Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

chương 4 hóa học lớp 11 3 cột theo chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.81 KB, 43 trang )

Tiết 41:
CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:.....................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu
cơ.
− Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản nhất,
công thức phân tử và công thức cấu tạo.
2. Kĩ năng
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
− Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Đưa các ví dụ (có tính so sánh giữa hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ) để giúp HS
thấy đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
+ Luôn chứa nguyên tố C (còn có các nguyên tố khác)
+ Liên kết hóa học thường là liên kết cộng hóa trị
+ Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi và thường ít tan


trong nước (dễ tan trong các dung môi hữu cơ)
+ Đa số bị oxi hóa bởi O 2 (cháy); các phản ứng thường xảy ra chậm, không hoàn
toàn (cần xúc tác, đun nóng) và theo nhiều hướng khác nhau.
− Dẫn ra một số hợp chất hữu cơ để giúp HS phân loại hợp chất hữu cơ theo thành
phần nguyên tố, theo loại liên kết, theo nhóm chức...
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phân loại hợp chất hữu cơ (SGK). Học sinh ôn lại các kiến thức về hợp chất hữu
cơ đã được học ở cấp II.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. 15phút Mêtan : CH4, Êtylen : I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và
Nêu một vài ví dụ về C2H4
hóa học hữu cơ:
hợp chất hữu cơ đã học Êtanol : C2H5OH...
* Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
ở lớp 9?
cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat,
* Hợp chất hữu cơ là xianua, cacbua...).
Từ các ví dụ trên hãy hợp chất của cacbon * Hóa học hữu cơ là ngành hóa học
định nghĩa hợp chất hữu (trừ CO, CO2, muối nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

cơ là gì , hóa học hữu cơ cacbonat,
xianua,
nghiên cứu gì ?
cacbua...).
* Hóa học hữu cơ là II. Phân loại: có 2 loại:
Hoạt động 2. 10phút ngành hóa học nghiên 1. Hidrocacbon: Phân tử chứa C và H
Dựa vào bảng phân loại cứu các hợp chất hữu bao gồm : no, không no và thơm.
hợp chất hữu cơ, nêu cơ.
2. Dẫn xuất của hidrocacbon:
nhận xét ?
Phân tử có nguyên tử của nguyên tố
* Phân ra làm 2 loại.
khác thay thế nguyên tử H của
* Phân loại theo thành hidrocacbon.
phần nguyên tố có trong Bao gồm : dẫn xuất halogen; ancol,
hợp chất.
phenol ete; andehit, xetôn; amin,
nitro; axit, este; hợp chất tạp chức,
polime.
* Có thể phân loại theo mạch vòng hay
không vòng.
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu
cơ:
Hoạt động 3.10phút * Tạo thành bởi các phi 1. Đặc điểm cấu tạo:
- Do các phi kim tạo thành.
Nêu một số đặc điểm kim.
chung của hợp chất hữu * Liên kết trong phân tử - Liên kết trong phân tử là CHT.
là CHT, tnc, tsôi thấp nên 2. Tính chất vật lí:
cơ ?
dễ bay hơi.

- tnc, tsôi thấp nên dễ bay hơi.
* Phần lớn ít tan trong - Phần lớn không tan trong nước, tan
nước, tan được trong nhiều trong dung môi hữu cơ.
dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hóa học:
- Kém bền nhiệt và dễ cháy.
- Phản ứng hóa học xảy ra chậm và theo
nhiều hướng khác nhau trong cùng điều
kiện nên tạo hh sản phẩm.


3. Củng cố 10phút
Nêu một số đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ ?
4. Dặn dò
- Làm bài tập 3/91 SGK tại lớp.
- Làm bài tập 1,2,4/91 SGK , học và đọc bài mới cho tiết sau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 42:
CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ
(tiếp theo)
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:......................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng.
− Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
− Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng

− Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
2. Kĩ năng
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
− Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Phương pháp phân tích nguyên tố :
+ Hướng dẫn HS cách xác định các nguyên tố: cacbon (CO2, Na2CO3); hiđro
(H2O, HCl, NH3); nitơ (N2, NH3); halogen (X2, HX)...
+ Hướng dẫn HS cách xác định lượng các nguyên tố dựa vào định luật thành
phần không đổi: CO2, Na2CO3 → C ; H2O, HCl → H ; N2, NH3 → N v.v...


− Hướng dẫn HS cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử:
+ Lập công thức từ % khối lượng nguyên tố
+ Lập công thức từ khối lượng sản phẩm phản ứng cháy
mC mH mO mN
mC mH mO mN
=
=
=

=
=
=
số mol (CxHyOzNt) = 12 x y 16 z 14t ⇒ x : y : z : t = 12 1 16 14

+ Tính khối lượng mol phân tử từ tỷ khối và khối lượng riêng
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phân loại hợp chất hữu cơ (SGK). Học sinh ôn lại các kiến thức về hợp chất hữu
cơ đã được học ở cấp II.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Dựa vào bảng phân loại hợp chất hữu cơ, nêu nhận xét ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. 15 phút * Nhằm xác định loại IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố:
Mục đích của phân tích nguyên tố có trong 1. Phân tích định tính:
định tính ? Phương pháp phân tử hợp chất hữu a. Mục đích: Xác định loại nguyên tố có
phân tích được thực hiện cơ.
trong phân tử hợp chất hữu cơ.
CuO, t0
như thế nào ?
* H/c hữu cơ -> b. Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố
CO2 (đục nước vôi thành phần của hợp chất hữu cơ thành
trong), H2O (xanh các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận
CuSO4 khan), NH3 biết chúng.

