Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

1 dao dong co xac dinh cac dai luong dac trung dddh gui mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.27 KB, 6 trang )

LUYỆN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC

CỬA LÒ THÁNG 2014

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU
HÒA
GIÁO VIÊN: NGUYỄN DUY PHIÊN
Email:
facebook.com/nguyenphien081

Câu 1: Trong dao động điều hoà, lực gây ra dao động cho vật luôn
A. biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hoà B. biến thiên cùng tần số, cùng pha so với li độ
C. biến thiên cùng tần số, ngược pha với li độ D. không đổi
Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi
A. tần số dao động lớn. B. vận tốc dao động bằng không. C. vận tốc dao động cực đại. D. dao động qua vị trí cân bằng.
Câu 3: Dao động tự do của một vật thoả mãn tính chất nào sau đây?
A. Biên độ không đổi B. Tần số và biên độ không đổi. C. Tần số không đổi D. Tần số chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ
Câu 4: Góc pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào
A. vận tốc cực đại của dao động.
B. gốc thời gian. C. tần số của dao động. D. gốc thời gian và hệ trục toạ độ không gian.
Câu 5: Trong quá trình dao động điều hoà thì
A. gia tốc luôn cùng hướng với vận tốc B. gia tốc luôn hướng về VTCB và tỷ lệ với độ dời.
C. gia tốc dao động cùng pha với li độ. D. chuyển động của vật là biến đổi đều.
Câu 6: Dao động điều hòa là chuyển động
A. có tính lặp đi lặp lại, vận tốc biến thiên theo quy luật hình sin.
B. có tính lặp đi lặp lại nhiều lần sau những khoảng thời gian như nhau.
C. trong một không gian hẹp.
D. có tính lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì dao động.
Câu 7: Trong dao động điều hoà khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện một dao động sau đó trạng thái dao động của vật lặp
lại như củ được gọi là
A. tần số góc của dao động. B. chu kì dao động. C. tần số dao động


D. pha ban đầu của dao động.
Câu 8: Pha của dao động được dùng để xác định
A. tần số dao động.
B. trạng thái dao động.
C. chu kì dao động.
D. biên độ dao động.
Câu 9: Vận tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi
A. sớm pha



(rad) so với li độ B. trễ pha
(rad) so với li độ C. ngược pha với li độ D. cùng pha với li độ
2
2

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?
A. Vận tốc chuyển động biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
C. Phương trình li độ có dạng x = Acos(ωt + φ)
D. Cơ năng của vật luôn được bảo toàn
Câu 11: Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi
A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ
C. lệch π/4 (rad) so với li độ

D. lệch π/2 (rad) so với li độ

Câu 12: Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật sẽ
A. tăng khi giá trị vận tốc tăng B. giảm khi giá trị vận tốc tăng
C. không thay đổi

D. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào vận tốc đầu của vật.
Câu 13: Trong một dao động điều hoà thì
A. gia tốc, vận tốc và li độ dao động với tần số khác nhau. B. gia tốc luôn ngựơc pha với li độ.
C. vận tốc giảm dần thì gia tốc giảm dần.
D. vận tốc nhanh pha hơn li độ π/2
Câu 14: Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên một vật dao động điều hòa luôn
A. tỉ lệ với khoảng từ vật đến VTCB và hướng về vị trí VTCB
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí VTCB
C. có giá trị không đổi.
D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí VTCB
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn ?
A. Chuyển động rung của dây đàn.
B. Chuyển động của con lắc lò xo.
C. Chuyển động tròn của một chất điểm
D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa của thì
A. khi qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và bằng không vì hợp lực tác dụng lên chất điểm tại vị trí này bằng không.
B. khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
C. khi qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
D. khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
Câu 17: Trong dao động điều hòa thì
A. vật chuyển động chậm dần khi đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.
BIÊN SOẠN: THIÊN ÂN

Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn...


