Tải bản đầy đủ (.doc) (228 trang)

Ngữ Văn 9 Học Kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 228 trang )


Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
Ngày soạn: 12/01/2009
Tuần: Tiết: 91 * Bài dạy:
              
( Chu Quang Tiềm)
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được mục đích của việc đọc sách.
2/Kó Năng:Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc sinh động, giàu
tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
3/Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn khi chọn sách và cách đọc sách đúng đắn.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao.
- Tranh : Chân dung tác giả và bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc kó bài văn, tìm hiểu luận điểm.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2-Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’) Có người nói: “Trí thức của một người là có hạn,
Trí thức của loài người là vô hạn”.
Muốn có được những tri thức của loài người, con đường tốt nhất là đọc sách, nhưng
đọc như thêù nào? Những vấn đề đó được nhà mó học và lí luận học nỗi tiếng của
Trung Quốc Chu Quang Tiềm thể hiện trong văn bản “Bàn về đọc sách”. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu…
* Tiến trình bài dạy: (40’)


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung:
-GV Gọi HS đọc chú thích * SGK.
* GV bổ sung:
Chu Quang Tiềm là một học giả lớn
của Trung Quốc. Ông đã nhiều lần
bàn về việc đọc sách. Những điều
ông viết ra là những kinh nghiệm
và quá trình nghiền ngẫm lâu dài
-GV Nêu cách đọc và đọc mẫu.
-GV Nhận xét cách đọc của học
sinh. Đònh hướng cho các em học tốt
hơn.
-GVdiễn giảng: Có nhiều nhà triết
-HS đọc chú thích về tác giả Chu
Quang Tiềm.
-HS nghe GV bổ sung.
-HS nghe cách đọc.
-2HS đọc lại.
-HS đọc chú thích SGK.
-HS lắng nghe.
a-Tác giả – tác phẩm.
- Tác giả:
- Tác phẩm:
( SGK)
b/ Đọc và tìm hiểu chú
thích :
- Đọc: diễn cảm, đúng.
- Chú thích SGK.

Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 1

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
học vó đại, nhà văn hóa vó đại nói
về sách và việc đọc sách.
“Vàng ngọc đầy rương không bằng
để lại cho con một quyển sách.”
“Cuốn sách hay là cuốn sách gieo
được nhiều dấu chấm hỏi”
Bảy trăm năm về trước Nguyễn
Trãi đã từng viết:
“Án sách cây đèn hai bạn cũ.
Song mai biên trúc một lòng
thanh.”
Viết hay và sâu sắc về đọc sách.
Học giả Chu Qung Tiềm đã đem
đến cho ta nhiều điều thú vò sau.
-Hỏi:Em hãy cho biết vấn đề trọng
tâm mà tác giả đặt ra trong bài
làgì?
* GV nhận xét và bổ sung:
Vấn đề trọng điểm nhất được đặt ra
trong bài này là.
Tầm quang trọng của việc đọc sách
và phương pháp đọc sách cho hiệu
quả.
-Hỏi: Để làm nổi bật vấn đề trên,
tác giả đã sử dụng bố cục bài viết
như thế nào?
* GV nhận xét và bổ sung:

Bố cục: 3phần
-Phần 1:Từ đầu … thế giới mới
-> Tầm quan trọng, ý nghóa của
việc đọc sách.
-Phần 2:Tiếp … lực lượng
-> Những khó khăn, các thiên
hướng sai lệch của việc đọc sách
-Phần 3: còn lại.
Bàn về phương pháp đọc sách.
- Dự kiến trả lời:
Vấn đề trọng điểm nhất được đặt
ra trong bài này là.
Tầm quang trọng của việc đọc
sách và phương pháp đọc sách cho
hiệu quả.

-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
c/ Bố cục của văn bản:
Bố cục: 3phần
-Phần 1:Từ đầu … “thế
giới mới” -> Tầm quan

trọng, ý nghóa của việc
đọc sách.
-Phần 2:Tiếp … “lực
lượng” -> Những khó
khăn, các thiên hướng sai
lệch của việc đọc sách
-Phần 3: còn lại.
Bàn về phương pháp đọc
sách.
16’
*Hoạt động 2/ Phân tích: 2/ Phân tích:
-GV Gọi hai HS đọc hai đoạn văn
đầu.
-Hỏi: Qua lời bình của Chu Qaung
Tiềm, em thấy sách có tầm quan
trọng như thế nào?
GV: Mỗi cuốn sách vốn là một cột
mốc trên con đường tiến lên của
-HS đọc lại hai đoạn văn đầu và
trả lời câu hỏi:
- Tầm quang trọng của việc đọc
sách lưu giữ được tinh hoa văn hóa
của nhân dân từ trước đến nay,
mỗi cuốn sách có giá trò là một cái
mốc trên con đường tiến lên của
a-Mục đích của việc đọc
sách.
Tầm quan trọng của việc
đọc sách:
-Sách lưu giữ tinh hoa

văn hóa nhân dân.
-Mỗi quyển sách là cột
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 2

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
loài người.(VD: từ thơ ca, mà có
thơ quốc âm của Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ nôm của
Hồ Xuân Hương.)
GV bổ sung những tấm gương đọc
sách.
Lê Quý Đôn “Suốt đời mắt không
rời trong sách, tay không ngơi cuốn
sách”
loài người chính vì thế, đọc sách
giúp con người mở rộng tầm hiểu
biết.
-HS thảo luận: Ý nghóa của việc
đọc sách:
+ Là con đường quan trọng để
nâng cao tầm hiểu biết.
+ Là sự chuẩn bò hành trang để
bước vào tương lai vững chắc.
+Không thể tiến xa nếu không
không nắm được những thành tựu
văn hóa của nhân dân, những
thành tựu khoa học của loài người.
mốc cho con đường tiến
của loài người.
-Ý nghóa của việc đọc

sách:
+Nâng cao tầm hiểu
biết.
+Chuẩn bò hành trang
bước đến tương lai.
+Kế thừa tri thức của
nhân loại.
5’
* Hoạt động 3/ Hướng dẫn luyện tập: 3/ Luyện tập:
-Hỏi: Nêu nhận xét cá nhân về bố
cục của văn bản?
* GV chốt lại:
Bố cục ba phần là hợp lí: Hai phần
đầu ngắn , phần thứ ba dài vì: Đây
là phần trọng tâm đi từ nhận thức ý
nghóa qua liên hệ thực tế đề ra giải
pháp và cách suy luận có tính lô
gích khi khảo sát , đấnh giá một
hiện tượng thuộc về thuyết minh
phương pháp.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.

* Đáp án: Bố cục ba
phần là hợp lí: Hai phần
đầu ngắn , phần thứ ba
dài vì: Đây là phần trọng
tâm đi từ nhận thức ý
nghóa qua liên hệ thực tế
đề ra giải pháp và cách
suy luận có tính lô gích
khi khảo sát , đánh giá
một hiện tượng thuộc về
thuyết minh phương
pháp.
4’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài:
- GV củng cố toàn bộ lại kiến thức
đã cung cấp. Đặc biệt là ý nghóa
của việc đọc sách.
- HS theo dõi phần củng cố của
GV
- Đặc biệt là ý nghóa của
việc đọc sách.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
-Nắm vững nội dung hai đoạn đầu của văn bản.
b/ Chuẩn bò bài mới:
- Soạn tiếp hai nội dung tiếp theo.
+ Cái khó của đọc sách là gì?
+ Phương pháp đọc sách?
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 13/01/2009
Tuần : Tiết: 92

* Bài dạy:
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 3

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
              
( Chu Quang Tiềm) ( Tiếp)

I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được 2 lập luận chính:
+Cái khó của việc đọc sách.
+Phương pháp đọc sách.
2/ Kó Năng: Lập luận, chứng minh.
3/ Thái độ: Giáo dục học sinh biết học tập những điều bổ ích khi đọc sách.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Nội dung bài giảng, sách bình giảng, sách nâng cao.
- Tranh : Chân dung tác giả và bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc kó bài văn, tìm hiểu luận điểm.
-Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2-Kiểm tra bài cũ : (5’)
a) Câu hỏi :

