Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm Du Lịch Việt Nam Đến Năm 2025, Định Hướng Đến Năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 85 trang )

3

1|









MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................4
PHẦN I
THỰC TRẠNG VÀ BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VIỆT NAM ..5
1. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam ................................................5
1.1. Tổng quan về phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam .........................................5
1.2. Hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch theo các vùng du lịch ...........................8
2. Bối cảnh phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam ..................................................14
2.1. Bối cảnh tác động đến du lịch Việt Nam có ảnh hưởng đến sự phát triển của
sản phẩm du lịch ...............................................................................................14
2.2. Xu hướng thị trường tác động tới phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam ..............16
2.3. Phân tích cạnh tranh về phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam với các nước
trong khu vực ....................................................................................................25
3. Những cơ hội, thách thức và điểm mạnh, điểm yếu phát triển sản phẩm du lịch
Việt Nam...................................................................................................................28
PHẦN II
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ..............................................................30
1. Quan điểm, mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam .............................30


1.1. Quan điểm phát triển sản phẩm ........................................................................30
1.2. Mục tiêu phát triển sản phẩm ...........................................................................30
2. Định hướng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam ..........................31
2.1. Định hướng chung ............................................................................................31
2.2. Định hướng cụ thể ............................................................................................31
PHẦN III
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VIỆT NAM ..................................61
1. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ....................................61
1.1. Tập trung thu hút đầu tư phát triển các khu du lịch quốc gia, hình thành nên các
hạt nhân phát triển sản phẩm du lịch ................................................................61
1.2. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, tiện nghi phục vụ khách du lịch ..61
1.3. Đầu tư phát triển sản phẩm quà lưu niệm du lịch, mặt hàng truyền thống địa
phương ..............................................................................................................63
1.4. Đầu tư cho công tác bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch, môi trường
du lịch ...............................................................................................................63
1.5. Đầu tư phát triển đồng bộ các yếu tố dịch vụ khác ..........................................63
1.6. Phát triển các sản phẩm hợp tác quốc tế và các chuỗi sản phẩm mạnh tạo động
lực thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch ..........................................................64
1.7. Liên kết phát triển sản phẩm mang tính hệ thống, đồng bộ với chất lượng cao
..........................................................................................................................64
2. Giải pháp về cơ chế, chính sách .............................................................................65
2.1. Xây dựng và ban hành cơ chế liên kết giữa ngành Du lịch và các ngành liên
quan trong phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam............................................65

3

2|


2.2. Xây dựng cơ chế liên kết, hợp tác hiệu quả giữa Trung ương và địa phương,

giữa các vùng; giữa các địa phương và các nhóm địa phương trong các vùng
trong xây dựng, khai thác, quản lý và phát triển sản phẩm ..............................66
2.3. Ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp du lịch trong xây dựng
và bán sản phẩm ...............................................................................................66
3. Đẩy mạnh quản lý chất lượng sản phẩm du lịch ..................................................67
3.1. Xây dựng các công cụ quản lý chất lượng sản phẩm/dịch vụ du lịch ..............67
3.2. Thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ du lịch ..................................................68
4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch ......................................68
4.1. Đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch .......................................69
4.2. Chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập và nâng cao tính
cạnh tranh cho sản phẩm du lịch ......................................................................69
4.3. Nâng cao nhận thức về phát triển sản phẩm du lịch cho cộng đồng ................70
5. iải pháp đẩ mạnh thu h t thị trư ng, c tiến quảng á sản phẩm u lịch .70
5.1. Đẩy mạnh thu hút thị trường quốc tế................................................................70
5.2.
oi tr ng thị trường hách du lịch nội địa .......................................................70
5.3. Xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch ................................................................71
PHẦN IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ............................................72
1. Tổ chức thực hiện ....................................................................................................72
1.1. Ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch ....................................................................72
1.2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch .....................................................................72
1.3. Trách nhiệm của Bộ, Ngành, các Địa phương liên quan .................................72
1.4. Hiệp hội Du lịch và các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị liên quan ...................73
2. Kế hoạch hành động................................................................................................74
2.1. Giai đoạn 2016-2020 ........................................................................................74
2.2. Giai đoạn 2020-2025 ........................................................................................75
2.3. Giai đoạn 2025-2030 ........................................................................................76
ẾT LU N ..........................................................................................................................77
ẾN N HỊ .........................................................................................................................78


3

3|


MỞ ĐẦU
hiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 được Thủ tướng hính phủ phê duyệt đã xác định phát triển sản phẩm là
giải pháp hàng đầu để phát triển du lịch trong thời gian tới. Trong bối cảnh hội
nhập quốc tế với những xu thế phát triển du lịch hiện đại, tính cạnh tranh giữa
các điểm đến ngày càng gia tăng, du lịch Việt Nam đang có những bước phát
triển nhanh nhưng vẫn chưa thực sự phát huy được những tiềm năng, lợi thế của
đất nước, chưa xây dựng được hình ảnh sản phẩm du lịch chất lượng, hấp dẫn,
chưa nâng cao năng lực cạnh tranh với các nước trong hu vực. Điều này thể
hiện ở số lượt hách quốc đến Việt Nam trong những năm qua có tăng trưởng
nhưng vẫn chưa có bước đột phá, chưa rút được hoảng cách với các nước phát
triển du lịch trong hu vực. ùng với quá trình phát triển chung của đất nước,
các điều iện về ết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất ỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực
du lịch cũng như năng lực tổ chức quản lý và hai thác du lịch ở nước ta đã
được nâng lên. Nhiều địa phương, doanh nghiệp du lịch đã nỗ lực, sáng tạo
trong khai thác các giá trị tài nguyên du lịch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch.
Tuy nhiên, thực tế hệ thống sản phẩm du lịch còn manh mún, thiếu định hướng,
chất lượng hạn chế dẫn đến tình trạng sản phẩm nghèo nàn, trùng lắp về ý tưởng
giữa nhiều địa phương, giữa các vùng, miền và chưa hình thành được những hệ
thống sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, nổi trội, có sức cạnh tranh cao so với
các nước trong hu vực.
Để góp phần triển hai thực hiện thành công hiến lược phát triển du lịch
Việt Nam, việc xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ quan tr ng và cấp thiết nhằm

xác định rõ các định hướng phát triển trung hạn, dài hạn về sản phẩm du lịch,
định hướng cho các địa phương, các doanh nghiệp du lịch căn cứ thực hiện xây
dựng ế hoạch phát triển sản phẩm du lịch phù hợp theo định hướng chung của
hiến lược, từng bước hình thành các dòng sản phẩm có lợi thế, có tính cạnh
tranh cao của du lịch Việt Nam. hiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt
Nam sẽ góp phần tích cực vào giải quyết những vấn đề còn hạn chế, bất cập
trong phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam, tạo ra những bước phát triển về
chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch Việt Nam, tăng cường năng lực
cạnh tranh cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hu vực và quốc tế.