LUYỆN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC

CỬA LÒ THÁNG 2014


B. vật chuyển động biến đổi đều khi đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.
C. vật chuyển động chậm dần khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.
D. vật chuyển động chậm dần khi đi từ vị trí biên dương đến vị trí cân bằng.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?
A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.
B. Giá trị của lực phục hồi tỉ lệ thuận với li độ.
C. Động năng là đại lượng thay đổi.
D. Biên độ dao động là một đại lượng không đổi.
Câu 19: Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên dương thì
A. li độ giảm dần
B. li độ tăng dần
C. vận tốc tăng dần
D. gia tốc giảm dần
Câu 20: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. lực tác dụng bằng không. D. lực tác dụng đổi chiều.
Câu 21: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. đường Parabol.
B. đoạn thẳng
C. đường thẳng
D. đường Elip
Câu 22: Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x = Acos(t + φ). Vận tốc cực đại của vật có giá trị là
A. Vmax = A
B. Vmax = A2
C. Vmax = A2
D. Vmax = 2A
Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm. Tại thời điểm t = 10s vật đang ở vị trí có li độ
A. x = 3cm
B. x = –3cm
C. x = –6cm

D. x = 6cm
Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  Acos(t) . Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc góc  và

A 2  v2
2
A
Câu 25: Một vật dao động điều hòa x  Acos(t  ) ở thời điểm t = 0 vật qua vị trí li độ x 
và đi theo chiều âm. Pha ban
2


5

rad
đầu nhận giá trị:
A. rad
B. rad
C.
D. rad
6
2
6
3
vận tốc v có dạng: A. x 2  A 2 

v2
2

B. x 2  A 2 


v2
2

C. x 2 

A 2  v2
2

D. x 2 

Câu 26: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= 4cos(10πt+π/6) (cm; s). Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển
theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 2cm,
C.

v  20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều âm.

B. x = 2cm,

v  20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.

x  2 3cm , v  20cm / s , vật di chuyển theo chiều dương. D. x  2 3cm , v  20cm / s , vật di chuyển theo chiều âm.

Câu 27: Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4cos(2πt+π/4) (cm; s). Chiều dài quỹ đạo, chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là
A. 8cm; 1s; π/4rad B. 4cm; 1s; π/4rad
C. 8cm; 2s; π/4rad D. 2cm; 1s; π/4rad
Câu 28: Một vật M dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt + π/2)m. Độ dời cực đại của M so với vị trí cân bằng là
A. 10m
B. 2,5m
C. 5m

D. 20m
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10πt + π/6)(cm). Tại thời điểm t = 1/4s thì vật có li độ
A. x = –2 3 cm đang chuyển động chậm dần đều. B. x = –2cm đang chuyển động chậm dần đều.
C. x = –2 3 cm đang chuyển động nhanh dần đều.

D. x = –2cm đang chuyển động nhanh dần đều.

Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6t + π/6)cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 2,5s là
A. –12m/s và 31,17cm/s2 B. –16,97cm/s và –101,8cm/s 2 C. 12cm/s và 31,17cm/s2
D. 16,97cm/s và 101,8cm/s 2
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x =4cos(πt/2+π/3) cm. Ở thời điểm t = 1s pha dao động, li độ của chất
điểm lần lượt có giá trị: A.


(rad); – 3 3 cm
6

B.


(rad) và 3cm
6

C.

π
(rad); –3 3 cm
3

D.


π
(rad) và 3cm
3

Câu 32: Một vật M dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(10t + π/6) m. Vận tốc của vật vào thời điểm t là
A. v = 5sin(10t + 2) m/s B. v = 50cos(10t + π/6) m/s C. v = –50sin(10t + π/6) m/s
D. v = –10sin(10t + π/6 ) m/s
Câu 33: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 2cos(4πt + π/6)(cm). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,5 s là
A. 1cm; –4 3 cm/s B. 1,5cm; –4 3 cm/s C. 0,5cm; – 3 cm/s D. 1cm; –4 cm/s
Câu 34: Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos(πt + π/6)(cm) (cm, s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật là
A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều dương. C. 4 cm, theo chiều dương.
D. 2 cm, theo chiều dương.
Câu 35: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4t + ) cm. Phương trình vận tốc của vật là
A. v = 12cos(4t + ) cm/s. C. v = 12sin(4t + ) cm/s. B. = – 12sin(4t + ) cm/s. D. v = – 12cos(4t + ) cm/s.
Câu 36(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân
bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 37(CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
BIÊN SOẠN: THIÊN ÂN

Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn...


LUYỆN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC


CỬA LÒ THÁNG 2014

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

BIÊN SOẠN: THIÊN ÂN

Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn...