- Câu 1/ Vb “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm nghò luận về vấn đề gì ? Nêu tóm tắt các luận
điểm chính của vb ?
- Câu 2/ Trong vb này, học giả Chu Quang Tiềm đã nêu tầm quan trọng và ý nghóa của việc đọc
sách như thế nào ?
b) Đáp án :
* Câu 1/ - Vấn đề nghò luận : Bàn về chuyện đọc sách để tích luỹ tri thức.
- Luận điểm chính :
+ Khẳng đònh tầm quan trọng, ý nghóa cần thiết của việc đọc sách.
+ Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình
hình hiện nay.
+ Bàn về phương pháp đọc sách ( bao gồm các lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như
thế nào cho có hiệu quả)
* Câu 2/ Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách :
- Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu của loài người.
Là kho tàn di sản tinh thần q báu của loài người.
- Đọc sách là một con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức, là sự chuẩn bò để có thể
làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới.
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1’)
+ Cách lựa chọn sách khi đọc ?
+ Phương pháp đọc sách ?
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 4

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
+ Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản ?
Tiết học hôm nay, Thầy cùng các em sẽ tìm hiểu kó hơn những vấn đề đó….
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
22’
* Hoạt động 1/ Phân tích(Tiếp theo) 2/ Phân tích(Tiếp theo)

- GV gọi HS đọc hai đoạn còn lại của
văn bản.
-Hỏi: Muốn tích luỹ học vấn, đọc
sách có hiệu quả, tại sao trước tiên
cần biết lựa chọn sách mà đọc ?
Theo tác giả, nên lựa chọn ntn ?
+Gợi ý :Đọc sách có dễ không ? Tại
sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
* GV chốt lại:
- Đọc sách ngày nay không dễ,
vì lòch sử càng tiến lên, di sản tinh
thần nhân loại càng phong phú, sách
vở tích luỹ càng nhiều .
- Cần phải lựa chọn sách khi đọc, vì
nếu không chọn sách đúng đắn, cần
thiết thì sẽ dẫn đến hai thiên hướng
sai lạc :
+ Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi
nuốt sống” chứ không kòp tiêu hoá,
không biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều khiến người đọc khó
lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực
với những cuốn sách không thật có
ích.
Hỏi: Theo tác giả Chu QuangTiềm,
cần lựa chọn sách khi đọc ntn ?
* GV chốt lại:
- Không tham đọc nhiều, đọc lung
tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho

kó những quyển nào thực sự có giá trò,
có lợi cho mình. Cần đọc kó các cuốn
sách, tài liệu cơ bản thuộc về lónh vực
chuyên môn, chuyên sâu của mình.
Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu,
cũng không thể xem thường việc đọc
loại sách thường thức, loại sách ở lónh
vực gần gũi, kế cận với chuyên môn
của mình, vì “trên đời không có học
- HS đọc hai đoạn còn lại của
văn bản.
* Dự kiến trả lời:
- Đọc sách ngày nay không dễ,
vì lòch sử càng tiến lên, di sản
tinh thần nhân loại càng phong
phú, sách vở tích luỹ càng nhiều
.
- Cần phải lựa chọn sách khi
đọc, vì nếu không chọn sách
đúng đắn, cần thiết thì sẽ dẫn
đến hai thiên hướng sai lạc :
+ Sách nhiều khiến người ta
không chuyên sâu, dễ sa vào lối
“ăn tươi nuốt sống” chứ không
kòp tiêu hoá, không biết nghiền
ngẫm.
+ Sách nhiều khiến người đọc
khó lựa chọn, lãng phí thời gian
và sức lực với những cuốn sách
không thật có ích.


-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
b/Cách lựa chọn sách khi
đọc :
- Phải chọn cho tinh, đọc cho
kó những quyển nào thực sự
có giá trò, có lợi cho mình.
Cần đọc kó các cuốn sách,
tài liệu cơ bản thuộc về lónh
vực chuyên môn, chuyên sâu
của mình.
- Nghiên cứu thêm loại sách
thường thức, loại sách ở lónh
vực gần gũi, kế cận với
chuyên môn của mình, vì
“trên đời không có học vấn
nào là cô lập, tách rời các
học vấn khác”, vì thế
“không biết rộng thì không
thể chuyên, không thông thái

thì không thể nắm gọn”.
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 5

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
vấn nào là cô lập, tách rời các học
vấn khác”, vì thế “không biết rộng thì
không thể chuyên, không thông thái
thì không thể nắm gọn”.
-Hỏi: (Cho HS thảo luận nhóm ) Khi
đã chọn được sách cần đọc thì nên
đọc như thế nào ?
* GV chốt lại:
- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để
trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc vừa
suy nghó, “trầm ngâm tích luỹ, tưởng
tượng tự do”, nhất là đối với những
cuốn sách có giá trò.
- Không nên đọc một cách tràn lan,
theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần
đọc có kế hoạch và có hệ thống.
Thậm chí, đối với một người nuôi chí
lập nghiệp trong một môn học vấn thì
học vấn cũng là một công việc rèn
luyện, một cuộc chuẩn bò âm thầm và
gian khổ.
- Đọc sách không chỉ là việc học tập
tri thức, mà còn để rèn luyện tính
cách, học làm người.
-Hỏi(*) : Bài viết Bàn về đọc sách có
sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy

được tạo nên từ những yếu tố cơ bản
nào ?
* GV chốt lại:
- Nội dung các lời bàn và cách trình
bày của tác giả vừa đạt lí vừa thấu
tình : Các ý kiến, nhận xét đưa ra thật
xác đáng, có lí lẽ, với tư cách một học
giả có uy tín, từng qua quá trình
nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu
dài. Đồng thời tác giả lại trình bày
bằng cách phân tích cụ thể, bằng
giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để
sẻ chia kinh nghiệm thành công, thất
bại trong thực tế.
- Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí,
các ý kiến được dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh. Nhiều chỗ
tác giả dùng cách ví von thật cụ thể
* Thảo luận nhóm để liệt kê,
khái quát những phương pháp
đọc sách mà tác giả nêu ra trong
vb -> Trình bày kết quả thảo
luận :
- Không nên đọc lướt qua, đọc
chỉ để trang trí bộ mặt mà phải
vừa đọc vừa suy nghó, “trầm
ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự
do”, nhất là đối với những cuốn
sách có giá trò.
- Không nên đọc một cách tràn

lan, theo kiểu hứng thú cá nhân
mà cần đọc có kế hoạch và có
hệ thống. Thậm chí, đối với một
người nuôi chí lập nghiệp trong
một môn học vấn thì học vấn
cũng là một công việc rèn
luyện, một cuộc chuẩn bò âm
thầm và gian khổ.
- Đọc sách không chỉ là việc
học tập tri thức, mà còn để rèn
luyện tính cách, học làm người.
* Dự kiến trả lời:
Phân tích tính thuyết phục , sức
hấp dẫn của vb:
- Nội dung các lời bàn và cách
trình bày của tác giả vừa đạt lí
vừa thấu tình : Các ý kiến, nhận
xét đưa ra thật xác đáng, có lí
lẽ, với tư cách một học giả có
uy tín, từng qua quá trình nghiên
cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu
dài. Đồng thời tác giả lại trình
bày bằng cách phân tích cụ thể,
bằng giọng chuyện trò, tâm tình
thân ái để sẻ chia kinh nghiệm
thành công, thất bại trong thực
tế.
c/ Phương pháp đọc sách :
- Đọc kó, vừa đọc vừa suy
nghó, “trầm ngâm tích luỹ,

tưởng tượng tự do”.
- Cần đọc có kế hoạch và
có hệ thống.
d/ Tính thuyết phục, sức hấp
dẫn của văn bản :
- Nội dung các lời bàn và
cách trình bày của tác giả
vừa đạt lí vừa thấu tình : Các
ý kiến, nhận xét đưa ro thật
xác đáng, có lí lẻ…
- Bố cục của bài viết chặt
chẽ, hợp lí, các ý kiến được
dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh,
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 6