(xanh giấy quỳ ẩm)...
c. Phương pháp:
H/c hữu cơ -CuO, t0-> CO2 (đục nước vôi
trong), H2O (xanh CuSO4 khan), NH3
(xanh giấy quỳ ẩm)...
2. Phân tích định lượng:
Hoạt động 2. 25 phút * Tính %(m) các a. Mục đích: Tính %(m) các nguyên tố
Mục đích của phân tích nguyên tố có trong hợp có trong hợp chất hữu cơ.
định lượng ? Phương chất , từ đó xác định b. Nguyên tắc: Chuyển a(gam) một chất
pháp tiến hành như thế được số lượng nguyên hữu cơ chứa C, H, O, N... thành CO2,
tử các nguyên tố tạo
nào ?
nên hợp chất và lập H2O, N2,...với khối lượng hoặc thể tích
được CTPT hợp chất đo được chính xác và tính %(m) C, H,
N, O...
đó.
* Định lượng các sản c. Phương pháp: Nung a gam chất hữu
phẩm vô cơ tạo thành cơ A với CuO, thu sản phẩm và lần lượt
khi phân tích hợp chất cho qua H2SO4 đặc, KOH. Độ tăng khối
và tính %(m) các lượng của các dd trên là mH2O và mCO2 ,
N2 sinh ra với thể tích đo được chính
nguyên tử.
xác. Sau đó ta tính được %(m) của C, H,


N, O...
d. Biểu thức tính:
%(m)C = 12,0.mCO2.100%/44,0.a.
%(m)H = 2,0.mH2O.100%/18,0.a.
%(m)N = 28,0VN2.100%/22,4.a.

%(m)O = 100% - (.....)
3. Củng cố
Mục đích của phân tích định lượng ? Phương pháp tiến hành như thế nào ?
4. Dặn dò
- Làm bài tập 1,2,4/SGK , học và đọc bài mới cho tiết sau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 43:

CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:......................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
− Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ
2. Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Giới thiệu nội dung thuyết cấu tạo hoá học,
− Dẫn ra một số ví dụ để hình thành khái niệm: chất đồng đẳng, chất đồng phân.


− Dẫn ra một số ví dụ để giúp HS thấy các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ: liên kết
đơn và liên kết bội (liên kết đôi và ba).
− Luyện tập: + Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể theo dãy
đồng đẳng của nó (ngược lại phân biệt đồng đẳng và đồng phân từ các công thức cấu
tạo cụ thể).
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số bài tập dạng lập CTPT.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Dựa vào bảng phân loại hợp chất hữu cơ, nêu nhận xét ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Công
I. Công thức đơn giản nhất:
thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa: CTĐGN là công thức biểu thị
Để
lập
CTĐGN
ta

lập
là gì
tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
biểu thức tính tỷ lệ tối tố có trong phân tử.
Từ định nghĩa về giản nhất về số nguyên 2. Cách thiết lập CTĐGN: Hợp chất chứa C,
CTĐGN hãy nêu tử các nguyên tố trong H, O có dạng CxHyOz.
cách lập CTĐGN phân tử.
* Để lập CTĐGN ta lập:
của một chất hữu
x : y : z = n C : nH : nO
cơ ?
= mC/12 : mH/1 : mO/16
= %(m)C/12 : %(m)H/1 : %(m)O/16
* Sau đó biến đổi thành tỷ lệ tối giản.
Hoạt động 2. Cho
các ví dụ CTPT hợp
chất hữu cơ ? từ đó
nêu định nghĩa về
CTPT ?

* VD : CH4, C2H6O,
C6H6, C6H12O6...
* CTPT là công thức
biểu thị số lượng
nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong phân
tử.

II. Công thức phân tử:
1. Định nghĩa: CTPT là công thức biểu thị số

lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
phân tử.
2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN:
- Số nguyên tử của các nguyên tố trong CTPT
là số nguyên lần trong CTĐGN.
- Trong nhiều trường hợp , CTĐGN chính là
CTPT.
- Một số chất có CTPT khác nhau, nhưng có
cùng CTĐGN.
2. Cách lập CTPT hợp chất hữu cơ:
a. Áp dụng công thức a. Dựa vào %(m) các nguyên tố:
tính % các nguyên tố CxHyOz ------> xC + yH + zO
M(g)
12,0x(g) 1,0y(g) 16,0z(g)
ta có:
%C
%H %O
%C
= 100%


Hoạt động 3. Từ
các cách lập CTPT
đã được học hãy làm
bài tập áp dụng
bên ?

12mCO2.100%/44a
= 54,55%.
%H = mH2O.100%/9a

= 9,09%.
%O = 36,36%.
b. Có dX/kk = 3,04
→ MX = 88.
C1: Theo % ta có
88/100 = 12,0x/54,55
→ x = 4.
88/100 = 1,0y/9,09
→ y = 8.
Ta có MX = 88 → z =
2.

Ta có tỷ lệ:
M/100=12,0x/%C=1,0y/%H=16,0z/%O
b. Thông qua CTĐGN:
Từ CTĐGN ta có CTPT là (CTĐGN)n.
Để xác định giá trị n ta dựa vào khối lượng
mol phân tử M.
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm
cháy:
Ta có phản ứng cháy :
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 --> xCO2 +
(A)
y/2H2O
Ta có 1/nA = x/nCO2 = y/2nH2O

12x + y + 16z = MA
Giải hệ trên ta được các giá trị x, y, z.

