Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của việt nam giai đoạn 2005 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 54 trang )

Bài
thuyết
trình


THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ
HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 2015


Khái niệm:

- Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại, nhằm tạo ra
những tài sản vật chất và trí tuệ mới và duy trì những sản phẩm hiện có
nhằm tạo thêm việc làm và vi mục tiêu phát triển.

- Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản
xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.


Đặc điểm của đầu tư phát triển

-

Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát
triển thường rất lớn.

-

Thời kỳ đầu tư kéo dài .
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.
Dự án đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự


nhiên kinh tế, xã hội vùng.

-

Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.


Phân loại

Cơ sở hạ Tầng kĩ thuật

Cơ sở hạ tầng xã hội

Cơ Sở hạ tầng môi trường


CSHT KỸ THUẬT

1.

Hệ thống giao thông

1.1. Đường bộ

–.Có 300.000km đường các loại.
–.Hệ thống QL dài khoảng
19.457km.

–.Gần 5.000 cầu đường bộ



Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và chiều rộng đường

Tiêu chuẩn kỹ thuật đường

Chiều rộng mặt đường

Cấp I;II;III

Cấp IV

Cấp V

> 7m

5-6,9m

<5m

47%

32%

21%

46%

33%

21%



Trong giai đoạn 2005 – 2015, đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông có rất nhiều dự án lớn được
phê duyệt và xây dựng.

Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai khởi công năm 2008 với
số vốn đầu đạt 1,46 tỷ USD:

-Vay ưu đãi ADF (ADB) 236,21 triệu USD,
- Vay thông thường OCR (ADB) 1,03 tỷ USD
-Vốn đối ứng là 170,31 triệu USD cho giải phóng mặt
bằng.


Dự án cao tốc Hà Nội – Hải Phòng.
- Xây dựng theo hình thức BOT.
 - Vốn huy động trong xã hội (vay vốn nước ngoài),và lấy các công trình xung
quanh.

- Mức vốn đầu tư năm 2007 là 24.566 tỷ đồng.
- Xây dựng theo hình thức BOT.
 - Vốn huy động trong xã hội (vay vốn nước ngoài),và lấy các công trình xung
quanh.

- Mức vốn đầu tư năm 2007 là 24.566 tỷ đồng.
- Hạn chế: Chậm trễ trong giải phóng mặt bằng, một số nhà thầu còn chểnh
mảng, đẩy kinh phí của dự án lên xấp xỉ 2 tỷ đô.


1.2 Đường sắt

Chiều dài: 3.146km
Đường lồng, đường khổ 1.435mm, đường khổ 1.000mm

Chạy qua 34 tỉnh thành phố, có 6
tuyến chính: HN – HP, HN – TP.HCM,
HN – Lào Cai, HN – Thái Nguyên,
HN - Lạng Sơn và kép - Quảng Ninh.


Bảng: Suất vốn đầu tư xây dựng đường sắt
(Đơn vị: triệu đồng/km)


1.3 Cảng biển.
Phân bố thành 8 nhóm cảng:

(1)

Nhóm cảng phía Bắc

(2) Nhóm cảng Bắc Trung
(3) Nhóm cảng Trung Trung Bộ
(4) Nhóm cảng Nam Trung Bộ
(5) Nhóm cảng Thành phố Hồ Chí Minh- Vũng Tàu- Thị Vải
(6) Nhóm cảng Đồng bằng Sông Cửu Long
(7) Nhóm cảng các đảo Tây Nam
(8) Nhóm cảng Côn Đảo


1.4 Sân bay.


Hiện nay có gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ trong nước, trong số hơn 20 sân nay được đưa vào hoạt động thì có 3 sân
bay lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng.


Dự án sân bay quốc tế Long Thành

– Tổng mức đầu tư giai đoạn I: 6,7447 tỷ USD. Chủ đầu
tư: Tổng công ty Cảng hàng không Miền Nam.

– Tổng mức đầu tư khái toán của dự án là 336.600 tỉ đồng
.Trong đó, riêng giai đoạn 1 là 114.450 tỉ đồng trong đó,
vốn Nhà nước và ODA chiếm khoảng 53%, còn lại là tư
nhân.

– Vốn đầu tư cho dự án được huy động từ nhiều
nguồn: Quỹ đầu tư phát triển của Chính phủ,
trái phiếu Chính phủ, cổ phần và đầu tư nước
ngoài. Chi phí xây dựng sân bay theo dự kiến
cho đến năm 2050 với 3 giai đoạn là 18 tỷ USD


2. Hệ thống mạng lưới điện






Sản lượng điện thương phẩm năm 2015 tăng 11,44% so với năm 2014.

Năm 2015, điện sản xuất và mua đạt 159,4 tỷ kWh, tăng 11,23% so với

năm 2014.

Giai đoạn năm 2011-2015, sản lượng điện sản xuất và mua tăng trưởng bình quân 10,37%/năm; điện thương phẩm tăng trưởng bình
quân là 10,84%/năm.
Năm 2015,có tổng thời gian mất điện khách hàng bình quân (SAIDI) là 2.110 phút, tần suất mất điện kéo dài bình quân (SAIFI) là
12,85 lần/khách hàng, tần suất mất điện thoáng qua bình quân (MAIFI)là 2,0 lần/khách hàng.