3

4|


PHẦN I
THỰC TRẠN

VÀ BỐ CẢNH PHÁT TR ỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
V ỆT NAM

1.

Thực trạng phát triển sản phẩm u lịch Việt Nam

1.1.

Tổng quan về phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam

Trong giai đoạn vừa qua, hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam đã được

quan tâm phát triển theo các định hướng của Chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Các nhóm sản phẩm du lịch chủ yếu bao
gồm: du lịch biển (nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, du lịch thể thao
biển và sinh thái biển... , du lịch văn hoá gắn với di sản, l hội, tham quan và
tìm hiểu văn hoá, lối sống địa phương, du lịch tâm linh, du lịch làng nghề và du
lịch cộng đồng...), du lịch sinh thái (khám phá các vườn quốc gia, khám phá
hang động, du lịch sinh thái núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn...).
Các sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực Việt Nam cũng được thị trường nhìn
nhận. Một số loại sản phẩm du lịch hác như du lịch đô thị, du lịch MICE, du
thuyền, caravan, du lịch giáo dục, du lịch sức khỏe, du lịch làm đ p... cũng
được chú tr ng phát triển.
Mặc dù hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, hệ thống sản
phẩm du lịch đang dần hình thành nhưng Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm
và gặp thách thức lớn trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù nổi bật cho
từng phân đoạn thị trường khách du lịch. Có thể nói, đến thời điểm hiện tại du
lịch Việt Nam chưa có được những sản phẩm du lịch đặc thù, để lại dấu ấn đậm
nét trong tâm trí du khách; Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, hả năng
cạnh tranh hạn chế; Nhiều hu du lịch, điểm du lịch phát triển tự phát, chưa
được đầu tư đúng tầm; thiếu các hu vui chơi giải trí có quy mô lớn và sức hấp
dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của du khách; Nhiều chương
trình du lịch còn đơn điệu, trùng lặp; Dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng
thấp, ít hấp dẫn; Chưa có được thương hiệu du lịch quốc gia.
Hệ thống di sản thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận liên
tiếp gia tăng về số lượng là các tr ng tâm trong thực tế phát triển sản phẩm, thu
hút khách du lịch. Các sản phẩm như tham quan di sản thiên nhiên thế giới vịnh
Hạ Long, tham quan di sản văn hoá thế giới cố đô Huế, phố cổ Hội An, di tích
Mỹ Sơn; Du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm hám phá hang động di sản thiên
nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, du lịch nghỉ dưỡng biển Nha
Trang, Mũi Né, Phú Quốc, du lịch sự kiện ở Đà Nẵng, Nha Trang, tp. Hồ Chí
Minh... thu hút được sự quan tâm lớn của khách du lịch trong và ngoài nước.

Các l hội truyền thống và đương đại được tổ chức ở quy mô lớn đã trở thành
các sản phẩm du lịch quan tr ng như l hội hùa Hương, l hội Bà Chúa Xứ,
festival Huế, Carnaval Hạ Long, l hội pháo hoa Đà Nẵng, festival hoa Đà Lạt...
3

5|


Các khu, điểm du lịch quốc gia là những điểm nhấn quan tr ng hình thành
sản phẩm du lịch được định hướng phát triển. Mặc dù công tác quy hoạch đã
được thực hiện từ 1995, song đến nay chưa hu du lịch quốc gia nào được công
nhận theo các tiêu chí được đưa ra trong Luật Du lịch. ơ chế quản lý các khu
du lịch quốc gia chưa được vận hành đầy đủ, còn chồng chéo giữa các lực lượng
chuyên ngành: bảo tồn di tích, bảo vệ rừng, vườn quốc gia, biên phòng... với
quản lý khu du lịch. Hầu như những điểm đến này chưa được chú tr ng đầu tư
đúng mức, đến nay mới chỉ có Hạ Long - Cát Bà, Hội An, Mỹ Sơn là phát huy
được sức hút đối với khách du lịch. Bên cạnh đó, một số khu du lịch, công trình
nhân tạo ra đời kéo theo hoạt động du lịch như thủy điện Sơn La, chùa Bái Đính,
hầm đèo Hải Vân, hu vui chơi tổng hợp Đại Nam, Làng văn hóa các dân tộc Việt
Nam... trở thành các điểm du lịch có sức thu hút khách mới làm phong phú thêm
hệ thống hu, điểm du lịch, tuy nhiên đây vẫn là những điểm đến du lịch hấp dẫn
thị trường khách du lịch nội địa là chính.
Phát huy các tuyến du lịch d c theo các trục giao thông, các hành lang
kinh tế, đặc điểm về tài nguyên hay chủ đề cụ thể, một số sản phẩm du lịch đã
được hình thành theo các tuyến du lịch chuyên đề như “ on đường huyền thoại
Hồ hí Minh”, “ on đường di sản miền Trung”, " on đường xanh Tây
Nguyên", tuyến “Vòng cung Tây Bắc”.
Theo phân bố không gian, việc hình thành các sản phẩm du lịch giai đoạn
vừa qua mới tập trung chính vào các tr ng điểm là thành phố Hà Nội và phụ cận;
Hải Phòng - Quảng Ninh; Huế - Đà Nẵng và phụ cận; Nha Trang - Ninh Chữ - Đà

Lạt; Long Hải - Vũng Tàu - ôn Đảo; Tp. Hồ Chí Minh và phụ cận và Tiền Giang
-Cần Thơ – Phú Quốc, Kiên Giang.
Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch – một trong những
thành tố quan tr ng tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch, từng bước được đầu tư
nhưng sự thiếu đồng bộ, chắp vá trong phát triển hạ tầng làm cho du lịch chưa
thực sự được phát huy, chưa thuận tiện tiếp cận các điểm đến, chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển, đặc biệt là các khu du lịch vùng sâu, vùng xa, núi cao,
hải đảo. Hệ thống nhà hàng, khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, các điểm dừng
nghỉ, các dịch vụ, hệ thống quà lưu niệm du lịch đặc trưng các vùng, miền trên
phạm vi cả nước còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao.
Môi trường du lịch trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở những địa bàn tr ng
điểm phát triển du lịch như Hạ Long - Cát Bà, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng
Tàu... đã có dấu hiệu ô nhi m do tác động của hoạt động phát triển kinh tế - xã
hội. Khai thác quá mức, bừa bãi, tự phát (không theo quy hoạch), thiếu trách
nhiệm hoặc trách nhiệm không rõ ràng các tài nguyên du lịch có nguy cơ làm
suy thoái nhanh tài nguyên du lịch, gây ô nhi m, quá tải, tạo ra những tác động,
hệ lụy tiêu cực. Môi trường văn hóa-xã hội cũng chịu nhiều tác động tiêu cực do
sự phát triển không kiểm soát của du lịch tại một số điểm đến như những thay
đổi về văn hóa truyền thống, những biến tướng của các l hội truyền thống, tệ
3