CTPT là C4H8O2.

C2: Theo CTĐGN:
nC : nH : nO =
54,55/12: 9,09/1 :
36,36/16 = 4,55 : 9,09
: 2,27
=2:4:1

CTĐGN

(C2H4O)n
Với MX = 88 nên n = 2
Vậy CTPT là C4H8O2.
C3: Theo khối lượng
sản phẩm cháy:
CxHyOz + (x+y/4z/2)O2
-->xCO2+
y/2H2O
nX = 0,88/88 = 0,01
mol.
nCO2 = 1,76/44 = 0,04
mol.
nH2O = 0,72/18 = 0,04
mol.
Theo phương trình
phản ứng cháy ta có:
1/0,01 = x/0,04 =
y/2.0,04
nên : x = 4 ; y = 8

III. Bài tập áp dụng:

Có hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Đốt
cháy hoàn toàn 0,88 gam X thu được 1,76
gam CO2 và 0,72 gam nước.
a. Tính %(m) các nguyên tố C, H, O.
b. Cho tỷ khối hơi của X so với không khí là
3,04, hãy lập CTPT X theo 3 cách.


Với 12x + y + 16z =
88
ta có z = 2.
CTPT X là C4H8O2.
3. Củng cố
Công thức đơn giản nhất là gì ? Từ định nghĩa về CTĐGN hãy nêu cách lập CTĐGN
của một chất hữu cơ ?
4. Dặn dò
- Làm bài tập 1/95 SGK tại lớp.
- Làm bài tập 2,3,4,5,6/95 SGK , học và đọc bài mới cho tiết sau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM


Tit 44:

CễNG THC PHN T HP CHT HU C
(tip theo)
Ngy son......../......../201
Lp 11C Ngy dy :......./.... ../ 201.. S s:......./.....Vng:......................................
I. MC TIấU
1. Kin thc
- Cỏch xỏc nh cụng thc phõn t hp cht hu c,cụng thc phõn t.

2. K nng
Vit c cụng thc cu to ca mt s cht hu c c th.
Phõn bit c cht ng ng, cht ng phõn da vo cụng thc cu to c th.
- Cỏc cụng thc ỏp dng trong xỏc nh cụng thc cu to v cụng thc phõn t.
3. Thỏi
- Rốn luyn thỏi lm vic khoa hc, nghiờm tỳc.
- Xõy dng tớnh tớch cc, ch ng, hp tỏc, cú k hoch v to c s cho cỏc em yờu
thớch mụn húa hc.
4. Hỡnh thnh v phỏt trin phm cht, nng lc cho hc sinh
- Nng lc phỏt hin v gii quyt vn thụng qua mụn húa hc
- Nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
- Nng lc tớnh toỏn húa hc.
- Nng lc vn dng kin thc húa hc vo cuc sng
II. H THNG CU HI
Vit c cụng thc cu to ca mt s cht hu c c th theo dóy ng ng ca nú
(ngc li phõn bit ng ng v ng phõn t cỏc cụng thc cu to c th).
III. PHNG N NH GI
- Hỡnh thc ỏnh giỏ: bi tp ng dng v cỏc cụng c ỏnh giỏ: bng im.
- Thi im ỏnh giỏ: trong bi ging, sau bi ging.
IV. DNG DY HC
Mt s bi tp dng lp CTPT.
V. HOT NG DY V HC
1. Kim tra bi c
Cõu hi: Cho cỏc vớ d CTPT hp cht hu c ? t ú nờu nh ngha v CTPT ?
2. Bi mi
Xác định CTPT hợp chất hữu cơ

Câu 1: Xác định CTPT của mỗi chất theo số liệu:
A, thành phần : 85,5% C; 14,2 % H; M =56
B, 5,3 % C; 9,4 % H; 12% nitơ; 27,3% O; tỷ khối hỗn hợp so với không

khí là 4,05
C, 54,5% C; 9,1 % H; 36,4% O. 0,88 gam hơi chiếm thể tích 224 ml (
đo ở đktc)
D, chất A có 37,5 % C; 12,5% H và 50% oxi d A/ H2 =16


Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N với m C: mH:mO:mN= 9:
2,25:8:3,5. Tỷ khối hơi của A so với không khí bằng 3,14. Tìm công
thức phân tử của A
Câu 3: Tìm CTPT chất hữu cơ trong TH sau:
A, đốt cháy hoàn toàn 10 gam hợp chất sinh ra 33,85 gam CO 2 và
6,94 gam H2O. Tỷ khối hơi đối với không khí là 2,69
B, phân tích 0,46 gam A tạo thành 448 ml CO 2 (đktc) và 0,54 gam
H2O, tỷ khối của A so với không khí là 1,58
C, Chất hữu cơ Y có MY =123và khối lợng của C, H, O, N trong phân
tửu theo thứ tự tỷ lệ: 72:5:32:14
D, chất hữu cơ Z có chứa 40% C; 6,67% H còn lại là oxi. Mặt khác khi
hoá hơi một lợng Z ngời ta dợc thể tích của nitơ (II) oxit có khối lợng
bằng 1/3 khối lợng của Z cùng điều kiện
E, phân tích 1,5 gam chất hữu cơ W thu đợc 1,76 gam CO2; 0,9 gam
H2O; 12 ml nitơ đo ở 00C và 2 atm. Nếu hoà hơi cũng 1,5 gam chất ở
1270C và 1,64 atm, ngời ta thu đợc 0,4 lít khí
Câu 4: phân tích hai chất A, B cho cùng kết quả: cứ 3 phần khối lợng
cacbon thì có 0,5 phần khối lợng hidro và 4 phần khối lợng oxi. Biết
dB/kk =3,1 và d B/A =3. Xác định CTPT của A và B
Câu 5: đốt cháy 0.282 gam hợp chất và cho sản phẩm sinh ra đi
qua bình đựng CaCl2 và KOH thấy bình đựng CaCl 2 tăng thêm
0,194 gam, còn bình KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác, đốt 0,186
gam chất đó sinh ra 22,4 ml nitơ( đktc). Phân tử đó chỉ chứa một
nguyên tử oxi

Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ:
Câu1: đốt cháy hoàn toàn một hidrro cacbon A thu đợc toàn bộ sản
phẩm cháy qua bình đựng P 2O5 và Ca(OH)2 d thấy khối lơng jcác
bình tăng 10,8 gam và 17,6 gam. Xác định CTPT của hợp chất hữu
cơ biết dA/NO=1
Câu 2: chất A chứa C, H,O có tỷ lệ khối lợng mC:mH =3:2và khi đốt
cháy hết A thu đợc CO2 và H2O có VCO2:VH2O=4:3. Tìm công thức đơn
giản của A
Câu 3: Từ một loại tinh dầu, ngời ta tách đợc hợp chất hữu cơ A . Đốt
cháy hoàn toàn 2,64 gam A cần vừa đủ 4,704 lít O 2 chỉ thu đợc CO2
với tỷ lệ mCO2:mH2O =11:2. MA<150. Xác định CTPT cuả A
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, Nđem đốt cháy hoàn
toàn thu đợc CO2; H2O; N2. Cho biết nH2O= 1,75 nCO2; nCO2+H2O =2 nO2.
MA<95. Xác định CTPT của A
Câu 5: Hợp chất hữu cơ A có M < MC6H6 chứa bốn nguyên tố C, H, N,
O trong đó có 9,09 % hidro; 18,18 % nitơ. Đốt cháy 7,7 gam A thu
đwocj 4,928 lít CO2 ở 27,3o và 1 atm. Xác định CTPT cua A


Câu 6: để đốt cháy 8,9 gam hơp chất hữu co X phải dùng 8,4 lít
O2. Sản phẩm cháy gồm 6,3 gam H2O và 7,84 lít hỗn hợp N2 và CO2
( các thể tích khí đo ở đktc). Xác định cTPT của X biết X có một
nguyên tử nitơ trong phân tử
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam chất X cần 9,072 lít oxi( đktc).
Sản phẩm cháy đợc dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc; bình (2)
đựng Ca(OH)2 d thấy bình (1) tăng 3,87 gam; bình (2) tăng m gam
và có a gam kết tủa. MX <250. Tìm m; a và CTPT của X
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,295 gam hợp chất A thu đợc 0,44 gam
CO2 và 0,225 gam H2O. Trong một thí nghiệm khác , phân tích một
lơng jchất A nh trên cho 55,8 cm3 N2 (đktc). dA/ kk = 2,04. Xác định

CTPT của A
Câu9: oxi hoá hoàn toàn 0,42 gam chất hữu cơ X chỉ thu đợc khí
CO2 và hơi nớc mà khi dẫn toàn bộ vào bình chứa nớc vôi trong lấy d
thì khối lợng bình tăng thêm 1,86 g đồng thời xuất hiện 3 gam kết
tủa. Mặt khác khi hoá hơi một lơng chất X ngời ta thu đợc một thể
tích đúng bằng thể tích vừa đúng bằng 2/5 thể tích của khí nitơ
có khối lơng jtong đong trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
Xác định CTPT của X
Câu 10: đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam hợp chất A gồm ba nguyên tố
C, H, Cl rồi cho sản phẩm tạo thành qua bình đựng H 2SO4 đặc và
Ca(OH)2 thấy các bình tăng lần lợt 3,6 gam và 8,8 gam
A, Tìm công thức thực nghiệm của A
B, xác định CTPT của A biết A chỉ chứa hai nguyên tử Cl
Câu 11: đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X bằng
một lơng không khí vừa đủ thu đợc 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2Ovà
69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đó
oxi chiếm 20% không khí. Xác định CTPT của X
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lợng chất A cần 6,72 lít O 2 (đktc).
Sản phẩm tạo thành chỉ gồm CO 2 và H2O đợc dẫn qua dd nớc vôi
trong thu đợc 10 gam kết tuả và 200ml dung dịch muối có nồng độ
0,5 M. Dung dịch muối này năẹng hơn lợng nớc vôi dã dùng là 8,6 gam.
Xác định CTPT cảu X biết CTPT trùng với CTĐG
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam hợp chất hữu cơ chứa C, H, O.
sản phẩm cháy cho qua bình I đựng P 2O5 rồi qua bình II đựng 5 lít
nớc vôi trong có nồng độ 0,04 M
Xác định CTPT của hợp chất này biết khối lọng bình I tăng 4,5 gam
và bình II có 10 gam kết tủa. Biết hơi của hợp chất này nặng gấp
36,5 lần khí He ở cùng điều kiện
Câu 14: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O; trong đó cacbon chiếm
61,22% về khối lợng. Công thức phân tử của hợp chất có thể là

A. C4H10O.

B. C3H6O2.

C. C2H2O3.

D. C5H6O2.


Câu15: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu đợc sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H2O với tỷ lệ khối lợng tơng ứng là
44 : 27. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.