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
và thú vò :”Liếc qua” tuy rất nhiều,
nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như
ăn uống … ; chiếm lónh học vấn
giống như đánh trận …
- Bố cục của bài viết chặt chẽ,
hợp lí, các ý kiến được dẫn dắt
tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh.
Nhiều chỗ tác giả dùng cách ví
von thật cụ thể và thú vò :”Liếc
qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng
lại” thì rất ít, giống như ăn uống
… ; chiếm lónh học vấn giống

như đánh trận …
biểu cảm.
5’
* Hoạt động 2/ Tổng kết bài: 3/ Tổng kết bài:
-Hỏi: Qua việc tìm hiểu trên, em hãy
khái quát nội dung tư tưởng của văn
bản ?
-Hỏi: Đây là một vb nhật dụng, vậy
sức thuyết phục của nó ở điểm nào ?
* GV nhận xét -> Chốt, ghi bảng.
* Khái quát nội dung và cách
lập luận của tác giả trong vb.
* Ghi chép.
Ghi nhớ SGK
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập: 4/ Luyện tập:
* Luyện tập: Phát biểu điều mà em
thấm thía nhất khi đọc bài văn?
-HS trả lời – HS khác nhận xét
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài:
-GV gọi HS :
+ Nhắc lại 3 luận điểm chính.
+ Đọc lại ghi nhớ SGK.
* HS nhắc lại 3 luận điểm:
-Cách lựa chọn sách khi đọc .
- Phương pháp đọc sách .
- Tính thuyết phục, sức hấp dẫn
của văn bản .
* các luận diểm chính:

-Cách lựa chọn sách khi
đọc .
- Phương pháp đọc sách .
- Tính thuyết phục, sức hấp
dẫn của văn bản .
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo(3’):
a/ Ra bài tập về nhà:
- Đọc lại toàn bộ văn bản SGK.
- Học bài ở vở ghi.
b/ Chuẩn bò bài : khỡi ngữ
- Đọc nội dung bài học trả lời câu hỏi SGK trang 7 – 8.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày soạn: 13/01/2009
Tuần: Tiết: 93 * Bài dạy:
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 7

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
      

I/MỤC TIÊU: Thông qua bài giảng , nhằm giúp HS nắm:
1/ Kiến thức:
+Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
+Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (Câu hỏi thăm dò như sau:
“Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?”)
2/ Kó năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ.
3/ Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của ngữ pháp Tiếng Việt

II/CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Đọc SGK trang: 7&8 .
- các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án.
- Bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh: Đọc bài học SGK và trả lời các câu hỏi ở phần I.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp:( 1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2/: Kiểm tra bài cũ ( Nhắc nhở HS một số vấn đề về học phân môn Tiếng Việt - HKII).
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’): Khởi ngữ là gì? Nó liên quan như thế nào đến thành phần câu? Và
nó đứng ở vò trí nào trong câu ? Hôm nay thầy hướng dẫn các em tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy: (40’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
12’
*Hoạt động 1:Đặc điểm và công dung của khởi ngữ: 1:Đặc điểm và công
dung của khởi ngữ:
-GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ: a,
b, c,
- Gọi HS đọc các ví dụ trên.
-Hỏi:Xác đònh chủ ngữ trong những
câu chứa từ ngữ in đậm?
* GV chốt lại:
*Xác đònh chủ ngữ trong các câu có
chứa từ in đậm.
a: CN là từ “anh” thứ hai (Không phải
từ anh in đậm)

b: CN là từ “tôi”.
c: CN là từ “chúng ta”
-Hỏi: Phân biệt các từ ngữ in đậm với
chủ ngữ?
* GV nhận xét và chốt lại:
-HS đọc các ví dụ a,b,c SGK.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
-Dự kiến trả lời:
Phân biệt các từ ngữ in đậm với
chủ ngữ:
+Về vò trí: Các từ in đậm đứng
a/ Bài tập tìm hiểu:
-Bài tập mục I-SGK.
-Tìm hiểu:
* Xác đònh chủ ngữ trong
các câu có chứa từ in
đậm.
+ Câu 1: CN là từ “anh”
thứ hai (Không phải từ
anh in đậm)
+ Câu 2: CN là từ “tôi”.

+ Câu 3: CN là từ
“chúng ta”
* Phân biệt các từ ngữ in
đậm với chủ ngữ:
+Về vò trí: Các từ in đậm
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 8

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ
ngữ:
+Về vò trí: Các từ in đậm đứng trước chủ
ngữ.
+ Những từ in đâm không nêu lên sự vật
có hoạt động hay đặc điểm được nêu ở
vò ngữ.
+Về quan hệ với vò ngữ: Các từ in đậm
không có quan hệ chủ – vò với vò ngữ và
thường được phân cách với cụm
chủ – vò bằng một dấu phẩy.
+ Những từ in đậm chỉ nêu lên đề tài
của câu.
-Hỏi: Trước từ ngữ in đậm nói trên,
có(Hoặc có thể thêm) những quan hệ từ
nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Trước các từ ngữ in đậm có( hoặc có
thể thêm ) những quan hệ từ: về, đối với,
việc… đứng trước và sau từ ngữ in đậm
có thể bỏ dấu phẩy thêm vào đó từ: thì.
* GV chuyển ý: Các từ ngữ có đặc điểm

như vậy được gọi là khởi ngữ.
Vậy thế nào là khởi ngữ, các em sẽ
được tìm hiểu phần 2.
trước chủ ngữ.
+ Những từ in đâm không nêu lên
sự vật có hoạt động hay đặc điểm
được nêu ở vò ngữ.
+Về quan hệ với vò ngữ: Các từ in
đậm không có quan hệ chủ – vò
với vò ngữ.
+ Những từ in đậm chỉ nêu lên đề
tài của câu.
-Dự kiến trả lời:
Trước các từ ngữ in đậm có
( hoặc có thể thêm ) những quan
hệ từ: về, đối với, việc… đứng trước
và sau từ ngữ in đậm có thể bỏ
dấu phẩy thêm vào đó từ: thì
đứng trước chủ ngữ.
+ Những từ in đâm
không nêu lên sự vật có
hoạt động hay đặc điểm
được nêu ở vò ngữ.
+Về quan hệ với vò ngữ:
Các từ in đậm không có
quan hệ chủ – vò với vò
ngữ và thường được
phân cách với cụm
chủ – vò bằng một dấu
phẩy.

+ Những từ in đậm chỉ
nêu lên đề tài của câu.
+ Trước các từ ngữ in
đậm có( hoặc có thể
thêm ) những quan hệ từ:
về, đối với, việc… đứng
trước và sau từ ngữ in
đậm có thể bỏ dấu phẩy
thêm vào đó từ: thì
5’
* Hoạt động 2/ Tìm hiểu nội dung bài học: 2/ Bài học:
-Hỏi: Qua sự phân tích trên , em hiểu
thế nào là khởi ngữ?
( GV nhận xét phần trả lời của HS và
chốt lại)
-Dự kiến trả lời:
+ Khởi ngữ là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu.
+ Trước khởi ngữ thường có thể
thêm các quan hệ từ: về, đối với.
-Khởi ngữ là thành phần
câu đứng trước chủ ngữ
để nêu lên đề tài được
nói đến trong câu.
-Trước khởi ngữ thường
có thể thêm các quan hệ
từ: về, đối với.
20’
* Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập:

* Bài tập1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn
trích sau?
- GV treo bảng phụ ghi các bài tập a, b,
c, d, e SGK trang 8.
* GV nhận xét và chốt lại:
-Tìm khởi ngữ:
a- Điều này.
b- Đối với chúng mình
c- Một mình
d- Làm khí tượng
-HS đọc bài tập 1.
-HS đọc các ví dụ a,b,c SGK.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình bày.
*Bài tập 1:
-Tìm khởi ngữ:
a- Điều này.
b- Đối với chúng mình
c- Một mình
d- Làm khí tượng
e- Đối với cháu.
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 9

