QL, xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia; đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, lý giải
những nguyên nhân cơ bản của thực trạng các biện pháp QL. Quá trình
xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của huyện có nhiều thành tựu

đạt được cần phát huy, bên cạnh đó xác định rõ nguyên nhân của những
hạn chế ảnh hưởng đến quá trình xây dựng THCS đạt chuẩn quốc gia.

16


Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH

3.1. Các định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Các định hướng
3.1.1.1. Định hướng theo quan điểm đường lối phát triển GD&ĐT
của Đảng và Nhà nước
3.1.1.1. Phương hướng phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc gia
huyện Kim Bôi
3.1.2. Một số nguyên tắc có tính định hướng cho việc đề ra các
biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia
3.1.2.1. Biện pháp QL của Phòng GD&ĐT đều xuất phát từ cơ sở lý
luận và cơ sở thực tiễn nêu trên, phải đáp ứng được các tiêu chuẩn quy
định tại Quy chế công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
3.1.2.2. Biện pháp QL của Phòng GD&ĐT phải đảm bảo nguyên tắc
tập trung dân chủ trong công tác QL xây dựng trường chuẩn quốc gia,
đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa chính trị tư tưởng với công tác
chuyên môn, đảm bảo tính công bằng, khách quan.
3.2. Các biện pháp quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn
quốc gia
3.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của

việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
3.2.1.1. Mục tiêu
3.2.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành
Nâng cao nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền và xã hội.
Nâng cao nhận thức của CBQL,GV,NV.
Nâng cao nhận thức của cha mẹ HS
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Kế hoạch tuyên truyền phải cụ thể, nội dung thiết thực, hình thức
thích hợp, chỉ đạo có trọng tâm việc xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Phương châm tuyên truyền là kiên trì, lấy thực tế tuyên truyền để
GD, đi sâu vào tâm tư, tình cảm từng đối tượng để vận động thuyết phục.

17


3.2.2. Tham mưu với UBND huyện quy hoạch phát triển các
trường THCS đạt chuẩn quốc gia và đầu tư xây dựng CSVC một cách
đồng bộ, có trọng tâm
3.2.2.1. Mục tiêu
Xác định được các căn cứ thực tế của các trường THCS để có cơ sở
khoa học xây dựng quy hoạch và có kế hoạch từng bước xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia. Chỉ ra được nhiệm vụ, giải pháp trong từng giai
đoạn tạo điều kiện cho các bước đi vừa khả năng và phù hợp với điều kiện
của huyện.
Đầu tư xây dựng CSVC nhà trường theo yêu cầu của trường chuẩn
quốc gia, không chỉ dừng lại ở mức độ tạo chỗ học, thu hút HS đến trường
mà còn nhằm mục tiêu lâu dài hơn là đáp ứng những thay đổi trong nhu
cầu tạo đào tạo và GD con người ở cấp THCS phục vụ công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức tiến hành

Tham mưu với UBND huyện quy hoạch phát triển trường THCS đạt
chuẩn quốc gia
Tham mưu với UBND huyện đầu tư xây dựng CSVC đồng bộ, có
trọng tâm
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện,
của Sở GD&ĐT; sự ủng hộ, quan tâm của các doanh nghiệp, tổ chức, các
nhà hảo tâm, và nhân dân địa phương.
3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
trường THCS đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia
3.2.3.1. Mục tiêu
3.2.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành
Tiếp tục triển khai Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT thực hiện
Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; Nghị
quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương
trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định 404/QĐ-TTg ngày
27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
3.2.3.2. Điều kiện thực hiện biện pháp
Xác định nhu cầu bổ sung đội ngũ CBQL,GV,NV để có kế hoạch tham
mưu với UBND huyện tuyển dụng hàng năm và đến năm 2020.
Tiến hàng phân loại, đánh giá đúng thực chất đội ngũ CBQL,GV,NV
để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.
18


3.2.4. Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy
học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
3.2.4.1. Mục tiêu