6|


nạn xã hội. Hiện tại nhiều địa phương đang tồn tại sự bất công bằng trong phân
chia lợi ích kinh tế do tăng trưởng du lịch mang lại dẫn tới sự xung đột về lợi ích
giữa các ngành, các địa phương, giữa các nhóm đối tượng, dẫn tới những tác
động tiêu cực nhiều mặt....
Lao động du lịch tuy có sự tăng trưởng lớn về số lượng và chất lượng, đến
nay (2015), cả nước có khoảng gần 700.000 lao động trực tiếp và hơn 1,5 triệu

lao động gián tiếp. Mạng lưới giáo dục, đào tạo du lịch từ sơ cấp, trung cấp, cao
đẳng đến đại h c và sau đại h c đã hẳng định vai trò cung cấp nhân lực được
đào tạo chuyên sâu về du lịch để từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực du lịch ở
từng lĩnh vực với 46 trường đại h c và 28 trường cao đẳng có đào tạo chuyên
ngành du lịch năm 2015). Các khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước về
du lịch, ngoại ngữ, kiến thức nghiệp vụ khách sạn, thuyết minh viên... cũng
được triển khai rộng khắp trên cả nước bởi Tổng cục Du lịch cùng với sự hỗ trợ
của chính quyền các địa phương, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế. Tuy vậy,
khi so với cạnh tranh trong khu vực, nguồn nhân lực du lịch Việt Nam vẫn đang
yếu kém nhiều mặt về nhận thức và phong cách phục vụ, về tính phối hợp theo
nhóm, trình độ quản trị và kỹ năng hội nhập toàn cầu, về ngoại ngữ.
Về cơ chế quản lý phát triển sản phẩm du lịch, việc quản lý điểm đến
chưa thống nhất giữa chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng chuyên
ngành về du lịch, môi trường, văn hóa, xã hội, an ninh, trật tự... dẫn tới sự thiếu
trách nhiệm và bỏ trống trách nhiệm giữa các bên trong giải quyết, ứng phó và
kiểm soát môi trường, an toàn, vệ sinh, trật tự, văn minh trong inh doanh và
ứng xử du lịch. Hậu quả dẫn tới hình ảnh điểm đến du lịch bị phương hại. Nhiều
dịch vụ phục vụ du lịch như điểm mua sắm, điểm dừng chân, nhà hàng ăn uống,
vận chuyển tham gia tích cực phục vụ khách du lịch, tạo ra chất lượng sản phẩm
du lịch chung nhưng nằm trong hệ thống quản lý đa ngành và chưa có cơ chế
phối hợp kiểm soát chặt chẽ, do vậy còn nhiều hoạt động kinh doanh dịch vụ
thiếu chất lượng, mang tính chộp giật. Nhiều tài nguyên phục vụ phát triển du
lịch nằm trong sự quản lý của nhiều ngành, thành phần hác nhau nhưng chưa
có cơ chế phân công trách nhiệm và phối hợp quản lý. Hệ thống doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành nội địa không do ngành du lịch cấp phép tạo ra sự thiếu
kiểm soát về chất lượng kinh doanh.
Kinh phí xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch còn hạn chế; cơ chế hoạt
động kém linh hoạt; Hiện nay chưa có văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở
nước ngoài, việc thông tin và hỗ trợ du hách hông được thực hiện đầy đủ, bài
bản sẽ khiến khách du lịch lựa ch n các điểm đến khác thuận lợi hơn.

Phần lớn các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ có quy mô vừa và nhỏ
(chiếm trên 80%) nên tiềm lực cạnh tranh, kinh nghiệm hội nhập toàn cầu còn
nhiều hạn chế. Các hình thức kinh doanh ở nhiều nơi phát triển mang tính tự
phát; thiếu sự gắn kết, phối hợp giữa các ngành, các cấp, các địa phương, thiếu

3

7|


tính gắn kết vì mục tiêu chung giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các
dịch vụ liên quan khác.
Đánh giá thực trạng về các thành phần liên quan tạo nên sản phẩm du lịch,
có thể nhận định, sản phẩm du lịch Việt Nam chưa có sức cạnh tranh cao trong
khu vực và quốc tế để thu hút khách từ những thị trường tr ng điểm, có khả
năng chi trả cao, chưa có những thương hiệu du lịch nổi bật.
Bên cạnh đó, sự gia tăng sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới
trước những xu hướng du lịch mới, hiệu ứng tác động của công nghệ truyền
thông, công nghệ mạng, hàng không giá rẻ, đặc biệt là mô hình và cơ chế quản
lý hiện đại trong chuỗi giá trị toàn cầu làm cho tính cạnh tranh của du lịch Việt
Nam đứng trước nhiều hó hăn, thách thức.
Đánh giá chung, sản phẩm du lịch của Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu về
mức độ trải nghiệm du lịch, thiếu tính đặc sắc, chất lượng sản phẩm chưa cao,
đơn điệu và có sự trùng lắp, vòng đời sản phẩm ngắn, suy thoái nhanh. ho đến
nay, việc xây dựng sản phẩm mới phát huy những yếu tố lợi thế sẵn có về tài
nguyên du lịch mà chưa có sự đầu tư chiều sâu, tính sáng tạo do vậy giá trị thấp,
còn trùng lặp và đơn điệu, thiếu những sản phẩm có sức cạnh tranh cao trong
khu vực và quốc tế.
1.2.


Hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch theo các vùng du lịch

Trong giai đoạn vừa qua, du lịch Việt Nam có sự phát triển mạnh hơn về
sản phẩm du lịch so với giai đoạn trước. Hầu hết các sản phẩm du lịch đều được
đầu tư phát triển dựa vào các tiềm năng về tài nguyên du lịch tại các vùng. Tuy
nhiên, sự tập trung phát triển cho các sản phẩm du lịch đặc thù/đặc trưng chưa
được chú tr ng.
Ở phương diện toàn quốc, căn cứ theo chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đã xác định, ngành du lịch đã tiến hành thực hiện quy hoạch cho các vùng
du lịch với nội dung định hướng phát triển sản phẩm du lịch há rõ, ngành cũng
đang tiến hành triển khai xây dựng các đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù
cho từng vùng du lịch. Thêm nữa, ngành du lịch và một số địa phương cũng đã
chủ động trong việc lập quy hoạch phát triển các khu du lịch quốc gia đã được
định hướng phát triển trong Chiến lược ngành, các khu du lịch quốc gia là những
điểm nhấn quan tr ng của hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù/đặc trưng của mỗi
vùng. Đây là những chủ trương, định hướng rõ ràng giúp cho các vùng triển khai
trong thực ti n để phát triển sản phẩm du lịch.
Bên cạnh đó, ngành du lịch cũng đã có nhiều chủ trương ưu tiên phát triển
du lịch cho các địa bàn có dòng sản phẩm du lịch được định hướng ưu tiên. Đó
là việc xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch biển với các hoạt động năm du lịch
quốc gia (tại Phú Yên, Thanh Hoá, Kiên Giang-Phú Quốc), tuần l du lịch biển
tại Khánh Hoà. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch
văn hoá qua các hoạt động sự kiện l hội…Tại các vùng, một số địa phương
3

