Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài:“Công tác quản lý và sử dụngTSCĐ tại Công ty”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 61 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................2
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................5
*Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................5
*Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................5
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................5
*Kết cấu đề tài...................................................................................................................5
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty....................................................................5
Phần 2: Thực trạng công tác kế tốn tại Cơng ty........................................................5
Phần 3: Đánh giá cơng tác kế tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum...........................5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM.........6
I. Tổng quan về Công ty Điện lực Kon Tum......................Error! Bookmark not defined.
1. Quá trình hình thành và phát triển.............................................................................6
2. Giới thiệu chung về Công ty.........................................................................................6
3. Những thành tựu đạt được..............................................Error! Bookmark not defined.
II. Chức năng, nhiệm vụ:.................................................................................................7
1.Chức năng:.....................................................................................................................7
2.Nhiệm vụ:..........................................................................Error! Bookmark not defined.
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.................................................................................9
IV. Tổ chức cơng tác kế tốn...............................................Error! Bookmark not defined.
1. Bộ Máy kế tốn:...............................................................Error! Bookmark not defined.
2. Hình thức tổ chức sổ kế tốn......................................................................................13
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSCĐ TẠI CÔNG TY.......Error! Bookmark not
defined.
I. Đặc điểm TSCĐ tại Cơng ty:...........................................Error! Bookmark not defined.
II. Quy trình hạch tốn TSCĐ tai Công ty.........................Error! Bookmark not defined.
III.Các ngiệp vụ phát sinh của TSCĐ................................Error! Bookmark not defined.
1.Hoạch toán tăng TSCĐ:...................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Nghiệp vụ 1:...............................................................Error! Bookmark not defined.


1.2. Ngiệp vụ 2:............................................................................................................27
2. Hạch tốn giảm TSCĐ:...............................................................................................33
2.1. Khi thanh lý TSCĐ có các chứng từ sau:...........................................................33
2.2. Nghiệp vụ 3:..........................................................................................................33
3. Kế toán sửa chữa thường xun TSCĐ.....................................................................41
3.1. Khi kế tốn SCTX TSCĐ có các chứng từ sau:......Error! Bookmark not defined.
3.2. Ngiệp vụ 4:............................................................................................................41
4. Hạch toán khấu hao TSCĐ.............................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHỮNG MẶT TỒN TẠI.................44
VÀ THÀNH CÔNG TSCĐ CỦA CÔNG TY.....................Error! Bookmark not defined.
I. Nhận xét chung:...........................................................................................................44
II. Ưu điểm, nhược điểm.....................................................Error! Bookmark not defined.
1


1.Ưu điểm:............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.Nhược điểm:......................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................46

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TSCĐ
TC-KT
KT-TSCĐ
EVN-CPC
CBCNV
SXKD
ĐTXD
KTAT


CT
CBKH_KT
TBA
TSVH
BBGN TSCĐ
SC

Tài sản cố định
Tài chính kế tốn
kế tốn tài sản cố định
công ty điện lực
Cán bộ công nhân viên
sản xuất kinh doanh
Đầu tư xây dựng
Kỹ thuật an tồn
Hóa đơn
Chi tiết
Cán bộ kế hoạch kỹ thuật
Trạm biến áp
Tài sản vơ hình
Biên bản giao nhận TSCĐ
Sửa chữa

2


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại Điện lực Thành phố Kon Tum – Công ty Điện lực Kon
Tum, em đã học được nhiều kinh nghiệm thực tế rất bổ ích, hiểu rõ hơn về phần hành Tài
Sản Cố Định Công ty. Mặc dù khoảng thời gian kiến tập không nhiều nhưng phần nào

giúp em nắm được nhiều kiến thức thực tế, hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình và
một phần kinh nghiệm đi làm sau này. Với sự nỗ lực của bản thân qua kiến thức đã được
học, sự giúp đỡ nhiệt tình của Anh, Chị và Cơ Chú em đã hồn thành xong Báo cáo thực
tập của mình về Tài Sản Cố Định.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công ty Điện lực Kon Tum; Lãnh đạo
Điện lực Thành Phố Kon Tum; Phòng Tài Chính – Kế Tốn đã tạo mọi điều kiện cho em
hồn thành tốt đợt kiến tập của mình. Cảm ơn các Cô Chú và Anh, Chị đã giúp đỡ hướng
dẫn tận tình trong việc thực hành, mượn tài liệu phục vụ cho việc kiến tập đầy ý nghĩa và
thiết thực này. Em Cảm ơn Cô– Giáo viên hướng dẫn giúp em chỉnh sửa và bổ sung
những nội dung để hồn thiện bài báo cáo thực tập. Trong q trình làm báo cáo sẽ khơng
thiếu những sai sót kính mong quý Thầy Cô thông cảm và bỏ qua cho em.