B. C2H6O.

4. Dn dũ
ễn li cỏc bi hc c. Chun b bi mi .
VI. RT KINH NGHIM

C. C2H6O2.

D. C2H4O.


Tiết 45:
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
(tiếp theo)
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:......................................
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức
- Cách xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ,công thức phân tử.
- các công thức tính toán liên quan đến các bài tập
2. Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
- Các công thức áp dụng trong xác định công thức cấu tạo và công thức phân tử.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể theo dãy đồng đẳng của nó
(ngược lại phân biệt đồng đẳng và đồng phân từ các công thức cấu tạo cụ thể).
- Biết cách giải quyết các dạng bài tập liên quan.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số bài tập dạng lập CTPT.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cho các ví dụ CTPT hợp chất hữu cơ ? từ đó nêu định nghĩa về CTPT ?
2. Bài mới

I. Tính phần trăm khối lượng nguyên tố và lập CT ĐGN
1. Tính % khối lượng nguyên tố
a) Đốt cháy 4,6g chất A thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O.
b) Đốt cháy 7,8g chất A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2
đựng nước vôi dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4g, bình 2 có 60g kết tủa.


c) Đốt cháy 7,3g chất A dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi dư. Thấy có 1,12
lít khí N2 thoát ra, khối lượng bình tăng 27,5g và khối lượng kết tủa trong bình là 40g.
d) Đốt cháy hoàn toàn 1,25g chất Y thu được 0,896 lít CO 2 ở đktc và 0,54g H2O. Mặt
khác đun Y với dung dịch NaOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy nước lọc cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74g kết tủa.
2. Lập công thức đơn giản nhất
a) A (C, H) %C = 80%
b) X (C, H, O) %C = 54,54%%, %H = 9,09%
c) Y (C, H, O,N) %C = 32%%, %H = 6,67%, %O = 42,67%
d) Đốt cháy 3,2g chất A được 4,4g CO2 và 3,6g H2O
e) Đốt cháy 8,9g chất Z thu được 6,72 lít CO2, 6,3g H2O và 1,12 lít khí N2.
g) Đốt cháy hoàn toàn 4,1g chất A thu được 2,65g Na 2CO3, 1,35g H2O và 1,68 lít CO2
(đktc).
h) Để đốt cháy hoàn toàn 4,45g hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O 2. Sản phẩm cháy
gồm 3,15g H2O và 3,92 lít CO2 và N2. Các thể tích ở đktc.
II. Lập CTPT
1. Cho các chất A, B, C có CT ĐGN là CH, CH2O, C2H4O. Lập CTPT của A, B, C biết:
a) A có PTK bằng 78
b) B có tỉ khối hơi so với hidro bằng 30
c) 4,4 gam C có thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi.
2. Cho các chất X (C, H), Y (C, H, O), Z (C, H, N), E (C, H, O, N). Lập CTPT của X, Y,
Z, E biết phần trăm khối lượng của nguyên tố và PTK là:
d) %C = 85,19%, M = 54

e) %C = 40%, %H = 6,67%, M = 180
f) %C = 61,02%, %N = 23,73%, phân tử chỉ có một nguyên tử nitơ.
g) %C = 40,82%, %N = 9,5%, %H = 6,1%, M = 147
3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất A (C, H, N) thu được 0,2 mol CO 2, 0,35 mol H2O và
0,05 mol N2. Lập CTPT của A.
4. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Tỉ
khối hơi của A so với nito bằng 1,64. Lập CTPT của A
5. Oxi hoá hoàn toàn chất X cần 0,375 mol oxi thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam
nước. CTPT A ?
6. Đốt cháy hoàn toàn 2,2g chất A được 4,4g CO 2 và 1,8g nước. Xác định CTPT của A
biết rằng làm bay hơi 1,1g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 gam
khí O2.
7. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85g chất X phải dùng vừa hết 4,2 lít O 2 (đktc). Sản phẩm
cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng. Xác định CTPT của X biết tỉ
khối hơi của X đối với C2H6 bằng 3,8.
4. Dặn dò
Ôn lại các bài học cũ. Chuẩn bị bài mới .
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 46:


LUYỆN TẬP:
CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:.....................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống hóa và củng cố các khái niệm: Hợp chất hữu cơ, các lọai hợp chất hữu cơ, các
loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.
2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của một
số hợp chất đơn giản. Nhận dạng một vài loại phản ứng hữu cơ đơn giản.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Luyện tập: các dạng bài tập liên quan đến lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
các dạng bài tập và đáp án.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu khái niệm đồng đẳng là gì, đồng phân là gì?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Phiếu học tập 1:
1. Khái niệm về hợp chất
hữu cơ, thành phần các
nguyên tố trong phân tử
hợp chất hữu cơ ?
Học sinh trả lời , giáo

2. Phân loại hợp chất hữu viên cùng cả lớp bổ
cơ theo thành phần

NỘI DUNG
I. Các kiến thức cần nắm vững:
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ, thành
phần các nguyên tố trong phân tử hợp
chất hữu cơ.
2. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành
phần nguyên tố.


nguyên tố ?
3. Liên kết trong phân tử
hợp chất hữu cơ ?
4. Các loại công thức biểu
diễn phân tử hợp chất hữu
cơ ?
5. Các loại phản ứng
trong hóa hữu cơ ?
6. Đồng đẳng, đồng
phân ?
Phiếu học tập 2:
Hãy kẻ các mũi tên biểu
diễn mối liên hệ giữa các
đơn vị kiến thức:
(1) Phân tích định tính.
(2) Phân tích định lượng.
(3) Công thức chung.
(4) Đồng đẳng.