8|


cũng đã thúc đẩy phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù/đặc trưng, Đà Nẵng,
Khánh Hòa, Bình Thuận… đẩy mạnh phát triển hệ thống khu nghỉ dưỡng cao

cấp ven biển, một số tỉnh, địa phương ven biển khác tích cực kêu g i đầu tư.
Tuy vậy thì hầu hết ở các địa phương chưa có sự tích cực, chủ động trong công
tác phát triển sản phẩm và chưa có những chủ trương đủ lớn, đủ mạnh cho việc
phát triển sản phẩm du lịch theo định hướng của Chiến lược và Quy hoạch tổng
thể.
Việc phát triển sản phẩm du lịch mang tính vùng có những hó hăn do nó
đòi hỏi sự điều phối và liên kết mà thiếu một đơn vị điều phối thì khó có thể
thúc đẩy sự phát triển chung của mỗi vùng. Theo đó rất cần vai trò của một đơn
vị điều phối mà hiện nay nhiều vùng đã nhìn nhận thấy nhu cầu hình thành. Do
chưa có một đơn vị điều phối mà các địa phương vẫn “mạnh ai nấy làm” theo
định hướng riêng từng địa phương, thiếu tính gắn kết tạo sức mạnh tổng hợp
hình thành các dòng sản phẩm du lịch đặc thù/đặc trưng cho cả vùng. Chính vì
vậy mà qua một thời gian phát triển theo định hướng nhưng các sản phẩm vẫn
mang tính đơn lẻ.
Có thể đánh giá hái quát tình hình phát triển sản phẩm du lịch đặc thù/đặc
trưng tại các vùng như sau:
1.2.1. Vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ
- Du lịch về nguồn: đây là sản phẩm du lịch được xác định là đặc trưng của
vùng, nhưng trên thực tế rất khó thu hút thị trường. Sản phẩm này hầu như chỉ
thu hút thị trường ngách là cựu chiến binh và sinh viên h c sinh theo các chương
trình giáo dục truyền thống cách mạng. Tìm hiểu quần thể di tích cách mạng
Điện Biên Phủ là sản phẩm du lịch đã phát triển một thời gian nên vòng đời sản
phẩm đang có sự thoái trào. ác địa điểm khác trong dòng sản phẩm du lịch này
như tham quan, tìm hiểu khu di tích ATK- Định Hóa, hang Păc Bó, suối Lê Nin,
khu di tích Tân Trào… những địa danh gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam. Song tại nhiều nơi, do chưa được
đầu tư các dịch vụ cần thiết, chưa gắn trải nghiệm và tìm hiểu với bảo tồn nên
chưa tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn được thị trường.
- Tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc là hoạt động đã được khai
thác phát triển thành các sản phẩm du lịch đặc sắc. Sản phẩm này có sức thu hút

lớn đối với thị trường khách du lịch quốc tế. Tuy vậy, việc đảm bảo khai thác
phát triển sản phẩm vừa phát huy vừa bảo tồn các giá trị chưa được triển khai
đồng đều và hiệu quả ở nhiều nơi mặc dù có tiềm năng rất lớn.
- Các sản phẩm du lịch thể thao, mạo hiểm; Tìm hiểu, khám phá hệ sinh
thái núi cao, du lịch hang động, du lịch nông thôn là những sản phẩm du lịch
quan tr ng và mang tính đặc thù của vùng. Sản phẩm này thu hút cả thị trường
khách du lịch trong nước và quốc tế và trong những năm gần đây có sức hút cao
hơn đối với thị trường khách du lịch trong nước. Đây có thể coi là sản phẩm du
lịch có sức hút lớn nhất của vùng núi phía bắc trong thời gian gần đây, đặc biệt
3

9|


với các dòng sản phẩm thể thao, khám phá. Xu hướng này có thể lý giải do đây
là các sản phẩm khá mới mẻ dựa trên tài nguyên tự nhiên đặc thù, có sức hấp
dẫn cao hơn các vùng hác. Tuy nhiên, các sản phẩm này vẫn mới chỉ phát triển
tự phát theo thị trường, chưa có nhiều chủ trương và sự đầu tư phát triển từ Nhà
nước và các doanh nghiệp.
- Nghỉ dưỡng núi; nghỉ cuối tuần: Nhu cầu này phù hợp với thị trường
khách du lịch nội địa tuy nhiên trên thực tế, nhu cầu nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần
của thị trường khách du lịch Việt Nam chưa cao, chưa thực sự phát triển đúng
nghĩa. Bên cạnh đó, sản phẩm nghỉ dưỡng núi có các yêu cầu về hệ thống cơ sở
vật chất kỹ thuật, hạ tầng và các điều kiện khai thác đặc thù vùng núi nên trên
thực tế việc phát triển sản phẩm này ở vùng trung du, miền núi Bắc Bộ còn
nhiều hó hăn nhất định và cần được chú tr ng đầu tư phát triển.
- Du lịch biên giới gắn với thương mại cửa khẩu trong vùng: hiện chỉ thu
hút một lượng thị trường nhất định có mục tiêu riêng và hiện chưa phát triển
thành một sản phẩm thực sự, các dịch vụ và hoạt động liên quan nhằm thu hút
hách chưa phát triển. hủ yếu mới dừng ở các hoạt động đến mua sắm tại một

số cửa hẩu quốc tế lớn ở Lào ai, Lạng Sơn.
Bên cạnh những sản phẩm nêu trên, với những xu hướng và nhu cầu mới
của thị trường, nhiều hoạt động du lịch hác đang thu hút khá mạnh mẽ thị
trường, từng bước được đáp ứng hình thành sản phẩm du lịch. Đó là những sản
phẩm du lịch thưởng ngoạn khí hậu và đặc sản nông nghiệp; “săn mây”, “săn
tuyết”; ngắm đào mận, ruộng bậc thang, hoa tam giác mạch, đồi chè, thu hoạch
nông sản… Các sản phẩm này cũng mang tính đặc thù, quan tr ng của vùng
trung du, miền núi phía Bắc mà các vùng khác trong cả nước không có được.
1.2.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc
- Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng là sản phẩm đặc
trưng/đặc thù của vùng gắn liền với tìm hiểu cuộc sống, tập quán canh tác, sinh
hoạt truyền thống, ẩm thực. Sản phẩm này hiện nay chưa được tập trung phát
triển, còn thiếu tính đa dạng và hấp dẫn.Trong đó, du lịch sinh thái nông nghiệp
nông thôn cũng là một sản phẩm được xác định tại Chiến lược để phát triển tại
vùng, đến nay mới phát triển các sản phẩm nhỏ lẻ, chưa hai thác được các giá
trị để phát triển thành những sản phẩm hấp dẫn, thu hút thị trường.
- Du lịch l hội, tâm linh: Các sản phẩm này cũng như nhóm sản phẩm trên,
gắn liền với sự đa dạng cao, đặc thù về tài nguyên du lịch văn hóa của vùng, các
hoạt động l hội và các hoạt động tâm linh phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, các
sản phẩm này thực tế chưa được khai thác tốt cho phát triển du lịch. Bên cạnh
đó, cũng cần xem xét lại vai trò của sản phẩm này do tính đặc trưng hay đặc thù
của sản phẩm của vùng so với các vùng hác chưa có sự nổi trội.
- Du lịch biển đảo: Với các tài nguyên có giá trị đặc biệt quan tr ng là
thắng cảnh di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và bên cạnh đó là át Bà,
3