3


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những nội dung trong báo cáo này là do em thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của cô. Mọi tham khảo dùng trong chuyên đề đều được trích dẫn rõ
ràng thời gian, địa điểm công bố. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo,
hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên

4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết cuả đề tài
Kế toán được sử dụng như một cơng cụ có hiệu lực nhất để phản ánh khách quan quá
trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, cung cấp thơng tin về tình hình sản xuất kinh
doanh cho những người quan tâm từ đó có những biện pháp kịp thời, đúng đắn nhằm phát

triển không ngừng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Tồn bộ cơng tác kế tốn ở mỗi doanh nghiệp bao gồm nhiều phần hành khác nhau,
mỗi phần hành có những chức năng và nhiệm vụ riêng góp phần tạo nên chức năng chung
của kế tốn, trong đó có kế tốn TSCĐ là bộ phận khơng thể thiếu vì TSCĐ là tư liệu lao
động, là tài sản đơn vị. Việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn tài sản cố định để thường
xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử
dụng và hao mịn TSCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và sử dụng đầy đủ
hợp lý cơng suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái
sản xuất trang bị và không ngừng đổi mới TSCĐ.
và được sự giúp đỡ tạo điều kiện của lãnh đạo Cơng ty điện lực Thành Phố Kon
Tum,cán bộ phịng TC-K, em quyết định chọn đề tài: “Công tác quản lý và sử dụng
TSCĐ tại Công ty” làm chuyên đề báo cáo thực tập.
2.Mục tiêu nghiên cứu
 Phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty Điện lực Kon
Tum.
 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty
Điện lực Kon Tum trong thời gian tới.

3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài em có sử dụng một số phương pháp như tổng hợp,
phân tích,…
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty Điện lực
Kon Tum.
 Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt thời gian: từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2014
Về mặt khơng gian: Phịng tài chính – kế tốn thuộc Cơng ty Điện lực Kon Tum.
*Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, nội dung của chuyên đề gồm các phần

sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Điện Lực Kon Tum và cơng tác kế
tốn TSCĐ tại cơng ty
Chương 2: Thực hiện phỏng vấn lãnh đạo, các chuyên viên làm công tác kế tốn –
tài chính tại Cơng ty Điện Lực Kon Tum.
Chương 3: Bài tập tình huống chuyên ngành.

5


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
ĐIỆN LỰC KON TUM VÀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
1.1 Tổng quan về công ty Điện Lực Kon Tum

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty
- Tên Công ty: Công ty Điện lực Kon Tum
- Tên giao dịch đối ngoại: Kon Tum Power Company
- Trụ sở chính: Số 209 (số cũ 45), Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum.
- Điện thoại cơ quan: 0602.220253
- Tổng đài: 0602.220211
- Fax: 0602.220201
- Email:
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Điện lực Kon Tum là đơn vị trực thuộc Tổng Cơng ty Điện lực miền Trung,
thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam.
Nhà máy điện Kon Tum ra đời từ trước năm 1945, khi đó vận hành bằng máy hơi
nước (Lơ cô), nhiên liệu và than củi đặt gần chùa Tĩnh Hội, phục vụ cho nhà tù 30, Tịa
Cơng sứ, quản đạo, bệnh viện.
Năm 1960 đến năm 1972 lắp đặt 6 tổ máy tại địa điểm 84 Trần Hưng Đạo, thị xã

Kon Tum hiện nay và thành lập ty Điện lực, sau đó thành Trung tâm Điện lực.
Tháng 4/1975, chính quyền cách mạng tiếp quản nhà máy và đổi tên thành Ty Điện
lực Kon Tum.
Từ năm 1977, cùng với sự hợp nhất 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum thành tỉnh Gia Lai
Kon Tum. Điện lực Kon Tum trở thành một chi nhánh thuộc Sở Quản lý và phân phối
Điện Gia Lai Kon Tum.
Ngày 1/11/1991 Sở Điện lực Kon Tum được thành lập trên cơ cở chinh nhánh Điện
Kon Tum sau khi tỉnh Gia Lai Kon Tum được chia tách theo nghị quyết của Quốc Hội.
Quyết định số 263 ĐVN/TCCB-LĐ ngày 08/03/1996 của Tổng giám đốc Công ty
Điện lực Việt Nam về việc đổi tên Sở Điện lực Kon Tum thành Điện lực Kon Tum trực
thuộc Công ty Điện lực 3, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.
Trong những năm qua, mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng được sự quan tâm, giúp
đỡ của các cấp ủy, chính quyền địa phương. Tập đồn Điện lực Việt Nam, Cơng ty Điện
lực 3, Điện lực Kon Tum đã dần ổn định sản xuất kinh doanh, ngày càng tự tin trên con
đường phát triển với những thành tựu mới. Nếu như năm 1991 khi mới thành lập lại thì
nguồn điện chủ yếu của Công ty Điện lực Kon Tum là cụm máy phát Diezel phục vụ khu
vực thị xã, thị trấn thì đến năm 2005 điện lưới Quốc gia đã phủ đến 100% số xã trong
tỉnh.

1.1.3. Tình hình phát triển của cơng ty

6


Kon Tum là một tỉnh nghèo, địa hình chia cắt mạnh, đời sống nhân dân cịn nhiều
khó khăn. Từ ngày tái lập tỉnh đến nay, bằng nhiều nguồn vốn của Trung ương và địa
phương, Điện lực Kon Tum đã tham mưu cho tỉnh, các huyện tập trung đầu tư xây dựng
mạng lưới điện cho các xã, nhất là chương trình đưa điện về các thơn, làng cịn lại của
Tây Ngun; dự án năng lượng điện nơng thơn; chương trình 135; vốn ngành điện đầu tư
lưới điện cho các thôn, làng vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, nhờ vậy số làng có điện