Tần suất các nhà máy nhiệt điện chưa cao, thiết bị lạc hậu, tiêu hao nhiên liệu cao.


CSHT XÃ HỘI

– Tổng vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng giáo dục
(đơn vị: tỷ đồng)

 

2010

2011

2012

2013

Sơ bộ 2014

23.580


27.273

31.415

27.145

29.053

Giáo dục và đào
tạo


chung số lượng trường học được xây dựng tăng nhanh qua các giai đoạn, ước tính chi Ngân sách hàng
– Nhìn
năm cho giáo dục luôn ở mức 12 –16 % tổng chi Ngân sách

2005-2006

2009-2010

2014-2015

 
Tổng số
Trường học

27.227,0

28.408,0


28.922,0

Trường tiểu học

14.688,0

15.172,0

15.277,0

Trường trung học cơ sở

9.383,0

10.064,0

10.293,0

Trường trung học phổ thông

1.952,0

2.267,0

2.386,0

Lớp học

508,7


484,5

494,5

Lớp tiểu học

276,6

268,1

279,9

Lớp trung học cơ sở

167,5

150,0

150,7

Lớp trung học phổ thông

64,6

66,4

63,9



Vốn đầu tư cho y tế
Nhìn chung, vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng y tế tăng qua các năm, số lượng bệnh viện tăng về cả số
lượng lẫn chất lượng; mặt khác, vốn đầu tư cho phát triển CSHT y tế gia tăng nhanh ở khu vực tư nhân và có
vốn đầu tư nước ngoài

Y tế

2010

2011

2012

2013

2014

12.039

15.255

18.990

24.505

28.686


– Về xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh, điều dưỡng và chăm sóc sức khỏe nhìn chung có sự gia tăng. Năm
2005 có 878 bệnh viện thì đến năm 2014 số lượng bệnh viện là 1.063 tăng 185 bệnh viện được xây dựng



– Số lượng BV đang được đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạọ tăng qua các năm, cho thấy Nhà nước chú trọng tới
cơ sở hạ tầng khám chữa bệnh cho nhân dân:

– Giai đoạn 2008 - 2012 đã hoàn thành 460 bệnh viện huyện
– 31/12/2011 có 353 bệnh viện huyện hoàn thành (trong đó có 152 bệnh viện hoàn thành toàn bộ và 201 bệnh
viện hoàn thành một số hạng mục), có 70 phòng khám đa khoa khu vực đã hoàn thành

– Nhìn chung các cơ sở y tế đã đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, tuy nhiên vẫn còn tình
trạng quá tải ở một số tuyến TW

– Các công trình y tế mới được cải tạo, nâng cấp hiện đại với quy mô lớn đang được đầu tư, nâng cấp qua từng
năm


3: Hiện trạng cơ sở hạ tầng môi trường

– Khái niệm: Cơ sở hạ tầng môi trường là toàn bộ hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho
việc bảo vệ, giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước và môi trường sống của
con người.



Hệ thống này bao gồm các công trình phòng chống thiên tai, các công trình bảo vệ đất đai,
vùng biển và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.


Hiện trạng đầu tư công trình phòng chống thiên tai


– Trên cả nước đã có 8.000km đê các loại, trong đó có hơn 5000km đê sông và 3000km đê

biển. Ngoài ra còn hàng ngàn km bờ bao chống lũ ngăn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
và các địa phương.

– Có 5 nhà máy thủy điện công suất lớn ( Hòa Bình, Trị An..)
– 19 nhà máy thủy điện được xây dựng từ Bắc vào Nam trong giai đoan 2010-2015
– 7 dự án chuẩn bị đầu tư vào các nhà máy thủy điện để đưa vào vận hành năm 2015.


Các công trình bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên

T.T

Loại

Số lượng

Diện tích (ha)

I

Vườn Quốc gia

30

1.041.956

II


Khu Bảo tồn thiên nhiên

60

1.184.372

IIa

Khu dự trữ thiên nhiên

48

1.100.892

IIb

Khu bảo tồn loài/sinh cảnh

12

83.480

III

Khu Bảo vệ cảnh quan

38

173.764


 

Tổng cộng (Khu bảo tồn)

128

2.400.092


Thành tựu


Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông

– Từ 2013-2014, ngành GTVT đã thu hút được 137 nghìn tỷ đồng
– Đầu tư 44 dự án hạ tầng giao thông => gấp hơn ba lần nguồn vốn ngoài ngân sách mà ngành đã huy động từ năm
2012 trở về trước.

– Trong giai đoạn 2011-2015, đã kêu gọi đầu tư ngoài ngân sách nhà nước cho kết cấu hạ tầng giao thông được trên
410.000 tỷ đồng.

– Giai đoạn 2001 - 2005 và 2006 - 2010 là 12.000 tỷ đồng/năm (khoảng 0,76 tỷ USD) và 36.000 tỷ đồng/năm (khoảng
1,9 tỷ USD); con số bình quân của hiện nay là khoảng 70.000 tỷ đồng/năm (khoảng 3,1 tỷ USD)


×