Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

PPT: Sự Rơi Tự Do (VL10) GV: N.P.Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Chương I
ĐỘNG HỌC CHẤT
ĐIỂM

Nguyễn Phúc Nguyên –
DH16LY
fb.com/nguyen.phucn


Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO

G. Ga-li-lê
(1564-1642)

Sự rơi của các vật là một chuyển
động xảy ra phổ biến quanh ta. Ai
cũng biết ở cùng một độ cao hòn
đá sẽ rơi nhanh xuống đất nhanh
hơn một chiếc lá. Nhiều người cho
rằng, sở dĩ có hiện tượng đó là do
trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên
hòn đá lớn hơn trọng lực mà Trái
Đất tác dụng lên chiếc lá. Nguyên
nhân đó đúng hay không?


NỘI DUNG

I



Sự rơi trong không
khí và sự rơi tự do

II

Nghiên cứu sự rơi
tự do của các vật


I

Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
TN1: Thả



TN2: Thả



TN3: Thả



Trả lời
C1


TN4: Thả

Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì?


I

Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Nhận xét:
- Không thể nói trong không khí vật nặng bao giờ
cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh – chậm của các
vật trong không khí chính là lực cản của không
khí


I

Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do
2. Sự rơi của các vật trong chân không
a. Ống Niu-Tơn

Nhà vật lý người Anh
Isaac Newton (1642 –
1727) là người đầu tiên
nghiên
cứu

loại trừtrên
ảnhem có kết luận gì?
Qua thí
nghiệm
Không
Chân
hưởng của không khí lên sự


I

Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do
2. Sự rơi của các vật trong chân không
b. Kết luận:
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi
nhanh như nhau.
- Sự rơi của các vật trong ống 2 là sự rơi tự do.
- Thực ra muốn có sự rơi tự do ta còn phải loại bỏ nhiều ảnh
hưởng khác nữa như ảnh hưởng của điện trường, từ trường, …

=> Vậy “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng
của trọng lực”
Vậy sự rơi tự do chủ yếu do tác dụng
Em
Trọng
có biết
lực
của lực nào?



I

Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do
2. Sự rơi của các vật trong chân không
Thí nghiệm của Ga-li-lê ở tháp
nghiêng thành Pi – da của nước Ý

Galileo Galilei
(1564-1642)

Đây là thí nghiệm đầu tiên về sự rơi


II

Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do

• Phương: Thẳng đứng (phương của dây dọi)
• Chiều: Từ trên xuống.

Thảo luận nhóm (2 bạn chung bàn): “Đề xuất
Qua
Sự
Chothí
rơi
viên

nghiệm
tự
bi do
rơitrên
dọc
là chuyển
em
theosuy
1 sợi
nghĩ
động
dây
gì dọi
về đều
phương
hoặc hay
cáivà
thước
nhanh
chiềuđặt
của
1 thí nghiệm xác định phương chiều của
dần đều? Làm
chuyển
sao
thẳng
động
đểđứng
biết
rơi tự được

do
điều đó?
chuyển động rơi tự do”


II

Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do


II

Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
• Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
• Công thức tính vận tốc

= gt + at
Vận tốc đầu
bằng 0

Mà a = g

Công thức tính vận tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều?



II

Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
• Công thức tính quãng đường đi được

=
Vận tốc đầu
bằng 0

+
Mà a = g

Công thức tính quãng đường trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều?


II

Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do

Vận tốc:

Quãng đường:

* Trong đó:
g: Gia tốc rơi tự do

t: Thời gian vật rơi
Vậy: “Gia tốc rơi tự do” là gì?


II

Nghiên cứu sự rơi tự do của
các vật
2. Gia tốc rơi tự do
•  Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất,
các vật rơi tự do có cùng một gia tốc “g”.
• Các phép đo chính xác cho thấy “g” phụ thuộc vào vĩ
độ địa lý.
• Giá trị của thường lấy: hay (nếu không đòi hỏi độ
chính xác cao).


Củng cố
1. Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
A.

Khi không có sức cản, vật nặng rơi
nhanh hơn vật nhẹ.

B.

Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có
cùng gia tốc

C.


Khi rơi tự do, vật nào ở đọ cao hơn sẽ
rơi với gia tốc lớn hơn.

D.

Vận tốc của vật chạm đất, không phụ
thuộc vào độ cao của vật khi rơi.
ĐÁP ÁN


Củng cố
2. Chuyển động của vật nào dưới đây có
thể coi như chuyển động rơi tự do?
A.

Vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù
đã mở.

B.

Viên gạch rơi từ độ cao 3m xuống đất.

C.

Chiếc thang máy đang chuyển động đi
xuống.

D.


Chiếc lá đangĐÁP
rơi. ÁN


Củng cố
3. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống
đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật
khi chạm đất. Lấy g = 10m/s2.
Bài giải
Tóm tắt:
s = 20 (m)
g = 10
(m/s2)
t = ? (s)
v = ? (m/s)


Dặn dò
1. Ôn lại bài học theo các câu hỏi 3,
4, 5, 6 (Sgk/27).
2. Làm bài tập 11, 12 (Sgk/27).
3. Chuẩn bị bài 5 “Chuyển động
tròn đều” (Sgk/29).


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Bài học kết
thúc.
Nguyễn Phúc Nguyên –

DH16LY
fb.com/nguyen.phucn


Sơ đồ tóm tắt
chương



×