tăng nhanh qua từng năm. Qua các dự án và công tác tiếp nhận lưới điện nông thôn, Điện
lực Kon Tum đã từng bước cải tạo, nâng cấp và phát triển lưới điện của tỉnh từ chỗ cũ nát,
rời rạc thành một hệ thống lưới điện rộng lớn, thống nhất, cấp điện an toàn, ổn định, hiệu
quả. Đến nay, hệ thống lưới điện do Điện lực Kon Tum quản lý vận hành gồm 1.418,7 km
đường dây trung áp, 1.018 trạm biến áp có tổng dung lượng 108.894 kVA, 1.019,3 km
đường dây hạ áp, bán điện trực tiếp cho 91.464 khách hàng trên phạm vi 97/97 xã,
phường, thị trấn (đạt 100% xã có điện) của 09/09 huyện, thành phố của tỉnh. Trong đó, số
thơn, làng có điện là 690/722 (đạt 95,57 %) và 98,58% số hộ được sử dụng điện. Nhiều
thôn, làng, căn cứ địa cách mạng ở vùng sâu, vùng xa đã được cấp điện. Trên thực tế, điện
mang lại hiệu ích rất lớn trong việc thực hiện chính sách “Tam nơng” gắn với xóa đói
giảm nghèo. Có điện, người dân có điều kiện cơ khí hóa ngành nghề, thay đổi tập quán
canh tác, tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần; làm tăng giá trị sản
xuất nông nghiệp và công nghiệp điện địa phương. Hiện tại, toàn bộ hệ thống lưới điện
của tỉnh được kết nối và nhận điện từ hệ thống điện quốc gia qua 03 trạm biến áp 110 kV
tổng dung lượng 82 MVA, 03 nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có tổng cơng suất đặt 25,1
MW. Cơng suất cực đại của tỉnh đã đạt 33,9MW, sản lượng điện đạt khoảng 162 triệu
kWh/năm, tốc độ tăng trưởng khoảng 16%/năm. Lưới điện từ chỗ độc lập, manh mún ở
từng khu vực đã trở thành một bộ phận thống nhất của hệ thống điện quốc gia.
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ

1.4.1. Chức năng của công ty
Công ty Điện lực Kon Tum được Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum cấp
“Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký thuế số 0400101394011 và theo
đó ngành, nghề kinh doanh của Cơng ty là:
- Sản xuất và kinh doanh điện năng
- Quản lý vận hành lưới điện đến cấp điện áp 50 kV.
- Đầu tư, xây dựng và cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 50kV
- Sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện
- Xây lắp các cơng trình viễn thơng, internet và truyền hình cáp.
- Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

- Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
7


- Tư vấn, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 50 kV. - Tư vấn, giám
sát thi cơng các cơng trình đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 50 kV.
1.4.2 Nhiệm vụ của văn phịng cơng ty điện lực Kon Tum
Văn phịng Công ty là bộ phận tham mưu cho Giám đốc Cơng ty về cơng tác tổng hợp,
hành chính, văn thư, lưu trữ, công tác đánh giá nội bộ quản lý hệ thống chất lượng (ISO) trong
Công ty và công tác quản trị đời sống của Công ty. Công tác thi đua khen thưởng trong Công ty.

 Theo dõi và tổng hợp tình hình hoạt động chung của Cơng ty, tình hình thực
hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên, nghiên cứu đề xuất những vấn đề cần
thiết để Công ty thực hiện tốt công tác chỉ đạo điều hành, giúp Lãnh đạo Công
ty tổ chức các hội nghị, hội thảo. …của Cơng ty.
 Chuẩn bị nội dung (khi có yêu cầu), bố trí địa điểm cụ thể các cuộc họp do Lãnh
đạo Cơng ty chủ trì, họp giao ban, các cuộc họp khác do các phịng đăng ký, có
trách nhiệm ghi biên bản, ra thơng báo (nếu có u cầu của người chủ trì) về
những kết luận, chỉ đạo của lãnh đạo trong cuộc họp đó. Theo dõi, đơn đốc các
Phòng thực hiện kết luận, chỉ đạo của Lãnh đạo Cơng ty trong các cuộc họp và
các chương trình cơng việc đã được thơng qua.
 Rà sốt, kiểm tra về hình thức, nội dung dự thảo văn bản trình Giám đốc, các
Phó giám đốc.
 Làm đầu mối tiếp nhận các thông tin, thông báo, lịch làm việc của cơ quan cấp
trên, các địa phương, các đơn vị, cá nhân gửi đến Công ty để báo cáo Lãnh đạo
Công ty xem xét giải quyết.
 Tiếp nhận và gửi các công văn, giấy tờ liên quan đến hoạt động của Công ty. Ký,
cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho CBCNV Công ty, quản lý và sử dụng con
dấu đúng quy định, thực hiện nguyên tắc bảo mật đối với những văn bản, thông
tin theo quy định. Đánh máy, in ấn các công văn tài liệu phục vụ cho việc quản

lý điều hành của Công ty.
 Được uỷ nhiệm thay mặt Lãnh đạo Công ty tiếp khách các địa phương, các
ngành, các đơn vị đến làm việc với Công ty, tiếp nhận lịch đăng ký làm việc của
các đơn vị trong và ngoài đơn vị. Tuỳ theo nội dung mà hướng dẫn khách đến
làm việc với các Phịng Cơng ty hoặc với Lãnh đạo Công ty.
 Thực hiện công tác quản trị của Công ty bao gồm quản lý khu làm việc và các
tài sản khác của Cơng ty; bố trí chỗ ăn nghỉ cho khách đến làm việc với Công ty,
đại biểu về dự hội nghị, hội thảo...
 Tham gia tổ chức kiểm kê định kỳ, thanh xử lý VTTB và tài sản trong Công ty
theo qui chế của EVN, EVN CPC.
 Tổ chức phục vụ nước uống nơi làm việc, chăm sóc cảnh quan tại Cơng ty, đảm
bảo mơi trường làm việc sáng, xanh, sạch, đẹp.
 Phối hợp với các đơn vị chuyên môn tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ về cơng tác
hành chính, văn thư, lưu trữ, thư ký tổng hợp, ISO trong tồn Cơng ty
 Cơng tác sửa chữa thường xuyên: hệ thống điều hoà nhiệt độ, máy photo copy,
dụng cụ làm việc.v.v...
8


 Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty về công tác quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2008 và chủ trì thực hiện việc đánh giá nội bộ tại Cơng ty.
 Phối hợp với các đồn thể để tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn. Làm
đầu mối quan hệ (được lãnh đạo Công ty ủy quyền) cung cấp thơng tin cho các
phóng viên, nhà báo, cơ quan thơng tấn báo chí để tun truyền cho các hoạt
động của Công ty.
1.2 Cơ cấu tổ chức

1.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước
Căn cứ vào các đặc điểm của q trình sản xuất, tính chất kỹ thuật, quy mơ sản
xuất, đồng thời để phát huy ngày càng cao vai trị của quản lý. Với q trình hoạt động

sản xuất kinh doanh, Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, nhưng hiệu quả, được
bố trì theo kiểu trực tuyến chức năng. Cơng ty gồm 12 phịng ban và 10 đơn vị trực
thuộc, đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc gồm có 2 phó Giám đốc cùng các
trưởng phó phịng ban. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua
sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Điện lực Kon Tum
Giám đốc

Phó giám
đốc
Kỹ thuật

Tổ QL
điện
khu
vực

Phó giám
đốc
Kinh doanh

Tổ trực
QLVH
và Thao
tác đóng
cắt

Phịng
Kế
hoạchKT


Phịng
Tổng
hợp

(phối hợp)

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
 Điện lực Kon Tum gồm 12 phòng chức năng:
 Phòng tổ chức và nhân sự
9

Phịng
Kinh
doanh
(gồm các
Tổ
nghiệp vụ
kinh
doanh)

Phịng
Tài
chính kế
tốn


Tham mưu cho Giám đốc Công ty các hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức sản xuất,
quản lý cán bộ, quản lý lao động, chế độ tiền lương, chế độ chính sách của Đảng và Nhà
nước đối với CBCNV và người lao động, đào tạo, bồi dưỡng, công tác y tế, điều dưỡng,

đời sống của CBCNV trong Cơng ty.
 Phịng kỹ thuật
Tham mưu cho Giám đốc Công ty chỉ đạo, điều hành sản xuất điện, công tác quản
lý kỹ thuật, công tác SCL nguồn và lưới điện, công tác sáng kiến, công tác nghiên cứu và
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các hoạt động SXKD điện năng của Cơng ty.
 Phịng kế hoạch
Tổng hợp và tham mưu cho Giám đốc Công ty quản lý thống nhất và chỉ đạo thực
hiện cơng tác kế hoạch tồn diện của Công ty về SXKD, ĐTXD... và các hoạt động khác
trong Công ty, bảo đảm cho các hoạt động của Công ty thực hiện theo đúng nguyên tắc,
yêu cầu về công tác kế hoạch của Nhà nước và của EVN CPC.
 Phịng tài chính - kế tốn
Tham mưu cho Giám đốc Công ty chỉ đạo và quản lý thống nhất các mặt hoạt
động về Tài chính - Kế tốn trong tồn Cơng ty theo đúng Luật Kế tốn và các chuẩn mực
kế tốn cũng như các chính sách về quản lý kinh tế, tài chính do Nhà nước, EVN và EVN
CPC ban hành.
 Phịng vật tư
Tham mưu cho Giám đốc Cơng ty quản lý thống nhất, chỉ đạo điều hành công tác
quản lý vật tư, thiết bị trong Công ty theo đúng quy định của Nhà nước, EVN, EVN CPC.
 Phòng kinh doanh
Tham mưu cho Giám đốc Công ty chỉ đạo thống nhất công tác kinh doanh điện
năng, dịch vụ khách hàng, quản lý và phát triển điện nông thôn trong Cơng ty theo đúng
chính sách, chế độ và quy định, qui phạm do Nhà nước và EVN, EVN CPC ban hành.
 Phịng kỹ thuật an tồn
Tham mưu cho Giám đốc Công ty chỉ đạo, quản lý công tác KTAT trong Cơng ty.
 Phịng điều độ
Chấp hành sự chỉ huy điều độ của cấp điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3)
trong việc chỉ huy điều độ lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển. Chỉ huy điều độ
lưới điện phân phối nhằm mục đích cung cấp điện an tồn, liên tục, ổn định, chất lượng
đảm bảo và kinh tế. Lập sơ đồ kết dây cơ bản của lưới phân phối thuộc quyền điều khiển.
Lập phương thức vận hành hàng ngày.