10 |


các sản phẩm du lịch biển đảo có vai trò hết sức quan tr ng trong phát triển du

lịch vùng, thời gian vừa qua đã thu hút lượng khách lớn. Sản phẩm du lịch tham
quan thắng cảnh biển và chiêm ngưỡng giá trị địa chất Vịnh Hạ Long là sản
phẩm mang tính đặc thù cao. Tuy vậy, việc tổ chức quản lý, phát triển sản phẩm
chưa được chú tr ng đầu tư để giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng
trải nghiệm tốt hơn cho du hách.
- Du lịch MICE: với thế mạnh về hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và lợi thế
về vai trò, vị trí của thủ đô Hà Nội, loại hình sản phẩm du lịch này phát triển khá
mạnh mẽ và thuận lợi. Sản phẩm này không phải là sản phẩm du lịch đặc thù
nhưng nó là sản phẩm có tầm quan tr ng và mang lại tính đặc trưng cho vùng.
- Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp: đây cũng là sản phẩm mang
tính lợi thế cao của vùng và có khả năng tạo sức thu hút đáp ứng nhu cầu du
khách. Trong thời gian qua loại hình sản phẩm du lịch này cũng chưa được chú
tr ng phát triển nhiều, một số khu du lịch, giải trí chưa đáp ứng nhu cầu hiện
đại. Hiện nay, sự ra đời của một số tổ hợp vui chơi giải trí và thương mại tổng
hợp quy mô và tầm cỡ được đầu tư tại Hà Nội sẽ giúp cải thiện tình hình này.
1.2.3.

Vùng Bắc Trung Bộ

- Tham quan di sản, di tích lịch sử - văn hóa gắn với quần thể di tích Kim
Liên – Nam Đàn, di sản văn hóa thế giới cố đô Huế, thành nhà Hồ… là những
sản phẩm du lịch đặc thù/ đặc trưng của vùng. Tuy nhiên thực tế hiện nay, việc
thúc đẩy phát triển các sản phẩm này vẫn còn hạn chế như thành nhà Hồ hay
quần thể di tích gắn với cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ - danh nhân văn hóa
thế giới là những di tích văn hóa – lịch sử có ý nghĩa, giá trị to lớn trong phát
triển du lịch, song hiện chưa tạo thành sản phẩm có sức hấp dẫn, thu hút mạnh
mẽ các thị trường du khách.
- Du lịch biển, đảo được xác định tại hiến lược là sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng. Tuy nhiên, trên cơ sở so sánh tương quan với các vùng hác cần
nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò của sản phẩm du lịch này và việc kết nối thị

trường. Do đặc điểm địa lý của vùng nên sản phẩm du lịch biển, đảo còn mang
tính mùa vụ cao, mức độ hấp dẫn vừa phải và chủ yếu phục vụ thị trường hách
du lịch nội địa.
- Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái là sản phẩm chưa được hai thác phát
triển nhiều. Đây là sản phẩm có thể tạo ra điểm nhấn quan tr ng trong phát triển
du lịch sinh thái không chỉ của vùng mà của cả Việt Nam với giá trị của di sản
thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cùng hệ thống hang
động với những giá trị nổi bật toàn cầu.
- Du lịch biên giới gắn với các cửa khẩu cũng được xác định tại hiến lược
là sản phẩm du lịch đặc trưng. Tuy vậy, cũng như tại các vùng hác trong cả
nước, đây là sản phẩm thu hút số lượng ít thị trường và hó phát triển các dịch

3

11 |


vụ và hoạt động du lịch đi èm. ũng cần đánh giá lại vai trò và tầm quan tr ng
của sản phẩm này như một yếu tố đặc trưng của vùng du lịch.
1.2.4.

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

- Du lịch biển, đảo có thể coi là một thế mạnh quan tr ng của vùng và trong
cả nước. Đây là sản phẩm du lịch đặc thù và đặc trưng của vùng, trong thời gian
gần đây có sự phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt ở dải ven biển từ Đà Nẵng đến
Khánh Hòa, Bình Thuận. Hệ thống cơ sở vật chất ỹ thuật, hạ tầng, các hoạt
động giải trí ven biển, sinh thái biển đã tương đối phát triển. Tuy vậy, tại một số
tỉnh trong vùng còn chưa có quan điểm rõ ràng về phát triển dòng sản phẩm du
lịch này.

- Du lịch di sản, tham quan di tích kết hợp du lịch nghiên cứu bản sắc văn
hóa hăm là các sản phẩm du lịch chủ yếu được tổ chức tại nhiều tỉnh trong
vùng nhất là tại khu di sản Mỹ Sơn và phố cổ Hội n. Đây là sản phẩm du lịch
có sức hút đối với thị trường và hiện nay được tổ chức phát triển tương đối tốt.
- Du lịch MICE: được phát triển tương đối tốt tại các đô thị Đà Nẵng, Nha
Trang. Sản phẩm này hông mang tính đặc thù nhưng có tầm quan tr ng đối với
du lịch vùng, tham gia cùng vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ
hình thành chuỗi các điểm tổ chức du lịch MI .
1.2.5.

Vùng Tây Nguyên

- Du lịch văn hóa, tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc Tây
Nguyên là sản phẩm du lịch đặc thù quan tr ng của vùng. Việc phát triển sản
phẩm này chưa được thúc đẩy nhiều, chưa hai thác được các giá trị văn hóa bản
địa hình thành sản phẩm du lịch, cũng chưa hai thác tốt thị trường cho các sản
phẩm này.
- Nghỉ dưỡng núi; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với
các sản vật hoa, cà phê, voi. ác sản phẩm này có tính đặc thù cao và tính hấp
dẫn, song việc hai thác phát triển sản phẩm cũng còn nhiều hó hăn. Một số l
hội lớn trong vùng như l hội Hoa Đà Lạt, l hội cà phê Buôn Mê Thuột được tổ
chức trong thời gian gần đây cũng đang là những điểm nhấn để thu hút thị
trường và phát triển sản phẩm.
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu và tam giác phát triển là sản phẩm
được xác định tại hiến lược, tuy nhiên cũng như ở một số vùng hác, đây
hông phải là sản phẩm đặc trưng và có nhiều hó hăn trong phát triển sản
phẩm.
1.2.6.