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009

e- Đối với cháu.
* Bài tập 2: ( GV nêu yêu cầu của BT)
-Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.
* GV nhận xét và chốt lại:
Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ:
a- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi
chưa giải được.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
-HS đọc bài tập 2.
- Làm bài cá nhân và trình bày
trước lớp 3HS:
Chuyển phần in đậm thành khởi
ngữ:
a- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng
giải thì tôi chưa giải được.
*Bài tập 2:
Chuyển phần in đậm
thành khởi ngữ:
a- Làm bài, anh ấy cẩn
thận lắm.
b- Hiểu thì tôi hiểu rồi,
nhưng giải thì tôi chưa
giải được.
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại kiến thức đã cung cấp:
+Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ

với chủ ngữ của câu.
+Nhận biết công dụng của khởi ngữ là
nêu đề tài của câu chứa nó
+Biết đặt những câu có khởi ngữ.
-HS khắc sâu lại toàn bộ KT qua
phần củng cố của GV về:
+Nhận biết khởi ngữ, phân biệt
khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
+Nhận biết công dụng của khởi
ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó
+Biết đặt những câu có khởi ngữ.
Ghi nhớ SGK
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo( 3’):
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học bài cũ.
- Bài tập: 1/ Xác đònh khởi ngữ trong các câu sau đây
a/ Giàu, Tôi đã giàu rồi.
b/ Sang thì Tôi đã sang rồi.
2/ Viết một đoạn văn khoảng 3 đến 5 dòng có sử dụng Khởi ngữ?
b/ Chuẩn bò bài mới: -Đọc kó và soạn bài “Phép phân tích và tổng hợp”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/01/2009
Tuần: Tiết: 94 * Bài dạy:
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 10


Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009

I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp
trong tập làm văn nghò luận.
2/ Kó năng: Phân tích, tổng hợp
3/ Thái độ: Say mê nghiên cứu văn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Đọc SGK , các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
- Soạn giáo tiết dạy.
- Bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc SGK và chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp:( 1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện).
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) ) Hai phương pháp phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhau nhưng không
tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp mới có ý nghóa, mặt khác
trên cơ sở phân tích rồi mới có tổng hợp. Vậy thế nào là phép phân
tích và tổng hợp . Hôm nay chúng ta tìm hiểu…
* Tiến trình bài dạy: ( 40’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
18’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: 1/ Tìm hiểu phép lập luận phân
tích và tổng hợp:
- GV gọi HS đọc văn bản : Trang phục

( SGK trang 9 )
- Hỏi : Bài viết đã nêu lên những hiện
tượng gì về trang phục?
* GV chốt lại:
Văn bản trên đã nêu lên những hiện
tượng sau:
+ Đi trong rừng rậm, suối sâu phải cởi
giày.
+ n mặc quần áo chỉnh tề , không đi
chân đất.
+Đi giày phải có bít tất, không phanh
cúc áo, lộ da thòt.
+ Trong hang sâu không váy, không
trang điểm.
+ Đi tát cá không chải đầu mượt, áo sơ
- HS đọc văn bản : Trang
phục ( SGK trang 9 )
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận
vào bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm
trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
a/ Phép lập luận phân tích:
a1/ Đọc văn bản : Trang phục

( SGK trang 9)
a2/ Tìm hiểu:
Văn bản trên đã nêu lên
những hiện tượng sau:
+ Đi trong rừng rậm, suối sâu
phải cởi giày.
+ n mặc quần áo chỉnh tề ,
không đi chân đất.
+Đi giày phải có bít tất, không
phanh cúc áo, lộ da thòt.
+ Trong hang sâu không váy,
không trang điểm.
+ Đi tát cá không chải đầu
mượt, áo sơ mi là.
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 11

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
mi là.
+ Đi đám cưới không thể lôi thôi, lếch
nhếch.
- Hỏi: Những hiện tượng này ngầm
tuân thủ theo những qui tắc nào?
* GV nhận xét – bổ sung:
Những hiện tượng này ngầm tuân thủ
theo những qui tắc :
+ ăn cho mình, mặc cho người.
+ Văn hóa xã hội.
+ Y phục xứng kì đức.
- Hỏi: Bài viết đã dùng phép lập luận
nào để cho thấy những qui tắc ngầm

đó?
* GV chốt lại:
Bài viết đã dùng phép lập luận phân
tích: là trình bày từng bộ phận của vấn
đề và phơi bày nội dung sâu kín bên
trong của sự vật, hiện tượng.
- Hỏi:Để phân tích nội dung bên
trong của sự vật, hiện tượng người ta
phải làm như thế nào?
* GV chốt lại:
Để phân tích nội dung bên trong của
sự vật, hiện tượng người ta phải : giả
thuyết, so sánh , đối chiếu.
- Hỏi:Từ sự phân tích trên , em hiểu
thế nào là phép lập luận phân tích?
GV kết luận:
Phân tích là phép lập luận trình bày
từng bộ phận, phương diện của vấn
một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của
sự vật, hiện tượng.
- Hỏi: Câu văn “ ăn mặc ra sao cũng
phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của
mình và hoàn cảnh riêng của cộng
đồng hay toàn xã hội” Đây cóù phải là
câu tổng hợp ý đã phân tích ở trên
không? Vì sao?
* GV nhận xét – bổ sung:
Câu văn trên không phải là câu tổng
hợp các ý đã phân tích ở trên.
Vì: Câu tổng hợp là được đặt ở cuối

đoạn hat ở cuối bài phần kết luận của
- Dự kiến trả lời:
Những hiện tượng trên
ngầm tuân thủ theo những
qui tắc :
+ ăn cho mình, mặc cho
người.
+ Văn hóa xã hội.
+ Y phục xứng kì đức.
- Dự kiến trả lời:
Bài viết đã dùng phép lập
luận phân tích: là trình
bày từng bộ phận của vấn
đề và phơi bày nội dung
sâu kín bên trong của sự
vật, hiện tượng.
- Dự kiến trả lời:
Để phân tích nội dung
bên trong của sự vật, hiện
tượng người ta phải : giả
thuyết, so sánh , đối
chiếu.
- Dự kiến trả lời:
Phân tích là phép lập
luận trình bày từng bộ
phận, phương diện của
vấn một vấn đề nhằm chỉ
ra nội dung của sự vật,
hiện tượng.
- Dự kiến trả lời:

Câu văn trên không phải
là câu tổng hợp các ý đã
phân tích ở trên.
Vì: Câu tổng hợp là
được đặt ở cuối đoạn hat
ở cuối bài phần kết luận
của một phần hay toàn bộ
bài văn.
- Dự kiến trả lời:
+ Đi đám cưới không thể lôi
thôi, lếch nhếch.
- Những hiện tượng trên ngầm
tuân thủ theo những qui tắc :
+ ăn cho mình, mặc cho người.
+ Văn hóa xã hội.
+ Y phục xứng kì đức.
- Bài viết đã dùng phép lập luận
phân tích: là trình bày từng bộ
phận của vấn đề và phơi bày nội
dung sâu kín bên trong của sự
vật, hiện tượng.
- Để phân tích nội dung bên
trong của sự vật, hiện tượng
người ta phải : giả thuyết, so
sánh , đối chiếu.
a3/ Bài học:
Phân tích là phép lập luận trình
bày từng bộ phận, phương diện
của vấn một vấn đề nhằm chỉ ra
nội dung của sự vật, hiện tượng.

b/ Phép lập luậntổng hợp:
b1/ Tìm hiểu:
* Câu văn “ ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp với hoàn
cảnh riêng của mình và hoàn
cảnh riêng của cộng đồng hay
toàn xã hội”
Câu văn trên không phải là câu
tổng hợp các ý đã phân tích ở
trên.
Vì: Câu tổng hợp là được đặt ở
cuối đoạn hat ở cuối bài phần
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 12

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
một phần hay toàn bộ bài văn.
- Hỏi: Vậy, Em hiểu như thế nào là
phép tổng hợp?
GV kết luận:
- Phép lập luận là viết ra từ cái chung,
từ những điều đã phân tích.
- Phân tích tổng hợp là hai thao tác
luôn đi liền với nhau không có phân
tích thì không có cơ sở để tổng hợp.
Ngược lại, nếu không có tổng hợp thì
các thao tác phân tích cũng không đạt
hiệu quả
- Phép lập luận là viết ra
từ cái chung, từ những
điều đã phân tích.