 Phòng kiểm tra giám sát mua bán điện
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác kiểm tra giám sát mua bán điện
nhằm đảm bảo công tác này thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước,
Tập đồn Điện lực Việt Nam và Tổng Cơng ty Điện lực miền Trung.
 Phòng thanh tra bảo vệ pháp chế
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các lĩnh vực cơng tác: Thanh tra, kiểm tra
việc thực hiện chính sách, pháp luật, các qui định của cấp trên và của Công ty; giải quyết
khiếu nại, tố cáo; công tác pháp chế, bảo vệ, bảo vệ bí mật Nhà nước; cơng tác quốc
phịng; an ninh; đánh giá nội bộ tại Cơ quan Cơng ty.
 Phịng cơng nghệ thơng tin
10


Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào
các hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý điều hành của Công ty, về cơng tác quản lý
hệ thống mạng máy tính và các loại thiết bị về tin học và ứng dụng các chương trình phần
mềm vào các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
 Phịng quản lý đầu tư
Tham mưu cho Giám đốc Công ty chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác quản lý
đầu tư và xây dựng về nguồn lưới điện, các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp
trong tồn Cơng ty trong phạm vi phân cấp của EVN, EVN CPC kể từ bước chuẩn bị đầu
tư đến thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng đạt
mục đích, bảo đảm đúng chế độ và trình tự thủ tục trong cơng tác quản lý đầu tư và xây
dựng theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Và 10 đơn vị trực thuộc: Điện lực thành phố Kon Tum, Điện lực Đăk Tô, Điện lực
Đăk Hà, Điện lực Sa Thầy, Điện lực Kon Rẫy, Điện lực Đăk Glei, Điện lực Ngọc Hồi,
Điện lực Tu Mơ Rông, Điện lực Kon Plong, Phân xưởng thí nghiệm điện.

1.3 Tình hình nhân sự đánh giá sự đáp ứng với tính hình hoạt
đợng, kinh doanh hiện nay

1.3.1 Lực lượng lao động
Tình hình nhân sự của cơng ty : Tổng số cán bộ CNV : 401 người, phân bổ 12 phòng, 9
điện lực và 1 phân xưởng thí nghiệm điện . Đồn thể có Đảng ủy Cơng ty, Cơng đồn cơ
sở Cơng ty, Đoàn ủy Cơ sở ( Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ). So với định mức
Nhà nước giao Công ty Điện lực Kon Tum chỉ thực hiện nhân lực thực tế 64% tiết kiệm
lao động 36%. Năng suất năm sau tăng hơn năm trước 15%.
Năm
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Số lao động
386
408
401
(Nguồn : Theo hồ sơ năng lực của công ty từ năm 2012 - 2014)
Bảng 1.1 Số lượng lao động qua các năm 2012, 2013 và năm 2014
Nhận xét: Thơng qua các số liệu trên ta có thể thấy được tình hình lao động của
cơng ty qua các năm có sự thay đổi và bất ổn định giữa các năm. Ở năm 2012, số nguồn
lao động thấp nhất là 386 người cho đến năm 2013 thì có tiến triển hơn là tăng thêm 22
người, nhưng đến năm 2014 thì giảm đi cịn 401 người.

1.3.2 Đánh giá theo trình độ của công ty
Năm
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Đại học
124
127
129

Cao đẳng
18
21
23
( Nguồn : Theo hồ sơ nguồn lực của công ty từ năm 2012 - 2014)
11


Bảng 1.2: Trình độ lao động của cơng ty
1.3.3 Nhận xét chung

Qua đó ta thấy nguồn lực nhân sự của cơng ty có chuyển biến qua các năm, số lượng
lao của cơng ty có biến chuyển rõ ràng. Để đáp ứng được hiểu quả cũng như công suất
làm việc , công ty đã chú trọng tới việc sát hạch về trình độ chun mơn cũng như học
vấn của nhân viên. Số lượng nhân viên có trình độ Đại học qua các năm có xu hướng tăng
, nhưng chủ yếu giảm là số lượng nhân viên có trình độ học vấn thấp , và thay vào đó là
tăng số lượng nhân viên có trình độ học vấn cao cũng nhưng như có kinh nghiệm làm việc
lâu dài. Qua đó có thể thấy công ty ngày càng chú trọng trong việc tuyển dụng nhân sự để
đảm bảo được chất lượng đầu vào và tăng năng suất làm việc cho công ty.
1.4 Doanh số
1.4.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
STT
1

CHỈ TIÊU
2011
2012
2013
Doanh thu bán hàng và cung 12 282 958 288 3 024 705 819
3 273 864 137

cấp dịch vụ

2
3

Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán

12 282 958 833

3 024 705 819

3 273 864 137

4
5

hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng

9 132 573 431
3 150 385 402

2 355 356 856
669 348 963

2 263 859 625
1 010 004 512


8
9
10

và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh

113 921 469
346 369 333
346 369 333
6 535 000
81 162 132
2 830 240 406

8 747 500
28 332 060
632 269 403

3 565 000
67 348 603
939 090 909

11
12
13

14

doanh
Thu nhập khác
17 366 469
Chi phí khác
1 881 598 507
Lợi nhuận khác
1 898 964 976
Tổng lợi nhuận kế toán trước
4 729 205 382

