Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tập đọc Tà áo dài Việt Nam lớp 5 Tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.38 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 29/03/2018
Người soạn: Nguyễn Thị Minh Thúy
Ngày dạy: 02/03/2018
Người dạy: Nguyễn Thị Minh Thúy
Lớp dạy: 5G
Môn: Tiếng Việt
Bài: Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa của bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu
dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam
2. Khả năng:
Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, diễn cảm thể hiện cảm
xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam
3. Thái độ:
- Học sinh biết yêu thích môn học
- Học sinh trật tự lắng nghe
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Học sinh:
- SGK Tiếng Việt lớp 5 – Tập 2
- Vở ô li, bút mực, bút chì, thước kẻ
2. Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc, ngắt hơi
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Ảnh chụp một số mẫu áo dài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Học sinh 1 đọc đoạn 2, 3 bài
“Con gái” và trả lời câu hỏi 2:


+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ
không thua gì các bạn trai?

- Học sinh 2 đọc đoạn 4 ( hoặc 5)
và nêu giọng đọc toàn bài

Hoạt động của học sinh
- Học sinh 1 đọc bài, trả lời câu
hỏi 2:
+ Con thưa cô, những chi tiết
chứng tỏ Mơ không thua gì các
bạn trai là: Mơ làm mọi việc trong
nhà. Mơ còn dũng cảm lao xuống
ngòi nước cứu em Hoan – một
hành động mà con trai chưa chắc
đã làm được ạ
- Học sinh 2 đọc bài và nêu giọng
đọc toàn bài


- Giáo viên nhận xét, cho điểm,
khen (nếu học sinh trả lời đúng)
B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- Các con mở sách trang 122 và
quan sát tranh
- Giáo viên giới thiệu: Đây là bức
tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” của
họa sĩ Tố Ngọc Vân. Nổi bật ở bức
tranh này là hình ảnh người thiếu

nữ mặc chiếc áo dài trắng và để
biết được áo dài từ đâu mà có, áo
dài thể hiện điều gì thì chúng ta
cùng đi tìm hiểu bài Tập đọc ngày
hôm nay: “Tà áo dài Việt Nam”.
Các con mở vở ghi bài. Cô mời
bàn đầu nhắc lại tên đề bài cho cô
(GV viết bảng) Cả lớp mở vở ghi
bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Cô mời 1 bạn đọc toàn bài
- Bạn nào cho cô biết, bài tập đọc
này chia làm mấy đoạn?
- Có bạn nào có cách chia khác
bạn không nhỉ?
- À đúng rồi! Cô cũng đồng ý với
ý kiến của 2 bạn. Bài đọc này cô
cũng chia ra làm 4 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “xanh hồ
thủy” nói về lối ăn mặc của phụ nữ
Việt Nam xưa
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến “vạt
phải” nói về áo dài phụ nữ đầu thế
kỉ 19 đến sau năm 1945
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến “trẻ
trung” nói về chiếc áo dài từ
những năm 30 của thế kỉ 20
+ Đoạn 4: là đoạn còn lại nói về ý
nghĩa của chiếc áo dài

* Lần đọc 1:
- Bây giờ, cô mời 4 bạn bàn
….đứng lên nối tiếp nhau đọc bài

- Học sinh lắng nghe

- Cả lớp mở sách trang 122
- Học sinh lắng nghe

- Bàn đầu nối tiếp nhau đọc tên
bài học
- Cả lớp mở vở ghi bài

- 1 học sinh đọc toàn bài
- 1 học sinh nêu
- 1 học sinh khác trả lời
- Học sinh lắng nghe

- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài


cho cô
(GV theo dõi, chú ý sửa sai cho
học sinh nếu học sinh đọc sai)
- Cô mời 1 bạn nhận xét 4 bạn vừa
đọc?
- Cô mời 1 bạn nữa nhận xét bài
đọc của 4 bạn?
- Cô cũng có ý kiến giống 2 bạn.
Tuy nhiên cô thấy trong quá trình