Góp phần nâng cao nhận thức cho CBQL,GV,NV về đổi mới công tác
quản lý, đổi mới PPDH để từ đó làm tốt hơn công tác tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra đánh giá, từng bước nâng cao năng lực QL, năng lực chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ GV, gắn trách nhiệm của CBQL,GV,NV với chất
lượng GD HS.
Nâng cao ý thức động cơ học tập cho HS, đưa hoạt động của HS vào
nề nếp, nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của HS; giảm tỷ lệ HS bỏ
học theo quy định của trường chuẩn quốc gia.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành.
Nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH
Chỉ đạo đổi mới PPDH
Chỉ đạo đổi mới công tác QL nhằm nâng cao chất lượng GD
Chỉ đạo đổi mới QL các hoạt động rèn luyện ý thức, động cơ, thái độ
học tập của HS, vận động HS bỏ học ra lớp
Chỉ đạo bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Đội ngũ CBQL,GV có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình, tâm huyết, yêu
nghề, có ý thức tự học hỏi, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ
và trình độ lý luận chính trị.
CSVC, thiết bị phải đáp ứng yêu cầu đổi mới GD phổ thông.
Việc đánh giá chất lượng GD phải đảm bảo thực chất, tránh hình thức
và chạy theo thành tích.
Việc nâng cao chất lượng GD cho HS là một việc làm rất khó, nhưng
không phải không làm được. Để thực hiện được nhiệm vụ này phải tổng
hòa, kết hợp, phối hợp đồng bộ các biện pháp. Vượt lên trên những điều đó
là tình thương, trách nhiệm của các thầy giáo, cô giáo và CBQLGD.
3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia
3.2.5.1. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá là một phần, một khâu quan trọng trong công tác

QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia. Trong quá trình tổ chức
triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng các trường chuẩn quốc gia cần tiến
hành kiểm tra thường xuyên, một mặt nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện
các tiêu chuẩn; mặt khác thông qua việc kiểm tra, đánh giá phát hiện ưu
điểm, kinh nghiệm tốt, cũng như những thiếu sót, hạn chế trong công tác tổ
chức thực hiện.
19


3.2.5.2. Nội dung và cách thức tiến hành
Kiểm tra việc tuyên truyền phổ biến các chủ trương chính sách và tổ
chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT, của UBND huyện về
việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
Kiểm tra tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia, xây dựng từng tiêu
chuẩn, tiêu chí của trường chuẩn quốc gia. Kiểm tra, đánh giá quá trình tổ
chức thực hiện hoàn thiện các chuẩn của từng trường.
Kiểm tra quá trình xây dựng CSVC, chuẩn bị phòng học, phòng thiết
bị, thư viện, việc mua sắm, bảo quản và sử dụng trang thiết bị, kiểm tra
việc mua sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Việc kiểm tra, đánh giá phải thường xuyên, việc đánh giá đảm bảo
công bằng, khách quan.
Kiểm tra phải căn cứ vào chuẩn mà Bộ GD&ĐT đã quy định.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện
Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình được căn cứ trên các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước về QL nhà nước, QLGD và xuất phát từ thực tiễn việc QL
xây dựng các trường THCS đạt chuẩn quốc gia. Các biện pháp này có mối
quan hệ hữu cơ theo hướng thúc đẩy lẫn nhau, làm tiền đề, điều kiện cho
nhau trong quá trình xây dựng phát triển.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp QL xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia đã được đề xuất dựa trên kết quả khảo
nghiệm, nhằm đảm bảo tính khả thi áp dụng trong thực tế triển khai thực
hiện.
3.4.2. Đối tượng tham gia khảo nghiệm
Để khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất,
tác giả tiến hành xin ý kiến bằng phiếu hỏi của 68 chuyên gia, cốt cán của
ngành.
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nghiệm các biện pháp QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn
quốc gia của Phòng GD&ĐT.

20


3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Mức độ cần thiết
TT

Tên biện pháp

Tính khả thi
Không

Cần thiết

SL


Tỷ lệ

SL

Tỷ
lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

43

63,2

21


30,1

4

6,7

35

51,5

22

32,4

11

16,1

45

66,2

20

29,4

3

4,4


38

55,9

24

35,3

6

8,8

47

69,1

18

26,5

3

4,4

41

60,3

22


32,4

5

7,3

49

72,1

15

22,1

4

5,8

45

66,2

19

27,9

4

5,9


50

73,5

13

19,1

5

7,4

49

72,1

14

20,6

5

7,3

cần thiết

Rất khả thi

Không


Rất cần thiết

Khả thi

khả thi

Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức
1

về tâm quan trọng của việc xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Tham mưu với UBND huyện quy hoạch

2

phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc
gia, đầu tư xây dựng CSVC các nhà
trường đồng bộ, trọng tâm
Xây dựng đội ngũ CBQL,GV,NV trường

3

4

5

THCS đáp ứng yêu cầu trường chuẩn
quốc gia
Chỉ đạo đổi mới công tác QL, đổi mới
PPDH nhằm nâng cao chất lượng GD

Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện xây dựng trường THCS đạt chuẩn
quốc gia

21


Kết quả ở Bảng 3.16 cho thấy, mức độ cần thiết của các biện pháp
QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của Phòng GD&ĐT đã
được khảo nghiệm là rất cần thiết, sát với thực trạng công tác QL của
Phòng GD&ĐT. Tính khả thi của các biện pháp QL xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia đồng đều, tính khả thi cao nhất là biện pháp đổi mới công tác QL, đổi
mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng GD.