13 394 687
2 323 467
11 071 220
643 340 623

41 484 569
248 948 150
207 463 581
731 627 328

15

thuế
Chi phí thuế thu nhập hiện

1 182 301 346

160 835 156


252 212 682

16
17

hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập

3 546 904 036

482 505 467

479 414 646

6
7

doanh nghiệp
12


18

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

1.4.2 Nhận xét

Tình hình hoạt động của Công ty tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 là tăng

gần gấp đôi 22.514 triệu đồng, năm 2013 so với năm 2012 tăng từ 59.984 triệu đồng lên
49.441 triệu đồng.
Tổng chi phí: Q trình hoạt động của cơng ty chưa có một trật tự ổn định nên chi
phí 2012 đã giảm so với năm 2011 là 24.4% .Đến năm 2013 thì chi phí là 7.408 triệu
đồng, tăng mạnh so với năm 2012 là 2.799 triệu đồng, khoảng 60.73%.
Về lợi nhuận: So với năm 2011 thì lợi nhuận năm 2012 tăng đột biến, tăng 601 triệu
đồng là do doanh thu tăng và chi phí giảm, điều đó chứng tỏ cơng ty hoạt động có hiệu
quả. Năm 2013 thì lợi nhuận tăng là 266 triệu đồng so với năm 2012 dù doanh thu tăng
nhiều nhưng giá vốn và chi phí cũng tăng lên đáng kể.
1.5. Hình thức tổ chức sổ kế toán
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán

KẾ TỐN TỔNG HỢP

BỘ PHẬN KẾ TỐN

KẾ
TỐN
TIỀN
MẶT

KẾ TỐN
VẬT TƯ
HÀNG
HĨA

BỘ PHẬN KHO QUỸ

KẾ
TỐN

TIỀN
LƯƠNG

KẾ TỐN
TSCĐ &
CCỤ LAO
ĐỘNG

Sơ đồ 1.2: Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty.
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận
13

THỦ
KHO

THỦ
QUỸ




Kế toán trưởng
Điều hành bộ máy kế toán, giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện thống
nhất cơng tác kế tốn thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm sốt kinh tế ở DN.



Kế tốn tổng hợp
Có nhiệm vụ giúp việc cho kế toán trưởng, kiểm tra đối chiếu tổng hợp số liệu và
lập các báo cáo phục vị cho yêu cầu sử dụng của ban lãnh đạo. Trong cơng việc thực hiện

trên phần mềm kế tốn, kế tốn viên có quyền hạn sử dụng thơng tin trong bộ phận kế
toán tổng hợp để truy xuất số liệu và in ấn báo cáo theo yêu cầu.



Bộ phận kế toán bao gồm:



Kế toán vốn bằng tiền
Hàng ngày phản ánh tình hình thực thu, chi và tổng quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối
chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời những sai sót trong
việc quản lý và sử dụng tiền mặt. Phản ánh tình hình tăng giảm số dư tiền gửi ngân hàng
hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong kỳ kế
tốn vốn bằng tiền, hàng ngày nhập số liệu cho các phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, Có
của ngân hàng, cuối kỳ in các báo cáo như sổ quỹ tiền mặt, bảng kê thu chi…



Kế tốn vật tư hàng hóa
Theo dõi quá trình thu mua, vận chuyển bảo quản và dự trữ hàng hóa, tính giá thực
tế mua vào của hàng hóa vật tư mua và nhập kho.



Kế tốn tiền lương:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao
động, tính lương và các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí nhân công theo đúng đối
tượng sử dụng lao động. Theo dõi tình hình thanh tốn tiền lương, tiền thưởng, các khoản
trợ cấp, phụ cấp cho người lao động. Lập các bảng báo cáo về lao động, tiền lương như

bảng tính lương, bảng phân bổ lương – BHXH, bảng tổng hợp chi trả lương – BHXH
phục vụ cho công tác quản lý của nhà nước và của doanh nghiệp.



Kế toán TSCĐ & công cụ lao động: giúp quản lý, điều hành và quản lý chung về
TSCĐ của cơng ty.



Thủ quỹ : Có trách nhiệm thu tiền mặt, quản lý tiền mặt, ngân phiếu,ghi chép sổ
14


quỹ và báo cáo sổ quỹ hàng ngày.
Thủ kho: xuất kho nguyên vật liệu cho đối tượng khi có chứng từ mà lãnh đạo đã



chấp nhận.Bảo vệ giữ gìn tài sản,vật tư của công ty hiện đang lưu ở trong kho và văn
phịng cơng ty nhập, xuất kho những tài sản, vật tư khi có lệnh kho của lãnh đạo cơng ty.

1.6. Hệ thống thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp
1.6.1. Các chuẩn mực, chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp
 Chế độ chứng từ kế toán
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán ban hành theo
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính về chế độ kế toán tại
doanh nghiệp.



Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

 Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc.
 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp FIFO.
 Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên.


Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ

 Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính)
Có 4 tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:
 Chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai khi đưa TSCĐ vào sử dụng
 Giá trị của TSCĐ được xác định một cách chắc chắn thông qua chứng từ hợp lệ,
hợp lý.
 Thời gian sử dụng trên 01 năm
 Giá trị của TSCĐ phải thỏa quy định hiện hành trên 10 triệu.
 Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vơ hình, th tài chính)
Doanh nghiệp áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
 Thời gian trích khấu hao cụ thể:
Loại tài sản

Thời gian khấu hao

Nhà cửa, vật kiến trúc.

05-10 năm

Máy móc thiết bị


05-08 năm
15


Phương tiện vận tải

03-06 năm

Dụng cụ quản lý

03-07 năm

Phần mềm máy tính

03-05 năm

 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
 Doanh thu bán hàng: Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho người mua, hoặc đã
xuất hóa đơn.
 Doanh thu cung cấp dịch vụ: dịch vụ đã hoàn thành hoặc đã xuất hóa đơn.
 Doanh thu hợp đồng xây dựng: Theo tiến độ thi cơng, khối lượng cơng việc hồn
thành.
 Phương pháp nộp thuế GTGT
Thuế GTGT được nộp theo phương pháp khấu trừ.
 Phương pháp tính giá thành
Cơng ty tính giá thành theo phương pháp trực tiếp.