(5) Công thức ĐGN.
(6) Công thức PT.
(7) Công thức CT.
(8) Đồng phân.
Phiếu học tập 3:
Phân tích hợp chất hữu cơ
A cho ta %C = 74,16% ;
%H = 7,86% và còn lại là
O.
a. Lập CTĐGN của hợp
chất trên ?
b. Cho MA = 178g/mol,
xác định CTPT của hợp
chất này .

sung các kiến thức cơ 3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu
bản này.
cơ.
4. Các loại công thức biểu diễn phân tử
hợp chất hữu cơ.
5. Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ.
6. Đồng đẳng, đồng phân.

7. Hãy kẻ các mũi tên biểu diễn mối
liên hệ giữa các đơn vị kiến thức:

(1) --> (3) --> (4)

(2)--> (6) --> ((7) --> (1) --> (3) --> (4)


(8).
(2)--> (6) --> ((7) --> (8).


(5)
(5)

a. * %O = 17,98%
* nC : nH : nO
= 6,18 : 7,86 : 1,12
= 11 : 14 : 1
→ CTĐGN : C11H14O
b. CTPT : (C11H14O)n
MA = 178đvC
nên n = 1
CTPT A là C11H14O

II. Bài tập luyện tập:
1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 3.
a. * %O = 17,98%
* nC : nH : nO = 6,18 : 7,86 : 1,12
= 11 : 14 : 1
→ CTĐGN : C11H14O
b. CTPT : (C11H14O)n có M = 178đvC
nên n = 1
CTPT A là C11H14O

2. Bài tập2: Theo phiếu học tập 4:
* CH2Cl2 : có 1 CTCT.
Phiếu học tập 4:

Viết CTCT của các chất có Học sinh viết , giáo viên * C2H4O2 : có 3 CTCT.
* C2H4Cl2 : có 2 CTCT.
CTPT là :
CH2Cl2 ; kiểm tra và bổ sung.
C2H4O2 và C2H4Cl2.
3. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 5:
Phiếu học tập 5:
Đáp án : A.
Chất X có CTPT là
C6H10O4 . CTĐGN của X Học sinh giải và đưa ra
đáp án.

A. C3H5O2.
B. C6H10O4.


C. C3H10O2.
D. C12H20O8.
Phiếu học tập 6:
Cho các chất :
(1) C3H7-OH, (2) C4H9OH, (3) CH3-O-C2H5, (4)
C2H5-O-C2H5 . Những cặp
chất nào có thể là đồng
đẳng, đồng phân của nhau
?
Phiếu học tập 7:
Cho phản ứng:
a. C2H6 + Cl2 -as->
C2H5Cl + HCl .
b. C4H8 + H2O -ddaxit->

C4H10O.
c. C2H5Cl -ddNaOH/C2H5OH->
C2H4 + HCl.
d. 2C2H5OH -t0,xt->
C2H5OC2H5 + H2O.
Hãy phân loại các pư ?

4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 6:
(1) và (2) ; (3) và (4) là (1) và (2) ; (3) và (4) là đồng đẳng.
đồng đẳng.
(1) và (3) ; (2) và (4) là đồng phân.
(1) và (3) ; (2) và (4) là
đồng phân.

a. phản ứng thế.
b. phản ứng cộng.
c. phản ứng tách.
d. phản ứng tách.

3. Củng cố
GV nhắc lại các kiến thức đã học.
4. Dặn dò
Ôn lại các bài học cũ. Chuẩn bị bài mới .
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 47:

5. Bài tập 5: Theo phiếu học tập 7:
a. phản ứng thế.
b. phản ứng cộng.

c. phản ứng tách.
d. phản ứng tách.


LUYỆN TẬP:
CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:.....................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống hóa và củng cố các khái niệm: Hợp chất hữu cơ, các lọai hợp chất hữu cơ, các
loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của một
số hợp chất đơn giản. Nhận dạng một vài loại phản ứng hữu cơ đơn giản.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Luyện tập: các dạng bài tập liên quan đến lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

các dạng bài tập và đáp án.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy nêu khái niệm đồng đẳng là gì, đồng phân là gì?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Hoạt động 1:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.
Bài 1:
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A,
người ta thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.
a.Xác định công thức đơn giản nhất của A.

NỘI DUNG
Bài 1:
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A,
người ta thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.
a.Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b.Xác định CTPT của A biết rằng khi làm
bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được
đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O 2 ở cùng


b.Xác định CTPT của A biết rằng khi làm điều kiện nhiệt độ và áp suất.
bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được
Giải:
4,4
đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O 2 ở cùng
mC =

.12 = 1,2g
điều kiện nhiệt độ và áp suất.
44
a.
HS: Chép đề
1,8
mH =
.2 = 0,2g
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
18
HS: Thảo luận làm bài
mO= 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 g
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
Gọi CTĐGN là CxHyOz ( x, y, z nguyên
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy dương)
nháp làm bài
1,2 0,2 0,8
:
:
= 2 : 4 :1
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
x: y : z = 12 1 16
CTĐGN là C2H4O
b/Số mol A trong 1,1 g A = sốmol O 2 trong
Hoạt động 2:
0,4
g
O2
=
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề

0,4
1,1
vào vở.
= 0,0125(mol); M A =
= 88(g/mol)
32
0,0125
Bài 2:


Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A ( C2H4O)n = 88 44n =88 n =2
người ta thu được 2,65 g Na 2CO3, 1,35 g CTPT là C4H8O2
nước và 1,68 lít CO2 ( đktc). Xác định công Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A
thức đơn giản nhất của A.
người ta thu được 2,65 g Na 2CO3, 1,35 g
HS: Chép đề
nước và 1,68 lít CO2
( đktc). Xác định
công
thức
đơn
giản
nhất
của
A.
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu
Giải
1 HS lên bảng trình bày
Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O

HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy Khối lượng C trong 1,68 lít CO2:
12.1,68
nháp làm bài
= 0,9( g )
22,4

Khối lượng C trong trong 2,65 g Na2CO3:
12.2,65
= 0,3( g )
106

Khối lượng C trong 4,1 g chất A:
0,9 + 0,3 = 1,2(g)
Khối lượng Na trong 2,65 g Na2CO3:
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm

46.2,65
= 1,15( g )
106

Khối lượng H trong 1,35 g H2O:
2.1,35
= 0,15( g )
18

Khối lượng O trong 4,1 g A: 4,1 -1,2 – 0,15
Hoạt động 3:
– 1,15 = 1,6 (g)
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề Chất A có dạng CxHyOzNat:
vào vở.

1,2 0,15 1,6 1,15
:
:
:
= 2 : 3 : 2 :1
Bài 3:
x: y : z : t = 12 1 16 23
Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần CTĐGN là C H O Na
2 3 2
dung vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm


có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm
CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của A.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các
HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn

Bài 3:
Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần
dung vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm
có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm
CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của A.

HS:Lên bảng trình bày

Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng

GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


m CO2 + m N 2 = m A + mO2 − m H 2O =
4,45 +

4,2
.32 − 3,15 = 7,3( g )
22,4

Đặt số mol CO2 là a , số mol N2 là b, ta có:
a + b = 0,175
44a + 28b =7,3
a = 0,15; b = 0,025
Khối lượng C: 0,15.12 = 1,8 (g)
2.3,15
= 0,35( g )
Khối lượng H: 18

Khối lượng : 0,025.28 = 0,7 (g)
Khối lượng O: 4,48 – 1,8 – 0,35 - 0,7 = 1,6
(g)
Chất A có dạng CxHyNzOt
1,8 0,35 0,7 1,6
:
:
:
= 3 : 7 :1: 2
x: y : z : t = 12 1 14 16

CTĐGN là C3H7NO2
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

* Củng cố:
Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36
%. MX = 88g/mol. CTPT của X là
A. C4H10O
C. C4H8O
C. C5H12O
D. C4H10O2
* Dặn dò: Chuẩn bị bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

1.


Tiết 48:

CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:......................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
2. Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
− Giới thiệu nội dung thuyết cấu tạo hoá học,
− Dẫn ra một số ví dụ để hình thành khái niệm: chất đồng đẳng, chất đồng phân.
− Dẫn ra một số ví dụ để giúp HS thấy các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ: liên kết
đơn và liên kết bội (liên kết đôi và ba).
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mô hình phân tử CH4, C2H4, C2H2, C3H8, học sinh đọc bài trước.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG
I. Công thức cấu tạo:
Hoạt động 1. Viết CTCT Học sinh viết , giáo 1. Khái niệm: CTCT là công thức biểu
của hợp chất có CTPT viên cùng cả lớp kiểm diễn thứ tự và cách thức liên kết (đơn,


là :
CH4, C2H4, C2H6O.

Nêu khái niệm về CTCT
?

Hoạt động 2. Cho học
sinh quan sát các mô
hình cấu tạo của các phân
tử CH4, C3H8.
Từ các khái niệm mới
được học về CTCT khai
triển, CTCT thu gọn và
thu gọn nhất hãy biểu
diễn CT thu gọn nhất của
CH3-CH2-CH2-CH2-OH ?

Hoạt động 3: Nội dung
của thuyết cấu tạo hóa
học

tra lại.

bội) của các nguyên tử trong phân tử.
2. Các loại CTCT: 2 loại:
a. Công thức khai triển: Biểu diễn trên
CTCT cho thấy thứ tự mặt phẳng giấy tất cả các liên kết giữa
liên kết và cách liên kết các nguyên tử. H H
giữa các nguyên tử VD: C2H6 : H - C - C - H
trong phân tử.
H H
H H H
C3H6

H-C-C=C-H
H
H H
C2H6O
H - C - C - OH
H H
b. Công thức CT thu gọn:
* Các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử
cùng liên kết với một nguyên tử C
OH
được viết thành 1 nhóm.
* Hoặc chỉ biểu diễn liên kết giữa các
nguyên tử C và với nhóm chức (mỗi
đầu đoạn thẳng hoặc điểm gấp khúc
là 1 cacbon, không biếu thị số
nguyên tử H liên kết với cacbon)
VD: C2H6 : CH3-CH3 hoặc
C3H6 : CH3-CH=CH2 hoặc
C2H5OH : CH3-CH2-OH hoặc
OH
II. Thuyết cấu tạo hóa học:
1. Nội dung: Gồm 3 luận điểm:
a. Luận điểm 1: Trong phân tử hợp
chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với
nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ
tự nhất định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo
hóa học . Sự thay đổi thứ tự liên kết đó
tức là thay đổi cấu tạo hóa học sẽ tạo ra
một chất khác.
Vd: Hợp chất có CTPT C2H6O có CT