- Phân tích tổng hợp là
hai thao tác luôn đi liền
với nhau không có phân
tích thì không có cơ sở để
tổng hợp. Ngược lại, nếu
không có tổng hợp thì các
thao tác phân tích cũng
không đạt hiệu quả
kết luận của một phần hay toàn
bộ bài văn.
b 2/ Bài học:
- Phép lập luận là viết ra từ cái
chung, từ những điều đã phân
tích.
- Phân tích tổng hợp là hai thao
tác luôn đi liền với nhau không
có phân tích thì không có cơ sở
để tổng hợp. Ngược lại, nếu
không có tổng hợp thì các thao
tác phân tích cũng không đạt
hiệu quả
18’
* Hoạt động 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập:
-GV yêu cầu học sinh đọc bài tập số 1
SGK trang 10.
- GV nêu yêu cầu.
GV kết luận:
- Học vấn là của nhân loại.
- Học vấn của nhân loại do sách lưu
truyền lại.

- Sách là kho tàng của học vấn.
- Nếu không đọc…
- Nếu không xóa…
-GV yêu cầu học sinh đọc bài tập số 2
SGK trang 10.
- GV nêu yêu cầu.
GV kết luận:
Tác giả đã phân tích những lí do phải
chọn sách đọc:
+ Đọc sách không cần nhiều mà tinh ,
kó.
+ Sách có nhiều loại, không chọn dễ
lai các loại sách không liên quan với
nhau.
-Học sinh đọc bài tập số
1 SGK trang 10.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận
vào bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm
trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
-Học sinh đọc bài tập số
2 SGK trang 10.
- Dự kiến trả lời:

Tác giả đã phân tích
những lí do phải chọn
sách đọc:
+ Đọc sách không cần
nhiều mà tinh , kó.
+ Sách có nhiều loại,
không chọn dễ các loại
loại sách không liên quan
với nhau.
* Bài tập 1(SGK – trang10)
Đáp án:
- Học vấn là của nhân loại.
- Học vấn của nhân loại do sách
lưu truyền lại.
- Sách là kho tàng của học vấn.
- Nếu không đọc…
- Nếu không xóa…
* Bài tập 2(SGK – trang10)
Đáp án:
Tác giả đã phân tích những lí do
phải chọn sách đọc:
+ Đọc sách không cần nhiều mà
tinh , kó.
+ Sách có nhiều loại, không
chọn dễ laic các loại sách không
liên quan với nhau.
4’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- GV: củng cố hai đơn vò kiến thức sau:
+Phép lập luận phân tích?

+Phép lập luận tổng hợp?
- GV: gọi HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS khắc sâu kiến thức:
+Phép lập luận phân tích?
+Phép lập luận tổng hợp?
- HS đọc Ghi nhớ SGK.
Ghi nhớ SGK.
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 13

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
* Về nhà học bài và tiếp tục làm bài tập 3 và 4 SGK( Trang 10).
 Câu 3: Nêu lên tầm quan trọng của việc đọc sách?
 Câu 4: Vai trò của phép phân tích trong lập luận?
b/ Chuẩn bò bài mới: Luyện tập phép lập luân phân tich và tổng hợp:
 Học kó phần lí thuyết.
 Vận dụng phần lí thuyết vào bài làm.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/01/2009 * Bài dạy:
Tuần: Tiết: 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH
& TỔNG HP
I-MỤC TIÊU :
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 14

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009

1/ Kiến Thức: Giúp học sinh có kó năng phân tích và tổng hợp trong lập luận
2/ Kó Năng: Phân tích và tổng hợp khi trình bày một vấn đề.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học đi đôi với hành để nắm vững kiến thức.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Đọc SGK , các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
- Soạn giáo tiết dạy.
- Bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc SGK và chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp:( 1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
a) Câu hỏi :
1/ Để làm rõ ý nghóa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép
lập luận gì ?
2/ Thế nào là phép lập luận phân tích ?
3/ Thế nào là phép lập luận tổng hợp ?
b) Đáp án :
1/ Để làm rõ ý nghóa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép lập luậ
phân tích và tổng hợp.
2/ Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ
ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta
có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu .. và cả phép lập luận
giải thích, chứng minh.
3/ Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có
phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối
bài, ở phần kết luận của một phần hay toàn bộ văn bản.

3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’):Ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu thế nào là phép phân tích
và phép tổng hợp. Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập để khắc
sâu kiến thức.
* Tiến trình bài dạy: (35’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’
* Hoạt động 1/ Ôn tập nội dung luyện tập 1/ Ôn tập nội dung luyện
tập:
-GV Gọi HS nhắc lại hai nội dung đã
học:
+ Phép lập luận phân tích.
+ Phép lập luận tổng hợp.
-HS nhắc lại hai nội dung đã
học:
+ Phép lập luận phân tích.
+ Phép lập luận tổng hợp.
+ Phép lập luận phân tích.
+ Phép lập luận tổng hợp.
26’
* Hoạt đông 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập:
*Bài tập 1( bảng phụ) - HS đọc đoạn văn.
* Bài tập 1
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 15

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
GV gọi HS đọc bài tập a
“Thơ hay ……. Của sóng”
-Hỏi: Tác giả đã sử dụng phép lập
luận gì trong bài văn?

* GV nhận xét – bổ sung:
Phép phân tích và tổng hợp
* GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thu
điếu” của Nguyễn Khuyến:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo!
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
- Hỏi: Phân tích cái hay của bài Thu
điếu ở những mặt nào?
* GV nhận xét – bổ sung:
-Cái hay
+Ở cái điệu xanh.
+Những cử động.
+Ở các vần thơ.
-Những cái hay đều gắn với cách riêng
của bài thơ.
- GV Gọi HS đọc đoạn văn b
“ Mấu chốt của thành đạt….xã hội thừa
nhận”
- Hỏi: Tác giả đã sử dụng phương
pháp lập luận nào?
GV chốt lại ý chính và nhận xét.
Phương pháp lập luận phân tích.
-Phân tích các nguyên nhân khách
quan để bác bỏ, khẳng đònh vai trò của

nguyên nhân chủ quan.
-Hướng dẫn luyện tập: bài tập 2
GV gợi ý phương pháp làm bài tập 2:
GV chốt lại ý chính và nhận xét.
Phương pháp phân tích thực chất của
lối học đối phó và tổng hợp các tác hại
của nó.
+Học đối phó là học mà không lấy
việc học làm mục đích, xem việc học
là phụ
(2 em đọc.)
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Phép phân tích và tổng hợp
-HS thảo luận chỉ ra phép lập
luậnđựoc sử dụng.
-Phép lập luận được sử dụng là
phép phân tích cái hay của bài
văn “Thu Điếu”.
-Cái hay
+Ở cái diệu xanh.
+Những cử động.
+Ở các vần thơ.
-Những cái hay đều gắn với
cách riêng của bài thơ.
-HS đọc đoạn văn.
-HS khác nhận xét
- HS Trao đổi chỉ ra phép lập
luận phân tích.
-Đoạn mở đầu nêu các quan
niệm mấu chốt của sự thành

đạt” Mấu chốt….con người”
-Đoạn tiếp theo phân tích từng
quan niệm đúng sai thế nào và
kết lại ở việc phân tích bản thân
chủ quan của mỗi người .
-Phương pháp phân tích lần lượt
các nguyên nhân khách quan để
bác bỏ, để khẳng đònh vai trò
của nguyên nhân chủ quan.
-HS đọc lại câu hỏi bài tập 2.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
-Phương pháp lập luận
phân tích và tổng hợp
+Thơ hay là hay cả hồn
lẫn xác, hay cả bài.
+ Phân tích:
.Cái hay ở các điệu xanh.
.Ở những cử động.
.Ở các vần thơ.
.Ở các chữ không non ép.

b- Đoạn văn “Mấu
chốt…..thừa nhận”
Phương pháp lập luận
phân tích.
-Phân tích các nguyên
nhân khách quan để bác
bỏ, khẳng đònh vai trò của
nguyên nhân chủ quan.
* Bài tập 2:
Phương pháp phân tích
thực chất của lối học đối
phó và tổng hợp các tác
hại của nó.
+Học đối phó là học mà
không lấy việc học làm
mục đích, xem việc học là
phụ
+Học bò động không chủ
động, có cách đối phó với
sự đòi hỏi của thầy cô, và
thi cử.
Tổng hợp
-Chán nản, hiệu quả thấp.
-Chỉ có hinh thức nội dung
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 16

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
+Học bò động không chủ động, có
cách đối phó với sự đòi hỏi của thầy
cô, và thi cử.