LUYỆN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC

CỬA LÒ THÁNG 2014

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Câu 1: Trong dao động điều hoà, lực gây ra dao động cho vật luôn
A. biến thiên tuần hoàn nhưng không điều hoà B. biến thiên cùng tần số, cùng pha so với li độ
C. biến thiên cùng tần số, ngược pha với li độ D. không đổi
Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi
A. tần số dao động lớn. B. vận tốc dao động bằng không. C. vận tốc dao động cực đại. D. dao động qua vị trí cân bằng.
Câu 3: Dao động tự do của một vật thoả mãn tính chất nào sau đây?
A. Biên độ không đổi B. Tần số và biên độ không đổi. C. Tần số không đổi D. Tần số chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ
Câu 4: Góc pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào
A. vận tốc cực đại của dao động.
B. gốc thời gian. C. tần số của dao động. D. gốc thời gian và hệ trục toạ độ không gian.
Câu 5: Trong quá trình dao động điều hoà thì
A. gia tốc luôn cùng hướng với vận tốc B. gia tốc luôn hướng về VTCB và tỷ lệ với độ dời.
C. gia tốc dao động cùng pha với li độ. D. chuyển động của vật là biến đổi đều.

Câu 6: Dao động điều hòa là chuyển động
A. có tính lặp đi lặp lại, vận tốc biến thiên theo quy luật hình sin.
B. có tính lặp đi lặp lại nhiều lần sau những khoảng thời gian như nhau.
C. trong một không gian hẹp.
D. có tính lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì dao động.
Câu 7: Trong dao động điều hoà khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện một dao động sau đó trạng thái dao động của vật lặp
lại như củ được gọi là
A. tần số góc của dao động. B. chu kì dao động. C. tần số dao động
D. pha ban đầu của dao động.
Câu 8: Pha của dao động được dùng để xác định
A. tần số dao động.
B. trạng thái dao động.
C. chu kì dao động.
D. biên độ dao động.
Câu 9: Vận tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi
A. sớm pha


(rad) so với li độ
2

B. trễ pha


(rad) so với li độ
2

C. ngược pha với li độ

D. cùng pha với li độ


Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?
A. Vận tốc chuyển động biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
C. Phương trình li độ có dạng x = Acos(ωt + φ)
D. Cơ năng của vật luôn được bảo toàn
Câu 11: Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi
A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ
C. lệch π/4 (rad) so với li độ

D. lệch π/2 (rad) so với li độ

Câu 12: Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật sẽ
A. tăng khi giá trị vận tốc tăng B. giảm khi giá trị vận tốc tăng
C. không thay đổi
D. tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào vận tốc đầu của vật.
Câu 13: Trong một dao động điều hoà thì
A. gia tốc, vận tốc và li độ dao động với tần số khác nhau. B. gia tốc luôn ngựơc pha với li độ.
C. vận tốc giảm dần thì gia tốc giảm dần.
D. vận tốc nhanh pha hơn li độ π
Câu 14: Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên một vật dao động điều hòa luôn
A. tỉ lệ với khoảng từ vật đến VTCB và hướng về vị trí VTCB
B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí VTCB
C. có giá trị không đổi.
D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng ra xa vị trí VTCB
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn ?
A. Chuyển động rung của dây đàn.
B. Chuyển động của con lắc lò xo.
C. Chuyển động tròn của một chất điểm
D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa của thì
A. khi qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và bằng không vì hợp lực tác dụng lên chất điểm tại vị trí này bằng không.
B. khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
C. khi qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.
D. khi qua VTCB nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
Câu 17: Trong dao động điều hòa thì
A. vật chuyển động chậm dần khi đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.
B. vật chuyển động biến đổi đều khi đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.
C. vật chuyển động chậm dần khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.
D. vật chuyển động chậm dần khi đi từ vị trí biên dương đến vị trí cân bằng.
BIÊN SOẠN: THIÊN ÂN

Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn...