1.6.2. Hệ thống tài khoản
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống tài khoản cấp I và cấp II do nhà nước ban
hành. Nhưng do những đặc điểm riêng của doanh nghiệp xây lắp nên doanh nghiệp đã chi

tiết đến tài khoản cấp III, cấp IV.

1.6.3. Hình thức sổ kế tốn
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế tốn: Nhật ký chung và ghi sổ bằng máy vi tính.
Hiện nay Cơng ty đã vận dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn. - Hiện nay ,Cơng
ty sử dụng phầm mềm kế tốn FMIS có thể gíup các nhân viên kế tốn nhanh chóng cập
nhật được số liệu cần thiết sau đó sẽ có bộ xử lý tự động trên máy để đưa ra các số liệu kế
tốn, vào sổ theo chương trình đã được cài đặt sẵn. Như vậy việc xử lý, lưu trữ số liệu
khơng cịn là vấn đề khó khăn. Điều này làm giảm đi một khối lượng lớn công việc, đồng
thời mọi thơng tin kế tốn được bảo mật chặt chẽ và có thể cung cấp rất nhanh chóng. Do
16


vậy, đây là phần mềm có thể đáp ứng cho mọi nhu cầu xử lý, cung cấp và lưu trữ thơng
tin tại cơng ty.
Hình thức nhật ký chung:
Đặc điểm: Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo trình tự thời gian. Số liệu ghi trên nhật ký sổ cái được dùng làm căn cứ
ghi vào sổ cái.
 Trình tự ghi sổ: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ
số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế tốn
phù hợp. nếu đơn vị có mở sổ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký
chung, các nghiệp vụ được ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.
 Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ
được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên
quan.
 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.
Sau khi kiểm tra đối chiếu số khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật Ký đặc
biệt

Ghi chú:
 Ghi hàng ngày
 Ghi cuối kỳ.

Sổ Nhật Ký chung

Sổ, Thẻ kế toán chi
tiết

Sổ cái

Bảng Tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính

 Quan hệ kiểm tra đối chiếu.
17


Hình thức kế tốn trên máy vi tính:
Đặc điểm: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn

thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn
khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải được in ra đầy đủ sổ kế tốn
và báo cáo tài chính theo quy định.
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức trên máy vi tính

CHỨNG TỪ
GỐC

Bảng tổng hợp
chứng từ kế tốn
cùng loại

PHẦN
MỀM
KẾ TỐN

MÁY VI TÍNH

Ghi chú:
 Ghi hàng ngày
 Ghi cuối kỳ.
 Quan hệ kiểm tra đối chiếu.

Giao diện phần mềm trên máy tính:
Hình: Phần mềm kế tốn máy

18

Sổ kế tốn:
- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

- Báo cáo tài
chính
- Báo cáo quản trị


1.6.4. Chế độ Báo Cáo Tài Chính.
Niên độ kế tốn của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Công ty áp dụng hệ thống Báo Cáo Tài Chính năm, bao gồm các biểu mẫu sau:
 Bảng cân đối kế toán: – Mẫu số B01-DN
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Mẫu số B02-DN
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Mẫu số B03-DN
 Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B09-DN
1.7.1 Tìm hiểu một số vấn đề chung về TSCĐ tại công ty Điện lực Kontum
1.7.1 Đặc điểm TSCĐ của công ty
Về mặt hiện vật: Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và vẫn giữ nguyên được hình thái
vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện duwosi hai hình thái:
+ Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ
+ Một bộ phận giá trị TSCĐ chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hoá thành
tiền khi bán được sản phẩm.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung TSCĐ khơng bị thay đổi hình thái hiện
vật nhưng tính năng cơng suất giảm dần tức là nó bị hao mòn cùng với sự giảm dần về giá
trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Bộ phận giá trị hao mịn đó chuyển vào giá trị
19


sản phẩm mà nó sản xuất ra và gọi là trích hấu hao cơ bản. TSCĐ là một hàng hố như
một hàng hố thơng thường khác, thơng qua mua bán trao đổi, nó có thể chuyển quyền sở

hữu, quyền sử dụng chủ yếu từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường tư liệu sản
xuất.
Do đó kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mịn khơng đồng đều nên
trong q trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư hỏng từng bộ phận
Cơng ty Điện lực Kon Tum thống nhất quản lí và theo dõi hạch tốn TSCĐ trong tồn
Cơng ty tại văn phịng Cơng ty.
Hằng năm Công ty lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ trình ban
lãnh đạo Cơng ty. Ban lãnh đạo sẽ xem xét và phê duyệt tổng thể đầu tư hằng năm. Trước
khi mua sắm TSCĐ phải lập văn bản và dự tốn trình ban lãnh đạo xem xét và phê duyệt.
Sau khi mua sắm xây dựng cơ bản phải có quyết tốn gửi về ban lãnh đạo.
Giao diện phần mềm quản lý vật tư:

Hình: Giao diện phần mềm quản lý TSCĐ

20


Hình: Giao diện phần mềm quản lý vật tư

1.7.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ
1.7.2.1 Phân loại TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp gồm nhiều thứ, nhiều loại, mổi loại đều có những đặc điểm
khác nhau về tình chất, cơng dụng, thời gian sử dụng.
Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất
định. Để thuận tiện trong cơng tác quản lí và kế tốn TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ theo
nhiều tiêu thức khác nhau:
21


* Phân loại theo hình thái thể hiện.

- TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ hữu hình.
+ Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc thiết bị.
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
+ Thiết bị, dụng cụ quản lí
+ Các TSCĐ khác.
- TSCĐ vơ hình: TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác
định được giá trị là do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung
cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ
hình.
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn.
+ phát minh sáng chế
+ Quyền phát hành.
+ Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng.
+ Bản quyền, bằng sang chế.
+ TSCĐ vơ hình khác.
* Phân loại theo quyền sở hữu.
TSCĐ của đơn vị được chia làm 2 loại:
- TSCĐ tự có là các TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình do mua sắm xây dựng và hình
thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn huy động, các
TSCĐ này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài
và được phản ánh trên bảng cân đối kế toán doanh nghiêp.
* Phân loại theo nguồn hình thành.
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ
doanh nghiệp.
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp.
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay.
- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh.

* Phân loại theo cơng dụng.

22


- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ thuộc loại này được phân loại chi tiết
theo hình thái biểu hiện thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình.
- TSCĐ chờ xử lý.
1.7.1.2. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
- Đối với TSCĐ hữu hình:
+ Doanh ngiệp mua sắm nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua trên hóa đơn,chi phí vận
chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế…..(nếu có).Nếu tăng do xây dựng cơ bản hốn thành thì
ngun giá là giá trị cơng trình được duyệt lần cuối hoặc tính theo giá đấu thầu(khơng
tính thuế GTGT) và các chi phí có liên quan.Nếu TSCĐ do nhà nước cấp thì nguyên giá
là giá trị TSCĐ ghi trên biên bản bàn giao cộng với các chi phí khác.(nếu có).
-Đối với TSCĐ vơ hình
+ chi phí sử dụng đất: là tốn bộ chi phí thực tế đã chi ra liên quan tới đât….
+ Chi phí thành lập Doanh ngiệp : là các chi phí hợp lý,hợp lệ và cần thiết liên quan trực
tiếp tới việc chuẩn bị cho khai sinh ra doanh nghiệp….
+ Chi phí bằng phát minh, sáng chế bản quyền tác giả, nhận chuyển giao cơng nghệ: là
tốn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra cho các cơng trình nghiên cứu được nhà
nước cấp bằng phát minh, bằng sáng chế.
1.7.3 Cách tính khấu hao TSCĐ
- Khái niệm: Khấu hao là một thuật ngữ sử dụng trong kế tốn mơ tả phương pháp phân
bổ chi phí của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng của nó tương đương với mức hao mịn
thơng thường. Khấu hao thường áp dụng với các loại tài sản có thời gian sử dụng cố định,
mất dần giá trị trong q trình sử dụng. Nói cách khác khấu hao là sự phân bổ dần giá trị
TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời hạn sử dụng.
Việc khấu hao tài sản có tác động trực tiếp lên các báo cáo tài chính, cụ thể là tới thu nhập
chịu thuế của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khấu hao không phải là khoản chi thực tế bằng

tiền, mà chỉ được trích trên sổ sách, nên nói khơng ảnh hưởng nhiều đến dịng tiền thực tế
của doanh nghiệp ngoài việc tác động đến khoản thuế phải nộp.
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nên
việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ nằm trong nội dung của công tác lập kế hoạch tài chính
của doanh nghiệp và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp.
- Ý nghĩa
+ Khấu hao TSCĐ là một biện pháp quan trọng để thực hiện bào tồn vốn cố định. Thơng
qua việc khấu hao hợp lý DN có thể thu hồi được đầu đủ vốn cố định khi tài sản cố định
hết hạn sử dụng.
+ Khấu hao TSCĐ giúp DN có thể tập trung được từ tiền khấu hao để có thể thực hiện kịp
23


thời đổi mới máy móc thiết bị và cơng nghệ.
+ Khấu hao hợp lý tài sản cố định là nhân tố quan trọng để xác định đúng giá thành và
đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN.
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
- Phương pháp khấu hao đường thẳng
Cơng ty Điện lực thành phố Kon Tum tính khấu hao theo phương pháp khấu hao
đường thẳng.
- Mức tính khấu hao trung bình hàng năm:

Mức tính khấu hao trung bình hàng
=
năm của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng

- Mức tính khấu hao trung bình hàng tháng:

Mức tính khấu hao trung bình hàng
tháng của TSCĐ

=

Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12 tháng

1.7.2 Kế toán chi tiết TSCĐ tại cơng ty Điện Lực Kon Tum
Cách ghi sổ kế tốn

-

HĐ giá trị gia tăng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Phiếu thu
Phiếu chi
Biên bản kiểm tra và giao nhận
Quyết định thanh lý

Sổ Nhật Ký
chung

Sổ cái

1.7.2.1 Kế toán tăng TSCĐ
24

- Sổ kê CT tài khoản:
211, 214, 241

- Thẻ TSCĐ


1.7.2.1.1 Quy trình luân chuyển chứng từ

Sơ đồ 4: Luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
Bộ phận liên
quan

Bộ phận dự án
đầu tư (Bộ phận
kỹ thuật,…)

Bộ phận kế
toán liên
quan

25

Bộ phận
nhận (sử
dụng) TSCĐ

Kế toán tài
sản cố định

Kế toán
trưởng,
Giám đốc



×