đọc các bạn còn có những từ cần
chú ý là những từ bắt đầu bằng âm
n/l, s/x và nhiều từ khó đọc hay
mắc phải (GV viết bảng): lấp ló,
nặng nhọc, năm thân, sống lưng.
Cả lớp gạch chân bằng bút chì vào
SGK cho cô
- Cô mời 1 bạn đứng dậy đọc
những từ khó trên bảng cho cô
- Cô mời tiếp một bạn đứng dậy
đọc lại cho cô
- Cả lớp đọc
* Lần đọc 2:
- Cô mời bàn ….đứng lên đọc nối
tiếp lần 2 (GV chú ý quan sát, sửa
sai cho học sinh nếu có)
- Sau khi học sinh đọc xong đoạn
1, GV hỏi:
+ Cho cô biết, áo cánh nghĩa là gì?
+ Xanh hồ thủy là màu xanh như
thế nào?
- 1 bạn nhận xét câu trả lời của
bạn?
- Cô cũng đồng ý với câu trả lời
của 2 bạn
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
tiếp tục đọc bài. Cả lớp theo dõi,
đọc thầm bài
- Sau khi học sinh đọc đoạn 3
xong, GV hỏi:

+ Tân thời có nghĩa là gì?
- Cô mời 1 bạn nhận xét
- À đúng rồi! Bạn trả lời rất là

- 1 học sinh nhận xét
- 1 học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe

- 1 học sinh đọc
- 1 học sinh đọc lại
- Cả lớp đọc
- Bàn …..đọc nối tiếp
- Học sinh đọc đoạn 1 đọc chú
giải

- 1 học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đoạn 2. Cả lớp
theo dõi, đọc thầm
- Học sinh đọc đoạn 3 đọc chú
giải
- 1 học sinh nhận xét


đúng rồi
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 4
tiếp tục đọc bài. Cả lớp theo dõi,
đọc thầm
- Sau khi học sinh đọc đoạn 4
xong, GV hỏi:

+ Y phục nghĩa là gì?
+ Tìm cho cô từ đồng nghĩa với từ
y phục?
- Cô cũng có đáp án giống câu trả
lời của bạn
- Cô mời 4 bạn lần lượt đọc nối
tiếp 4 đoạn và tìm cho cô câu văn
dài
- Sau khi học sinh đọc đoạn 1
xong, GV hỏi:
+ Ở đoạn 1 con vừa đọc, con thấy
có câu nào dài không?

- Học sinh đọc đoạn 4. Cả lớp
theo dõi, đọc thầm
- Học sinh đọc đoạn 4 đọc chú
giải
+ Học sinh trả lời: trang phục
- Học sinh lắng nghe
- 4 học sinh đọc bài
- Học sinh đọc đoạn 1 trả lời:
+ Con thấy có 2 câu: Phụ nữ Việt
Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba,
mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh
lồng vào nhau và Tuy nhiên, với
phong cách tế nhị, kín đáo, người
phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo
dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló
bên trong mới là các lớp áo cánh
nhiều màu (……,……) ạ


- À đúng rồi! Cô có cách ngắt hơi
như sau (treo câu văn dài có sẵn
cách ngắt hơi):
+ Phụ nữ Việt Nam xưa / hay mặc
áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc
nhiều áo cánh lồng vào nhau //
+ Tuy nhiên, với phong cách tế
nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt /
thường mặc chiếc áo dài thẫm màu
bên ngoài, lấp ló bên trong / mới là
các lớp áo cánh nhiều màu (……,
……) //
- Sau khi học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2 trả lời:
xong, GV hỏi:
+ Ở đoạn 2, con thấy có câu nào
+ Con thấy có 2 câu: Đằng trước
dài không?
là hai vạt áo, không có khuy, khi
mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào
nhau và Áo năm thân cũng may


như áo tứ thân, chỉ có điều vạt
trước phía trái may ghép từ hai
thân vải, thành ra cộng gấp đôi vạt
phải ạ
* Lần đọc 3: Luyện đọc nhóm 4:
- Qua những lần đọc bài vừa rồi.

Bây giờ cô sẽ cho chúng ta thực
hiện đọc lần 3 theo nhóm 4. 4 bạn
cùng bàn nối tiếp nhau đọc các
đoạn
- Cô mời 4 bạn đại diện của 4
nhóm đứng dậy đọc bài cho cô



×