CH3-CH2OH
CH3-O-CH3
0
0
Etanol, t s= 78,3 C
Dimetylete,t0s=230C
Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không +
Na.
b. Luận điểm 2: Trong phân tử hợp
chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4,
Nguyên tử cacbon không những có thể


liên kết với nguyên tử của nguyên tố
khác mà còn có thể liên kết với nhau
tạo thành mạch cacbon (vòng, không
vòng, nhánh, không nhánh)
Vd:
CH3-CH2-CH2-CH3: hở, không nhánh.
Hoạt động 4. Dựa vào
CH3-CH(CH3)-CH3: hở, có nhánh.
Học
sinh
viết,
giáo
viên
thuyết cấu tạo hóa học
CH2 - CH2 : vòng.

cả

lớp
kiểm
tra
lại
.
vừa học, hãy viết các
CH2
CTCT
của
CTPT
c. Luận diểm 3: Tính chất của các chất
C3H8O ?
phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản
chất, số lượng các nguyên tử) và cấu
tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên
tử).
Vd:
* Khác về loại nguyên tử :
CH4
CCl4
0
t s = -1620C
t 0s =
77,50C
Trong nước: Không tan.
Không
tan.
Đốt trong O2: Cháy .
Không
Thuyết CTHH giúp giải cháy .

thích hiện tượng đồng * Cùng CTPT, khác CTCT:
đẳng, đồng phân.
CH3-CH2OH
CH3-O-CH3
0
0
Etanol, t s= 78,3 C
Dimetylete,t0s=230C
Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không +
Na.
* Khác CTPT, tương tự về CTCT:
CH3-CH2OH và CH3-CH2-CH2OH
t0s= 78,30C
t0s= 97,20C
Tan tốt,+ Na tạo H2. Tan tốt,+ Na tạo
H2.
Hoạt động 5. Nêu ý
2. Ý nghĩa: Thuyết CTHH giúp giải
nghĩa của thuyết cấu tạo
thích hiện tượng đồng đẳng, đồng
hóa học ?
phân.
3. Củng cố
Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học là gì?
4. Dặn dò
Học bài và đọc phần còn lại của bài chuẩn bị cho tiết sau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM


Tiết 49:


CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
(tiếp theo)
Ngày soạn......../......../201
Lớp 11C Ngày dạy :......./.... ../ 201.. Sĩ số:......./.....Vắng:......................................
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
− Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
− Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ
2. Kĩ năng
− Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
+ Viết công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể theo dãy đồng đẳng của nó
(ngược lại phân biệt đồng đẳng và đồng phân từ các công thức cấu tạo cụ thể).
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng và các công cụ đánh giá: bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: trong bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mô hình phân tử CH4, C2H4, C2H2, C3H8, học sinh đọc bài trước.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
a. Nêu khái niệm CTCT và phân loại ? So sánh ý nghĩa của CTPT và CTCT?
b. Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1. Hãy nhận * Trong các dãy, phân III. Đồng đẳng, đồng phân:


xét các dãy chất (1), (2), tử các chất hơn kém
(3) có trong ví dụ ?
nhau một hoặc vài
nhóm CH2.
* Trong các dãy các
chất có cấu tạo tương
tự nhau.
(1), (2), (3) được gọi là Học sinh nêu và giáo
các dãy đồng đẳng, vậy viên đúc kết lại.
khái niệm đồng đẳng là gì?

Hoạt động 2. Dựa vào ví Học sinh nêu và giáo
dụ của giáo viên ở bên, viên đúc kết lại.
hãy nêu khái niệm đồng
phân ?
Học sinh nêu và giáo

Cho một vài ví dụ các viên kiểm tra lại.
chất là đồng phân của nhau
?
Viết các đồng phân của
chất có CTPT là :
- C3H6.
- C4H8.
- C4H10O.

Hoạt động 3. Liên kết
CHT là gì ? Cho ví dụ ?
Viết CTTQ của dãy đồng Học sinh nêu và giáo
viên kiểm tra lại.
đẳng của C6H6, CH4N ?

1. Đồng đẳng:
a. Ví dụ: Ta các dãy hidrocacbon sau:
(1) CH4, C2H6, C3H8, C4H10...
(2) C2H4, C3H6, C4H8, C5H10...
(3) CH3OH, C2H5OH, C3H7OH...
(1), (2), (3) : là các dãy đồng đẳng.
b. Khái niệm: Những hợp chất có thành
phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 , nhưng có tính chất
hóa học tương tự nhau là những chất
đồng đẳng, chúng họp thành dãy đồng
đẳng
2. Đồng phân:
a. Ví dụ:
CH3-CH2OH

CH3-O-CH3
0
0
Etanol, t s= 78,3 C
Dimetylete,t 0s=230C
Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không +
Na.
Hai chất trên có cùng CTPT, khác về
CTCT nên chúng có tính chất hóa học
khác nhau , ta gọi chúng là các đồng
phân của nhau.
b. Khái niệm: Những hợp chất khác
nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là
các chất đồng phân của nhau.
* Có nhiều loại đồng phân :
- Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về
bản chất nhóm chức, vị trí nhóm chức,
mạch cacbon )
- Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí
không gian)
IV. Liên kết hóa học:
- Liên kết thường gặp trong hợp chất
hữu cơ là liên kết CHT, gồm liên kết δ
và liên kết Л.
- Sự tổ hợp của liên kết δ và Л tạo thành
liên kết dôi hoặc ba (liên kết bội).
1. Liên kết đơn: (δ)
- Do 1 cặp electron tạo thành, được biểu
diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
- Liên kết δ bền.

2. Liên kết đôi: (1δ và 1Л)


×