Vùng Đông Nam Bộ


- Du lịch MI
là sản phẩm quan tr ng của vùng. ó thể nói, sản phẩm
này phát triển mạnh nhất ở vùng với hệ thống cơ sở vật chất ỹ thuật tiện nghi,
khá hiện đại.
3

12 |


- Du lịch văn hóa, l hội, giải trí, đặc biệt với nhu cầu giải trí của thị trường
là rất cao thì các sản phẩm này chưa thực sự được đầu tư phát triển bài bản.
- Du lịch nghỉ dưỡng biển tại Bà Rịa – Vũng Tàu hông thực sự là sản
phẩm du lịch đặc trưng cho vùng đặc biệt trong so sánh tương quan với các vùng
hác. Sản phẩm này được phát triển trong thời gian dài, giai đoạn vừa qua chưa
có nhiều thay đổi mạnh mẽ.
- Du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm là những sản
phẩm quan tr ng cần đẩy mạnh phát triển tại vùng này với nguồn thị trường
phong phú. Trong thời gian qua, các sản phẩm này chưa được đầu tư phát triển
nhiều, chủ yếu tại thành phố Hồ hí Minh.
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu thu hút một thị trường hách riêng.
nhiên so với các vùng hác, các cửa hẩu như Mộc Bài, Tịnh Biên cũng có sự
tấp nập hơn do đã có các sản phẩm tour, tuyến du lịch nối sang Xiêm Riệp
(Campuchia).
1.2.7.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

- Du lịch sinh thái gắn với miệt vườn, đất ngập nước là sản phẩm du lịch
đặc thù quan tr ng của vùng và của cả nước. Trong thời gian qua, sản phẩm thu

hút được sự quan tâm của thị trường, có những đầu tư cải thiện nhất định. Song
nhìn chung các sản phẩm vẫn chưa hai thác được hết các giá trị cho phát triển
du lịch, sự đầu tư chưa tương xứng và các quan điểm và hướng phát triển sản
phẩm chưa được áp dụng rõ ràng.
- Du lịch biển, đảo tập trung tại Kiên Giang, hu vực Hà Tiên và Phú Quốc
với sức hấp dẫn lớn của đảo Phú Quốc là một trong những đảo du lịch lớn của
Việt Nam. Sản phẩm nghỉ dưỡng đảo Phú Quốc tham gia vào trong hệ thống sản
phẩm du lịch biển của du lịch Việt Nam, tuy nhiên lại hông có tính đặc trưng,
đại diện cho vùng so sánh tương quan với vùng du lịch duyên hải Nam Trung
Bộ. Trong thời gian gần đây, đã có nhiều dự án đầu tư về hạ tầng và cơ sở vật
chất ỹ thuật được phát triển tại Phú Quốc thúc đẩy sự phát triển du lịch của
đảo.
- Du lịch văn hóa, l hội là sản phẩm du lịch tiêu biểu của vùng với một số
l hội lớn quan tr ng, có quy mô tham gia của đông đảo hách tham quan như l
hội miếu Bà Chúa Xứ (L Vía Bà), l hội O Om Bo , l hội Nghinh ng.
Trong thời gian qua các l hội này đều được tổ chức thu hút đông đảo thị trường
nhưng việc gắn ết với các sản phẩm hác, các dịch vụ hác đi èm cũng như
công tác tổ chức l hội vẫn còn nhiều hạn chế.
Có thể đánh giá chung, trong giai đoạn vừa qua, sự phát triển về sản phẩm
du lịch trong cả nước có nhiều biến chuyển tích cực, với sự tập trung ưu tiên và
phát triển mạnh hơn của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng duyên hải Nam
Trung Bộ. Tuy vậy thì sự đầu tư phát triển sản phẩm du lịch chưa được chú
tr ng đúng mức, nhiều nơi chưa phát triển theo đúng định hướng, bên cạnh đó
3

13 |


thì một số những định hướng tại các vùng du lịch cũng chưa theo ịp với sự phát
triển thực tế và xu hướng biến chuyển của nhu cầu thị trường.

2.

Bối cảnh phát triển sản phẩm u lịch Việt Nam

2.1. Bối cảnh tác động đến du lịch Việt Nam có ảnh hưởng đến sự phát triển
của sản phẩm du lịch
Chịu sự ảnh hưởng liên tiếp của những biến động toàn cầu và khu vực, du
lịch Việt Nam vẫn có đà tăng trưởng quan tr ng. Có thể khẳng định, ngành Du
lịch đã có những bước phát triển vượt bậc với sự mở rộng quy mô, lớn mạnh
tiềm lực về cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch; hệ thống hạ tầng gắn với quy
hoạch và đầu tư phát triển các khu, tuyến, điểm du lịch trên 7 vùng du lịch của
cả nước; hệ thống doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực lữ hành, lưu trú, vận chuyển,
giải trí... với chuỗi các sản phẩm du lịch đa dạng hướng tới nhiều thị trường mới,
đồng thời với lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp được tăng cường cả về số
lượng và trình độ chuyên nghiệp... Những thành tựu đó đã đánh dấu mốc quan
tr ng trong lịch sử phát triển ngành Du lịch trong thời kỳ hội nhập và phát triển
mới của đất nước.
Trong những năm qua, hi bối cảnh nền inh tế vẫn đang trong quá trình
hắc phục suy thoái, tái cấu trúc và từng bước tìm iếm động lực tăng trưởng
mới, du lịch vẫn duy trì tăng trưởng. Mặc dù phải vượt qua nhiều hó hăn và
thách thức, sự sụt giảm liên tục của dòng hách du lịch quốc tế trong nhiều
tháng liên tiếp năm 2014 và những tháng đầu năm 2015 nhưng theo số liệu
thống ê, đến hết năm 2015, cả nước đã đón 7,94 triệu lượt hách quốc tế, tăng
trưởng 0,9%; phục vụ hơn 57 triệu lượt hách nội địa; tổng thu trực tiếp từ
hách du lịch đạt 337,83 ngàn tỷ đồng.
Tuy nhiên, thực trạng tăng trưởng chủ yếu về lượng, chưa phát huy được
tối đa tiềm năng thế mạnh về văn hóa và sinh thái với những giá trị độc đáo của
đất nước-con người Việt Nam để định vị điểm đến bằng chất lượng, hiệu quả,
thương hiệu và sức cạnh tranh. Những xu hướng và yếu tố tác động toàn cầu đặt
du lịch Việt Nam trước những cơ hội và thách thức trong tiến trình đưa du lịch

thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nh n theo mục tiêu Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề ra.
- Khủng hoảng kinh tế tại các nền kinh tế lớn trên thế giới như hủng hoảng
nợ công tại châu Âu kéo dài từ năm 2010 đến 2013, khủng hoảng tài chính Nga
năm 2014... éo theo hàng loạt những hệ lụy trong đó ngành du lịch toàn cầu
chịu ảnh hưởng không nhỏ, Du lịch Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng do hai thị
trường khách lớn là hách hâu Âu và hách Nga đã sụt giảm đáng ể năm
2014-2015.
- Tình hình an ninh, chính trị, an toàn: Những biến cố xung đột chính trị,
khủng bố (lực lượng phiến quân IS); quan hệ ngoại giao căng thẳng giữa các
quốc gia như Trung Quốc-Hàn Quốc-Nhật Bản do xung đột trên biển Hoa Đông,
3