LUYỆN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC

CỬA LÒ THÁNG 2014

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?
A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.
B. Giá trị của lực phục hồi tỉ lệ thuận với li độ.
C. Động năng là đại lượng thay đổi.
D. Biên độ dao động là một đại lượng không đổi.
Câu 19: Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên dương thì
A. li độ giảm dần
B. li độ tăng dần
C. vận tốc tăng dần
D. gia tốc giảm dần
Câu 20: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi

A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. lực tác dụng bằng không. D. lực tác dụng đổi chiều.
Câu 21: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. đường Parabol.
B. đoạn thẳng
C. đường thẳng
D. đường Elip
Câu 22: Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x = Acos(t + φ). Vận tốc cực đại của vật có giá trị là
A. Vmax = A
B. Vmax = A2
C. Vmax = A2
D. Vmax = 2A
Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm. Tại thời điểm t = 10s vật đang ở vị trí có li độ
A. x = 3cm
B. x = –3cm
C. x = –6cm
D. x = 6cm
Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  Acos(t) . Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc góc  và

A 2  v2
2
A
Câu 25: Một vật dao động điều hòa x  Acos(t  ) ở thời điểm t = 0 vật qua vị trí li độ x 
và đi theo chiều âm. Pha ban
2


5

rad
đầu nhận giá trị:

A. rad
B. rad
C.
D. rad
6
2
6
3
vận tốc v có dạng: A. x 2  A 2 

v2
2

B. x 2  A 2 

v2
2

C. x 2 

A 2  v2
2

D. x 2 

Câu 26: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= 4cos(10πt+π/6) (cm; s). Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển
theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 2cm,
C.


v  20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều âm.

B. x = 2cm,

v  20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.

x  2 3cm , v  20cm / s , vật di chuyển theo chiều dương. D. x  2 3cm , v  20cm / s , vật di chuyển theo chiều âm.

Câu 27: Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4cos(2πt+π/4) (cm; s). Chiều dài quỹ đạo, chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là
A. 8cm; 1s; π/4rad B. 4cm; 1s; π/4rad
C. 8cm; 2s; π/4rad D. 2cm; 1s; π/4rad
Câu 28: Một vật M dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt + π/2)m. Độ dời cực đại của M so với vị trí cân bằng là
A. 10m
B. 2,5m
C. 5m
D. 20m
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10πt + π/6)(cm). Tại thời điểm t = 1/4s thì vật có li độ
A. x = –2 3 cm đang chuyển động chậm dần đều. B. x = –2cm đang chuyển động chậm dần đều.
C. x = –2 3 cm đang chuyển động nhanh dần đều.

D. x = –2cm đang chuyển động nhanh dần đều.

Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6t + π/6)cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 2,5s là
A. –12m/s và 31,17cm/s2 B. –16,97cm/s và –101,8cm/s 2 C. 12cm/s và 31,17cm/s2
D. 16,97cm/s và 101,8cm/s 2
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x =4cos(πt/2+π/3) cm. Ở thời điểm t = 1s pha dao động, li độ của chất
điểm lần lượt có giá trị: A.


(rad); – 3 3 cm

6

B.


(rad) và 3cm
6

C.

π
(rad); –3 3 cm
3

D.

π
(rad) và 3cm
3

Câu 32: Một vật M dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(10t + π/6) m. Vận tốc của vật vào thời điểm t là
A. v = 5sin(10t + 2) m/s B. v = 50cos(10t + π/6) m/s C. v = –50sin(10t + π/6) m/s
D. v = –10sin(10t + π/6 ) m/s
Câu 33: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 2cos(4πt + π/6)(cm). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,5 s là
A. 1cm; –4 3 cm/s B. 1,5cm; –4 3 cm/s C. 0,5cm; – 3 cm/s D. 1cm; –4 cm/s
Câu 34: Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos(πt + π/6)(cm) (cm, s). Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật là
A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều dương. C. 4 cm, theo chiều dương.
D. 2 cm, theo chiều dương.
Câu 35: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4t + ) cm. Phương trình vận tốc của vật là
A. v = 12cos(4t + ) cm/s. C. v = 12sin(4t + ) cm/s. B. = – 12sin(4t + ) cm/s. D. v = – 12cos(4t + ) cm/s.

Câu 36(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân
bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 37(CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
BIÊN SOẠN: THIÊN ÂN

Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn...


LUYỆN THI ĐẠI HỌC - CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC

BIÊN SOẠN: THIÊN ÂN

CỬA LÒ THÁNG 2014

Hãy theo đuổi sự ưu tú, thành công sẽ theo đuổi bạn...



×