KẾT LUẬN
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu đã trình bày, luận văn cơ bản đã hoàn
thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, từ đó có thể rút ra các kết
luận như sau:
1.1. Về lý luận
* Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau:
- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu việc xây dựng trường chuẩn quốc gia,
tầm quan trọng của việc xây dựng trường chuẩn quốc gia qua đó làm sáng
tỏ những vấn đề lý luận về xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
- Tìm hiểu các khái niệm cơ bản của đề tài: QL, QLGD, QL trường
học, khái niệm chuẩn, khái niệm chuẩn hóa, xây dựng trường chuẩn quốc
gia, QL xây dựng trường chuẩn quốc gia.
- Luận văn đã tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT và
QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
- Dựa vào những cơ sở nói trên, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân

tích và đánh giá thực trạng xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia và
thực trạng QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Kim Bôi.
1.2. Về thực trạng
Qua việc khảo sát và đánh giá thực trạng xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia, thực trạng QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia,
cho thấy.
1.2.1. Thành tựu
1.2.2. Hạn chế
2. Kiến nghị
Từ những nghiên cứu về thực trạng QL xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia và khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của việc đề xuất
một số biện pháp QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện
Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình, tác giả luận văn xin đề xuất một số ý kiến sau:

22


2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Phối hợp với các cơ quan liên quan, tham mưu trình UBND tỉnh
phương án vốn đầu tư, cải tạo CSVC các trường đẩy nhanh tiến độ thực
hiện quy hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia tỉnh Hòa Bình, giai đoạn
2015 - 2020.
Tăng cường các biện pháp chỉ đạo chuyên môn, đôn đóc kiểm tra thực
hiện nội dung, mục tiêu của quy hoạch, kế hoạch xây dựng trường chuẩn
quốc gia, theo dõi tổng hợp và đánh giá kết quả việc triển khai thực hiện
kế hoạch.
2.2. Đối với Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Kim Bôi
UBND huyện ban hành “Đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia
huyện Kim Bôi, giai đoạn 2016 - 2020”. Cần có những cơ chế, chính sách
thực sự hữu hiệu để cho GD&ĐT phát triển mạnh mẽ hơn nữa: Thống nhất

chủ trương cấp đất và đầu tư kinh phí cho GD xây dựng các trường có đủ
phòng học, phòng chức năng, phòng bộ môn, cũng như việc mua sắm thiết
bị đồ dùng dạy học cho các trường chuẩn quốc gia; việc cho đi học để đào
tạo đội ngũ CBQL,GV có trình độ vượt chuẩn, việc thực hiện các chế độ,
chính sách cho các CBQL,GV.
UBND huyện chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và các xã, thị trấn phối
hợp chặt chẽ với Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia; thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, tổ chức
quán triệt trong nhân dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
xây dựng trường chuẩn quốc gia để nhân dân, cha mẹ HS và các lực lượng
chính trị xã hội hỗ trợ có hiệu quả nhằm tạo điều kiện để các nhà trường
phấn đấu đạt chuẩn quốc gia.
2.3. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
Phòng GD&ĐT lập kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc
gia cho từng năm học và giai đoạn 2015 - 2020 trình UBND huyện, xây
dựng các chương trình hành động nhằm tạo đà phát triển mạnh mẽ đến
ngành GD&ĐT Kim Bôi bước lên một tầm cao mới, cần có những quyết
sách mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn, cụ thể hơn trong việc xây dựng trường
chuẩn quốc gia nói chung và trường THCS đạt chuẩn quốc gia nói riêng.
23


Đó là, những vấn đề thuộc về nội tại của ngành GD&ĐT phải đảm trách
một cách xứng đáng.
Đầu tư xây dựng các trường trọng điểm theo quy hoạch và tổ chức
tham quan học hỏi các điển hình trong và ngoài tỉnh; trong mỗi chuyến đi
luôn luôn có cán bộ lãnh đạo các cấp đi cùng vì đây là cách tham mưu hiệu
quả nhất, “có lãi” nhất.
2.4. Đối với các trường THCS và đội ngũ cán bộ, giáo viên
Nhận thức đầy đủ vị thế của nghề dạy học, vị trí vai trò của nhà giáo,

tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia để từ đó không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng, rèn luyện
nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lương tâm nghề
nghiệp, trình độ chuyên môn và luôn phấn đấu vươn lên trong nghề
nghiệp, xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội, sự quan tâm chăm lo của
Đảng, nhà nước và nhân dân.
Củng cố các thành quả đã có, đưa nhà trường vào thế phát triển bền
vững, hiện đại hoá nhà trường, tích cực nâng cao chất lượng và hiệu quả
GD&ĐT.

24



×