Tổng hợp
-Chán nản, hiệu quả thấp.
-Chỉ có hinh thức nội dung sống.
-Có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng.
- GV gọi HS đọc bài tập 3
-Hỏi: Hãy phân tích cái lí do khiến
mọi người phải đọc sách
* GV nhận xét – bổ sung:
Lí do khiến mọi người phải đọc sách.
-Sách là tri thức của nhân loại tích lũy
tri thức của nhân loại từ xa xưa đến
nay.
- Đọc sách là tiếp thu.
* HS đọc bài tập 3 SGK.
- Dự kiến trả lời:
Lí do cơ bản là tri thức của nhân
loại tích lũy lại.
- Đọc để tiếp thu những tri thức
kinh nghiệm.
- Đọc không cần ghi.
- Đọc sâu và đọc rộng.
sống.
-Có bằng cấp nhưng đầu
óc rỗng.
* Bài tập 3:
Lí do khiến mọi người
phải đọc sách.
-Sách là tri thức của nhân
loại tích lũy tri thức của
nhân loại từ xa xưa đến

nay.
- Đọc sách là tiếp thu.
4’
* Hoạt đông 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài:
- GV củng cố kiến thức đã học qua ba
bài tập đã làm trên lớp, chủ yếu là:
+ Phép lập luận phân tích.
+ Phép lập luận tổng hợp.
 Cách vận dung kiến thức đó vào
bài làm.
- HS khắc sâu kiến thức về:
+ Phép lập luận phân tích.
+ Phép lập luận tổng hợp.
- Kiến thức cơ bản:
+ Phép lập luận phân tích.
+ Phép lập luận tổng hợp.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
-Nắm chắc những kiến thức về lí thuyết phân tích, tổng hợp.
- Biết vận dụng những kiến thức vào thực tế.
- Giải bài tập 4 SGK trang:12
b/ Chuẩn bò bài mới:
-Chuẩn bò bài “Tiếng nói của văn nghệ”
+ Đọc kó văn bản và tìm hệ thống luận điểm.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 17/01/2009
Tuần : Tiết: 96 * Bài dạy:
                        
(Nguyễn Đình Thi)



Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 17

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức:
-Nắm những nét cơ bản về tác giả – tác phẩm.
-Hiểu được nội dung phản ánh và thể hiện của văn nghệ . Hiểu thêm cách viết bài văn nghò luận
qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2/ Kó Năng:Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm văn học.
3/ Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu thích tpvh, thích sáng tác văn chương để làm phong phú đời sống tâmhồn
của mình.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Đọc SGK , các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
- Soạn giáo tiết dạy.
- Chân dung tác giả và bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc văn bản SGK và chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp:( 1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

* Câu hỏi : Văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm :
1/ Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật văn bản trên.
2/ Phương thức biểu đạt chính, vấn đề nghò luận trong vb này là gì ? Tác giả đã vận
dụng những phép lập luận nào để làm rõ vấn đề nghò luận đó ?
* Đáp án :
1/ Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều,
phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng. Cần kết hợp đọc rộng
với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế
hoạch, có mục đích kiên đònh chứ không thể tuỳ hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm. Qua bài
viết “Bàn về đọc sách”, CQT đã trình bày những ý kiến xác đáng ấy một cách có lí lẽ và bằng
những dẫn chứng sinh động.
2/ - Phương thức biểu đạt chính : nghò luận ;
- Vấn đề nghò luận : bàn về vấn đề đọc sách để tích luỹ tri thức ;
- Phép lập luận : Phân tích , tổng hợp
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’): V¨n nghƯ cã néi dung vµ søc m¹nh nh thÕ nµo? Nhµ nghƯ sü
s¸ng t¸c t¸c phÈm víi mơc ®Ých g× ? V¨n nghƯ ®Õn víi ngêi tiÕp
nhËn b»ng con ®êng nµo? Nhµ v¨n Ngun §×nh Thi ®· gãp phÇn
tr¶ lêi c©u hái trªn qua bµi nghÞ ln “TiÕng nãi cđa v¨n nghƯ”-v¨n
b¶n mµ chóng ta ®ỵc t×m hiĨu trong giê häc h«m nay.
* Tiến trình bài dạy: (35’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung:
- GV gọi HS đọc chú thích * SGK - HS đọc chú thích * SGK a/ Tác giả- Tác phẩm :
* Tác giả :
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 18

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
trang:16.

- H ỏi: Trình bày những hiểu biết của
em về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Nguyễn Đình Thi (1924-2003) q ở
Hà Nội. Ơng bước vào con đường hoạt
động sáng tác văn nghệ từ trước cách
mạng. Ơng từng giữ nhiều chức vụ
quan trọng trong lĩnh vực văn hóa văn
nghệ.
-H ỏi: Sự nghiệp sáng tác của ơng có
gì đặc biệt ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Nguyễn Đình thi tham gia sáng tác
nhiều thể loại: Làm thơ, viết văn, sáng
tác nhạc,soạn kịch, lí luận, phê bình
văn học…
-H ỏi: Cho biết xuất xứ và hồn cảnh
ra đời của văn bản này ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Tiếng nói của văn nghệ:
Là bài tiểu luận của tác giả viết năm
1948, được in trong cuốn “Mấy vấn đề
văn học” trong hồn cảnh thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp- với
u cầu xây dựng một nền văn hóa
nghệ thuật mới đậm đà bản sắc dân tộc,
mang tính đại chúng.
- GV nêu yêu cầu đọc văn bản.
- Gọi HS đọc ( 3HS).
- GV giải thích 1 số từ khó.

-H ỏi: Xác định kiểu văn bản,
phương thức biểu đạt của văn bản
này ?
* GV nhận xét – bổ sung:
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: Lập luận.
-H ỏi: Phát hiện vấn đề nghị luận và
hệ thống luận điểm, giới hạn và nội
dung chính mỗi luận điểm của văn
bản này ?
* GV nhận xét – bổ sung:
* Vấn đề nghị luận : Tiếng nói của
văn nghệ (Với 2 luận điểm)
- Luận điểm 1 (Từ đầu đến văn nghệ
là sự sống): Sức mạnh kì diệu của văn
nghệ.
- Luận điểm 2 (Còn lại): Tiếng nói
trang:16.
- Dự kiến trả lời:
Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
q ở Hà Nội. Ơng bước vào
con đường hoạt động sáng tác
văn nghệ từ trước cách mạng.
Ơng từng giữ nhiều chức vụ
quan trọng trong lĩnh vực văn
hóa văn nghệ.
- Dự kiến trả lời:
Nguyễn Đình thi tham gia sáng
tác nhiều thể loại: Làm thơ, viết
văn, sáng tác nhạc,soạn kịch, lí

luận, phê bình văn học…
- Dự kiến trả lời:
Tiếng nói của văn nghệ:
Là bài tiểu luận của tác giả
viết năm 1948, được in trong
cuốn “Mấy vấn đề văn học”
trong hồn cảnh thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp-
với u cầu xây dựng một nền
văn hóa nghệ thuật mới đậm đà
bản sắc dân tộc, mang tính đại
chúng.
- Dự kiến trả lời:
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: Lập
luận.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại
Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
q ở Hà Nội. Ơng bước vào con
đường hoạt động sáng tác văn