14 |


tình hình bất ổn ở Trung Đông, dòng người nhập cư ồ ạt vào Châu Âu từ Syria...
đã tạo ra những quan ngại về sự an toàn cho các chuyến đi du lịch. Đồng thời,
những bất ổn này đã tạo ra xu hướng dòng khách chuyển dịch sang những điểm
đến thay thế an toàn hơn. Đây là cơ hội đối với Việt Nam nổi lên là điểm đến
mới, hấp dẫn, an toàn, thân thiện thay thế các điểm đến ém an toàn hơn từ đó
đặt ra yêu cầu đối với du lịch Việt Nam cần nâng cao năng lực đón tiếp khách
đáp ứng những phân khúc thị trường này cùng với việc phát triển hệ thống sản
phẩm du lịch hấp dẫn.
- Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, khách du lịch
Trung Quốc đang làm thay đổi bản đồ du lịch thế giới, trở thành thị trường
nguồn quan tr ng của nhiều quốc gia. Trung Quốc là thị trường nguồn số 1 của
Việt Nam. Bất kể một sự thay đổi nào của thị trường này sẽ ảnh hưởng rất lớn
đối với du lịch Việt Nam. Việc phát triển các sản phẩm du lịch phục vụ khách
du lịch Trung Quốc cũng có hông ít thách thức về hiệu quả kinh doanh và sự

đảm bảo tính bền vững tương tác hài hòa với các loại khách khác.
- Sự phát triển của khoa học-công nghệ, công nghệ thông tin, mạng
Internet: Đây là một xu hướng phát triển có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát
triển của sản phẩm du lịch trên toàn thế giới và Việt Nam cũng hông nằm ngoài
xu hướng đó. Khách du lịch đa phần đều tiếp cận thông tin về điểm đến, sản
phẩm du lịch thông qua Internet, mạng xã hội (facebook, twitter, instargram...)
và có thể đặt mua dịch vụ online. Những xu hướng này đã làm thay đổi hình
thức marketing du lịch hiện đại và phương pháp tiếp cận khách hàng của doanh
nghiệp du lịch, điểm đến. Khoa h c công nghệ tiên tiến cũng góp phần thay đổi
tính chất của sản phẩm du lịch như tính mùa vụ, sự trải nghiệm của khách du
lịch.
- Sự hình thành của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cùng với việc thực
hiện Thỏa thuận MRA-TP sẽ mang đến những cơ hội về thu hút nhân lực nước
ngoài đồng thời cũng mang lại nhiều thách thức cho lao động du lịch trong nước
và nguy cơ chảy máu nguồn nhân lực chất lượng cao. Bên cạnh đó, sự thay đổi
về thị trường khách, sản phẩm du lịch giữa các nước trong khu vực cũng sẽ
mang lại nhiều tác động đối với sản phẩm du lịch Việt Nam.
- Vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu: môi trường sinh thái ở Việt Nam
được đánh giá là còn tương đối nguyên sơ, có độ đa dạng sinh h c cao. Tuy
nhiên, những năm gần đây do tác động của công nghiệp hóa, tăng trưởng nóng,
phát triển thiếu quy hoạch, tầm nhìn, làm cho chất lượng môi trường sinh thái
suy giảm. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày càng có những biểu hiện bất
thường, hó lường: nước biển dâng, triều cường khu vực ven biển, châu thổ
sông Hồng, sông Cửu Long; bão, lốc xoáy có cường độ mạnh; nhiệt độ nóng,
lạnh cực đoan tuyết ở Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn ... là những yếu tố đáng
quan tâm, đòi hỏi ngành Du lịch phải có những biện pháp chuẩn bị về năng lực

3

15 |



để thích ứng, giảm thiểu những tác động tiêu cực và chủ động đón nhận những
tác động tích cực.
- Vấn đề bảo tồn, giao lưu văn hóa, sắc tộc: văn hóa là nền tảng của hoạt
động du lịch. Phát triển du lịch đặt ra yêu cầu bảo tồn văn hóa, đặc biệt là những
giá trị văn hóa truyền thống, những di sản văn hóa của dân tộc. Tuy nhiên, thách
thức đối với du lịch Việt Nam do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc bảo tồn
hông đúng cách làm sai giá trị, làm mới, bóp méo, tạo dựng, sân khấu hóa, cóp
nhặt, dập huôn, thương mại hóa quá mức... Giao lưu văn hóa giữa khách du
lịch với cộng đồng dân cư bản địa cũng là vấn đề đáng quan tâm, đòi hỏi người
dân đủ năng lực, sự tự tôn văn hóa để chủ động giao lưu, bình đẳng với khách;
vừa bảo vệ được nền văn hóa bản địa, vừa tiếp thu được văn minh vừa mang lại
những trải nghiệm cho du hách. Đây là thách thức về nhận thức, quản lý điểm
đến hướng tới những giá trị trải nghiệm văn hóa cho du hách.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong những năm qua đã hông
ngừng được nâng cấp và xây mới. Một số hệ thống đường cao tốc đã mang lại
những thay đổi đặc biệt rõ rệt về khả năng tiếp cận của khách du lịch với điểm
đến, thay đổi phương thức đi lại, lưu lượng khách từ đó thay đổi cả cấu trúc
tuyến trải nghiệm du lịch như đường cao tốc Hà Nội – Lào ai, đường cao tốc
Hà Nội – Hải Phòng, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tầu,
đường cao tốc Trung Lương... Bên cạnh đó, sự phát triển của các hãng hàng
không giá rẻ và sự mở rộng của mạng lưới tuyến đường bay, các đường bay
charter cũng góp phần đặc biệt quan tr ng vào hình thành các tuyến kết nối các
sản phẩm du lịch.
- Việc đưa vào vận hành các đặc khu hành chính – kinh tế tại Phú Quốc
Kiên Giang , Vân Phong Khánh Hòa và Vân Đồn (Quảng Ninh) sẽ trở thành
cực tăng trưởng, phát triển có sức lan tỏa, tạo động lực cho cả nền kinh tế, trong
đó có thể mang đến sự thay đổi đáng ể cho phát triển du lịch, kéo theo những
nguồn khách trực tiếp và tạo ra những nguồn lợi mới.