nghệ từ trước cách mạng. Ơng
từng giữ nhiều chức vụ quan
trọng trong lĩnh vực văn hóa văn
nghệ.
- Nguyễn Đình thi tham gia sáng
tác nhiều thể loại: Làm thơ, viết
văn, sáng tác nhạc,soạn kịch, lí
luận, phê bình văn học…
* Văn bản:
Tiếng nói của văn nghệ:
Là bài tiểu luận của tác giả viết
năm 1948, được in trong cuốn
“Mấy vấn đề văn học” trong
hồn cảnh thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp- với
u cầu xây dựng một nền văn
hóa nghệ thuật mới đậm đà bản
sắc dân tộc, mang tính đại
chúng.
b) Đọc và giải thích t ừ khó
(SGK-Tr.16)
c/ Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt:
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: Lập
luận.
d/ Bố cục văn bản:
* Vấn đề nghị luận : Tiếng nói
của văn nghệ (Với 2 luận điểm)
- Luận điểm 1 (Từ đầu đến văn

nghệ là sự sống): Sức mạnh kì
diệu của văn nghệ.
- Luận điểm 2 (Còn lại): Tiếng
nói chính của văn nghệ
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 19

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
chính của văn nghệ
10’
* Hoạt động 2/ Phân tích: 2/ Phân tích:
- GV hướng dẫn HS phân tích văn bản
phần I.
-H ỏi : Theo tác giả, tác phẩm nghệ
thuật lấy chất liệu từ đâu ?
* GV chốt lại:
Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ
đời sống nhưng khơng phải là sự sao
chép đơn giản.
-H ỏi : Theo tác giả thì nội dung của
tác phảm nghệ thuật có gì đặc biệt ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Nội dung của tác phẩm nghệ thuật
khơng chỉ là chuyện con người, ở
ngồi đời mà quan trọng hơn là tư
tưởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm
vào đó.
-H ỏi : Nội dung thứ hai của tác phẩm
nghệ thuật là gì ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Tác phẩm nghệ thuật khơng cất lên

những lí thuyết khơ khan mà chứa
đựng những say sưa , vui buồn, u
ghét, mơ mộng của nghệ sĩ, mang đến
cho chúng ta những rung động trước
những điều tưởng chừng rất quen
thuộc.
-H ỏi : Nội dung thứ 3 của tác phẩm
nghệ thuật là gì ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Nội dung của văn nghệ là sự rung cảm
trong nhận thức của từng người tiếp
nhận .
-H ỏi : ( HS tháo luận) Vậy nội dung
của tác phẩm nghệ thuật có gì khác
với các bộ mơn khoa học khác ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiej
chiều sâu tính cách, số phận con
người,thế giới nội tâm con người qua
cái nhìn của nghệ sĩ.
- HS đọc đoạn đầu văn bản.
- Dự kiến trả lời:
Tác phẩm nghệ thuật lấy chất
liệu từ đời sống nhưng khơng
phải là sự sao chép đơn giản.
- Dự kiến trả lời:
Nội dung của tác phẩm nghệ
thuật khơng chỉ là chuyện con
người, ở ngồi đời mà quan
trọng hơn là tư tưởng, tấm

lòng của nghệ sĩ gửi gắm vào
đó.
- Dự kiến trả lời:
Tác phẩm nghệ thuật khơng cất
lên những lí thuyết khơ khan
mà chứa đựng những say sưa ,
vui buồn, u ghét, mơ mộng
của nghệ sĩ, mang đến cho
chúng ta những rung động
trước những điều tưởng chừng
rất quen thuộc.
- Dự kiến trả lời:
Nội dung của văn nghệ là sự
rung cảm trong nhận thức của
từng người tiếp nhận .
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
a) Nội dung thể hiện phản
ánh của văn nghệ:
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất
liệu từ đời sống nhưng khơng

phải là sự sao chép đơn giản.
- Nội dung của tác phẩm nghệ
thuật khơng chỉ là chuyện con
người, ở ngồi đời mà quan
trọng hơn là tư tưởng, tấm lòng
của nghệ sĩ gửi gắm vào đó.
- Tác phẩm nghệ thuật khơng cất
lên những lí thuyết khơ khan mà
chứa đựng những say sưa , vui
buồn, u ghét, mơ mộng của
nghệ sĩ, mang đến cho chúng ta
những rung động trước những
điều tưởng chừng rất quen thuộc.
- Nội dung của văn nghệ là sự
rung cảm trong nhận thức của
từng người tiếp nhận .
Kết luận: Văn nghệ tập trung
khám phá, thể hiej chiều sâu tính
cách, số phận con người,thế giới
nội tâm con người qua cái nhìn
của nghệ sĩ.
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập:
- Bài tập: Nội dung tiếng nói văn
nghệ khác với các bộ môn khác như
thếù nào?
- HS làm bài và trình bày
k.quả:
Bộ môn Văn nghê.
* Đáp án:

Bộ môn khoa
học
Văn nghê.
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 20

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
(GV nhận xét bài làm của HS và chốt
lại)
khoa học
Là đúc kết
bộ mặt tự
nhiên hay xã
hội, các qui
luật khách
quan
Khám phá
chiều sâu:
tính cách, số
phận con
người, thế
giới bên
trong của
con người.
Là đúc kết
bộ mặt tự
nhiên hay xã
hội, các qui
luật khách
quan
Khám phá

chiều sâu:
tính cách, số
phận con
người, thế
giới bên
trong của con
người.
5’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài:
* GV nêu câu hỏi củng cố bài:
Nội dung phản ánh , thể hiện của
văn nghệ là gì?
- HS nhắc lại nội dung của
văn nghệ mà các em đã học:
+ HS 1…
+ HS 2…
+ HS 3…
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại.
Nội dung:
-Tác phẩm nghệ thuật lấy chất
liệu ở thực tế đời sống khách
quan, nhưng thêm vào cách
nhìn, lời gửi gắm của nghệ só.
- Tác phẩm văn nghệ không
khô khan mà chứa đựng những
say sưa của người nghệ só,
mang đến rung động cho người
đọc.
- Nội dung văn nghệ còn là

những rung động và nhận thức
của từng người tiiếp nhận. Nó
còn được mở rộng và phát huy
vô tận…
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo( 3’):
a/ Ra bài tập về nhà:
- Học bài: các nội dung đã học.
b/ Chuẩn bò bài mới: Đọc SGK và soạn bài phần còn lại của văn bản: Tiếng nói văn nghệ.
- Vai trò và ý nghóa của văn nghệ đ/v đời sống của con người.
- Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của văn nghệ.
 Đọc Ghi nhớ SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 17/01/2009
Tuần : Tiết: 97 * Bài dạy:
                        
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 21

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
(Nguyễn Đình Thi) ( Tiếp)

I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến Thức:
-Hiểu được nội dung phản ánh và thể hiện của văn nghệ . Hiểu thêm cách viết bài văn nghò luận
qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2/ Kó Năng:Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm văn học.
3/ Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu thích tpvh, thích sáng tác văn chương để làm phong phú đời sống tâmhồn

của mình.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bò của giáo viên:
- Đọc SGK , các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
- Soạn giáo tiết dạy.
- Chân dung tác giả và bảng phụ.
2/ Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc văn bản SGK và chuẩn bò bài trước ở nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tình hình lớp:( 1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A3:……….,9A4:……….
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Hỏi: Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì ?
- D ự kiến trả lời :
+ Nội dung của tác phẩm nghệ thuật khơng chỉ là chuyện con người, ở ngồi đời mà quan
trọng hơn là tư tưởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm vào đó.
+ Tác phẩm nghệ thuật khơng cất lên những lí thuyết khơ khan mà chứa đựng những say sưa , vui
buồn, u ghét, mơ mộng của nghệ sĩ, mang đến cho chúng ta những rung động trước những
điều tưởng chừng rất quen thuộc.
+ Nội dung của văn nghệ là sự rung cảm trong nhận thức của từng người tiếp nhận .
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài(1’):Giờ học trước chúng ta đã được biết nội dung phản ánh của văn nghệ khơng hề
khơ khan, nó chứa đựng cảm xúc, tình cảm của con người. Giờ học này chúng ta tiếp
tục phân tích văn bản để thấy được sức mạnh kì diệu của văn nghệ cũng như tiếng nói
chính của văn nghệ là gì ?
* Tiến trình bài dạy: (35’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
20’
* Hoạt động 1/ Phân tích: 2/ Phân tích:

- GV gọi HS đọc phần II của văn bản.
- GV nhận xét cách đọc của HS và uốn nắn…
-Hỏi : Tại sao con người cần tiếng nói của
văn nghệ ?
*Gợi ý :
+ Văn nghệ có giúp cho độc giả hiểu về thế
giới hay không ? Có gợi lên ở người đọc những
- HS đọc phần II của văn
bản.
- Dự kiến trả lời:
Văn nghệ không chỉ giúp
mọi người hiểu, suy ngẫm
về quá khứ, hiện tại và
b/ Vai trò của văn nghệ
đối với con người :
- Mở rộng tầm mắt theo
không gian ; giúp con
người ngoảnh lại nhìn,
suy ngẫm về quá khứ
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 22

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
suy ngẫm về quá khứ, hiện tại và tương lai của
dân tộc, của bản thân hay không ? Ví dụ .
-Hỏi: Trong đoạn văn “ Lời gửi của nghệ
thuật … một cách sống của tâm hồn”, NĐT
giới thiệu vai trò gì của văn nghệ đối với con
người ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ

hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính
mình.
* GV : Trong những trường hợp con người bò
ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn
nghệ càng là sợi giây buộc chặt họ với cuộc
đời thường bên ngoài, với tất cả sự sống, hoạt
động, những vui buồn gần gũi.
-Hỏi: Đối với những người nông dân lam lũ,
sống bần hàn , thì văn nghệ đến với họ bằng
cách nào và có tác dụng gì hay không ?
* GV nhận xét – bổ sung:
Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày, giữ cho “đời cứ tươi” ;
giúp cho con người ta vui lên, biết rung cảm và
ước mơ …
* Gọi HS đọc lại đoạn văn từ “Có lẽ văn nghệ
rất kò “tri thức hoá” nữa … đời sống tâm hồn
cho xã hội”
-Hỏi: Qua đoạn văn đó, em hiểu, văn nghệ
đến với độc giả qua con đường nào ?
* GV chốt lại:
Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi
vào nhận thức, tâm hồn độc giả qua con đường
tình cảm .
* GV bình ngắn:
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. Tác
phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm
vui buồn của con người chúng ta trong đời
sống sinh động thường ngày. Tư tưởng của
nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà sâu

lắng, thấm vào những cảm xúc, những nỗi
niềm. Từ đó, tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua
con đường tình cảm … Đến với tác phẩm văn
nghệ, chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu
tả trong đó, được yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ,
tương lai của dân tộc, của
bản thân, mà còn mở rộng
tầm hiểu biết của con người
ra phạm vi thế giới.
- Dự kiến trả lời:
Văn nghệ giúp cho chúng ta
được sống đầy đủ hơn,
phong phú hơn với cuộc đời
và với chính mình. “Mỗi tác
phẩm lớn như roi vào bên
trong chúng ta một ánh sáng
riêng, không bao giờ nhoà
đi, ánh sáng ấy bây giờ biến
thành của ta, và chiếu toả
lên mọi việc chúng ta sống,
mọi con người ta gặp, làm
cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn,
óc ta nghó”.
- Dự kiến trả lời:
Văn nghệ đến với những
người nông dân qua các làn
điệu dân ca được lưu truyền
trong dân gian, qua các buổi
xem biểu diễn nghệ thuật

trên các sân khấu nơi thôn
dã. Nó làm cho họ vơi đi
những nỗi nhọc nhằn, biết
rung cảm và ước mơ, sống
tốt đẹp hơn.
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
và vươn lên để nghó về
tương lai.
- Văn nghệ giúp cho
chúng ta được sống đầy
đủ hơn, phong phú hơn
với cuộc đời và với
chính mình.
- Văn nghệ góp phần
làm tươi mát sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày, giữ
cho “đời cứ tươi” ; giúp
cho con người ta vui lên,
biết rung cảm và ước
mơ …

c/ Con đường văn nghệ
đến với người đọc :
Tác phẩm văn nghệ lay
động cảm xúc, đi vào
nhận thức, tâm hồn độc
giả qua con đường tình
cảm .
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 23

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
… cùng các nhân vật và nghệ só. “Nghệ thuật
không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ
thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến
chúng ta tự phải bước lên đường ấy”.
- Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc
biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi người tự
nhận thức, tự xây dựng mình. Như vậy văn
nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự
nhiên, có hiệu quả lâu bền, sâu sắc.
5’
* Hoạt động 2/ Tổng kết bài: 3/ Tổng kết bài:
- H ỏi : Cho biết đặc sắc trong nghệ thuật lập
luận và nội dung cơ bản trong văn bản này ?
GV kết luận :
a- Nghệ thuật:
- Bố cục bài văn chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự
nhiên.
- Cách viết: Giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng sinh
đơng, tạo ra sức hấp dẫn thuyết phục người đọc.
b- Nội dung:

- Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh
và tác động đến tâm hồn con người.
- Văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn con
người, xây dựng đời sống tâm hồn con người.
Do vậy nó khơng thể thiếu trong đời sống tâm
hồn con người
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
a- Nghệ thuật:
- Bố cục bài văn chặt
chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt
tự nhiên.
- Cách viết: Giàu hình
ảnh, nhiều dẫn chứng
sinh đơng, tạo ra sức hấp
dẫn thuyết phục người
đọc.
b- Nội dung:
- Văn nghệ có khả năng
kì diệu trong phản ánh
và tác động đến tâm hồn

con người.
- Văn nghệ làm giàu đời
sống tâm hồn con người,
xây dựng đời sống tâm
hồn con người. Do vậy
nó khơng thể thiếu trong
đời sống tâm hồn con
người
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập:
- Hỏi: Qua giờ Văn, Em thấy cuộc sống tâm
hồn có năng cao không?
( GV yêu cầu HS thảo luận nhóm- Tìm dẫn
chứng để minh họa cho phần lập luận:
Vd: “ Bàn về đọc sách” giúp em hiểu như
thế nào về đọc sách? Giúp em trưởng thành
như thế nào về tư tưởng , tình cảm?)
-HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1…
+ Nhóm 2…
+ Nhóm 3…
+ Nhóm 4……
-Ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.
-Cử đại diện của nhóm trình
bày.
-Lớp nhận xét.
-Ghi phần GV chốt lại.
- Bài tập: Qua giờ Văn,
Em thấy cuộc sống tâm

hồn có năng cao không?
5’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại kiến thức:
+ Tác giả, tác phẩm?
-HS khắc sâu kiến thức qua
phần củng cố của GV:
* Ghi nhớ SGK.
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 24

Trường THCS Cát Thành Năm học 2008-2009
+ Bố cục của văn bản?
+ Giá trò nội dung và nghệ thuật của văn bản?
 GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK.
+ Tác giả, tác phẩm?
+ Bố cục của văn bản?
+ Giá trò nội dung và nghệ
thuật của văn bản?
 HS đọc Ghi nhớ SGK.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
- Đọc lại toàn bộ văn bản.
- Nêu một tác phẩm văn học mà em thích và phân tích ý nghóa, tác động của tác phẩm ấy đối
với mình.
b/ Chuẩn bò bài mới: Tìm hiểu bài : Các thành phần biệt lập.
- Đọc bài ở SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý SGK.
- Đọc trước Ghi nhớ của bài học trên.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày sọan : 20/01/2009
Tuần : Tiết : 98 * Bài dạy:
                       
Giáo viên: Nguyễn Quang Dũng Giáo án: Ngữ Văn 9-Tập II 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×