2.2.

Xu hướng thị trường tác động tới phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam

2.2.1. Xu hướng du lịch quốc tế chính
- Xu hướng phát triển khách đi du lịch nước ngoài trên toàn cầu:
Mặc dù tình hình inh tế-chính trị thế giới có nhiều biến động, hó hăn,
song du lịch vẫn đang trở thành một thói quen, nhu cầu hông thể thiếu trong
đời sống của người dân ở nhiều các quốc gia. Năm 2012 lượng hách đi du lịch
trên toàn thế giới đạt con số 1 tỷ lượt. Năm 2014, con số này đạt tới hơn 1,133 tỷ
hách đi du lịch nước ngoài tăng 4,3% so với năm 2013 . hâu Mỹ ghi nhận
lượng hách du lịch quốc tế tăng trưởng cao nhất đến 8%, sau đó là hu vực
Châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông với 5% tăng trưởng. Lượng hách
du lịch quốc tế đến hâu Âu tăng 3%, và cuối cùng là tại hâu Phi với 2% Báo
3

16 |


cáo Những điểm nổi bật của du lịch toàn cầu năm 2015 - Tổ chức Du lịch thế
giới UNWTO .
Bảng 1: Các quốc gia ẫn đầu thế giới về lượng khách đi u lịch nước ngoài
Tổng lượt khách đi u lịch quốc tế
Xếp hạng

1. Pháp
2. Mỹ
3. Tây Ban Nha
4. Trung Quốc
5. Ý

6. Thổ Nhĩ ỳ
7. Đức
8. Anh
9. Nga
10. Mexico

Triệu lượt
2013
2014
83,6
83,7
70,0
74,8
60,7
65,0
55,7
55,6
47,7
48,6
37,8
39,8
31,5
33,0
31,1
32,6
28,4
29,8
24,2
29,1


% tăng trưởng
2013/2012
2014/2013
2,0
0,1
5,0
6,8
5,6
7,1
-3,5
-0,1
2,9
1,8
5,9
5,3
3,7
4,6
6,1
5,0
10,2
5,3
3,2
20,5
Nguồn: UNWTO

Tổng thu từ du lịch quốc tế toàn cầu năm 2014 đạt 1245 tỷ USD, so với
năm 2013 là 1197 tỷ USD, tăng 3,7% tính cả sự thay đổi về tỷ giá và tỷ lệ lạm
phát . ác quốc gia như Pháp, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha và Trung Quốc tiếp tục giữ
vững vị trí dẫn đầu ở cả hai hạng mục là lượt hách du lịch quốc tế đến và tổng
thu từ du lịch. Về tổng thu du lịch, Trung Quốc và Vương quốc nh đều đã tăng

hạng lần lượt lên thứ 3 và thứ 7.
Bảng 2:

Thế giới
Từ:
Châu Âu
Châu Á TBD
hâu Mỹ
Trung Đông
Châu Phi
Khác
Nội vùng
Vùng khác

hách u lịch quốc tế đến chia theo thị trư ng nguồn

1990
435

1995
527

2000
674

2005
809

2010
949


2013
1,087

Đơn vị : triệu lượt
Thị
phần
2014
(%)2014
1,133
100

250.7
58.7
99.3
8.2
9.8
7.8
349.1
77.6

304.0
86.3
108.2
8.6
11.5
8.8
423.1
95.4


390.1
114.1
130.8
12.8
14.9
10.8
532.6
130.3

452.2
152.9
136.7
21.0
19.3
26.7
631.7
150.4

497.4
206.0
156.3
33.3
28.1
27.3
729.5
191.7

559.8
253.5
176.4

35.2
32.1
29.6
839.2
217.7

575.0
267.9
189.2
37.0
33.2
30.4
875.0
227.4

50.8
23.7
16.7
3.3
2.9
2.7
77.2
20.1

Nguồn: UNWTO

Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường nguồn lớn nhất thế giới và được ỳ
v ng tăng trưởng lớn hơn trong thời gian tới. hi tiêu của hách du lịch Trung
3


17 |


Quốc cũng tăng 27% so với năm trước, đạt tổng 165 tỷ USD trong năm 2014.
Trong hai thập ỷ vừa qua, sự gia tăng mạnh mẽ của thị trường hách du lịch
Trung Quốc outbound là ết quả của sự tăng giá của đồng Nhân dân tệ, thu nhập
trung bình của người Trung Quốc tăng, sự thuận lợi của những điều iện đi du
lịch và những hạn chế về đi du lịch nước ngoài cho người Trung Quốc cũng dần
được gỡ bỏ. Thị trường Trung Quốc đang đóp góp 13% vào tổng thu du lịch
toàn cầu, đặc biệt là hu vực hâu Á – Thái Bình Dương.
Top 10 thị trường outbound có chi tiêu du lịch cao nhất là: Trung Quốc,
Hoa Kỳ, Đức, nh Quốc, Nga, Pháp, Canada, Ý, Úc, Brazil.
Xu hướng di chuyển của hách du lịch quốc tế trong những năm gần đây
cho thấy du lịch bằng đường hàng hông vẫn chiếm ưu thế. Năm 2014 hoảng
hơn ½ lượng hách đi du lịch bằng đường hông 54% , số còn lại đi du lịch
bằng đường bộ 39% hoặc đường thủy 5% , đường sắt 2% . ó thể thấy, xu
hướng đi du lịch nước ngoài bằng phương tiện máy bay liên tục tăng nhanh
trong thời gian qua là ết quả của việc hàng loạt hãng hàng hông giá rẻ ra đời
với những đường bay mới, tạo điều iện thuận lợi cho hách du lịch đi nước
ngoài với chi phí hợp túi tiền. Bên cạnh đó, sự tiện lợi và nhanh chóng của hàng
hông luôn là yếu tố ưu tiên hi lựa ch n phương tiện đi du lịch của m i thị
trường hách.
Cơ cấu khách du lịch quốc tế theo phương tiện vận
chuyển
2% 5%

Hàng không

Đường bộ
39%


54%

Đường sắt
Đường thủy

Nguồn: UNWTO

Mục đích đi du lịch nghỉ dưỡng vẫn là mục đích của đa số hách du lịch,
Theo số liệu thống ê năm 2014, hơn 53% 598 triệu lượt lượng hách đi du
lịch với mục đích nghỉ dưỡng; Khoảng 14% lượng hách đi du lịch với mục đích
công vụ, 27% đi du lịch có mục đích hác như thăm thân, hành hương, tôn giáo,
chữa bệnh..., 6% còn lại hông rõ mục đích.

3

18 |


×