Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Kế toán quản trị Hoạch định vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 63 trang )

Hoạch định vốn/Đánh giá
dự án đầu tư
(Chapter 11-Addition)


Nội dung của bài này

I. Kỹ thuật chiết khấu dòng
tiền
II. Các tiêu chí đánh giá đầu


Nguyễn Tấn Bình

7- 2


I.
Kỹ thuật chiết
khấu dòng tiền

Nguyễn Tấn Bình

7- 3


Các nội dung mục I









Giá trị tương lai và lãi suất kép
Giá trị hiện tại
Dòng ngân lưu
Dòng ngân lưu đều
Dòng ngân lưu vĩnh viễn
Lạm phát và giá trị thời gian
Lãi suất hiệu dụng
Nguyễn Tấn Bình

7- 4


Giá trị tương lai (FV)
Giá trị tương lai – Số tiền gốc cộng
với tiền lãi trong tương lai.
Lãi đơn – Lãi chỉ tính trên vốn gốc.
Lãi kép – Lãi tính trên lãi.

Nguyễn Tấn Bình

7- 5


Giá trị tương lai (FV)
Ví dụ lãi đơn:
Tính lãi cho số tiền gốc 100 (đơn vị tiền)

với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm.

Tiền lãi mỗi năm = Tiền gốc x Lãi
suất
= 100 x 10% = 10

Nguyễn Tấn Bình

7- 6


Giá trị tương lai (FV)
Ví dụ lãi đơn:
Tính lãi cho số tiền gốc 100 (đơn vị tiền) với lãi
suất 10% năm, thời gian 3 năm.
(tiếp theo)
Hiện tại
Tương lai
Năm
1
2
Tiền lãi
Giá trị

100

3

10
11

0

10
120

10
13
0

Giá trị đến cuối năm 3 = 130
Nguyễn Tấn Bình

7- 7


Giá trị tương lai (FV)
Ví dụ lãi kép:
Tính lãi cho số tiền gốc 100 (đơn vị
tiền) với lãi suất 10% năm, thời
gian 3 năm.
Tiền lãi mỗi năm =
Tích luỹ cuối kỳ trước x Lãi suất

Nguyễn Tấn Bình

7- 8


Giá trị tương lai (FV)
Ví dụ lãi kép:

Tính lãi cho số tiền gốc 100 (đơn vị tiền)
với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm.
Hiện tại
Tương lai
Năm
1
2
3
Tiền lãi
10
Giá trị
100
110

11
121

12
13
3

Giá trị đến cuối năm 3 = 133
Nguyễn Tấn Bình

7- 9


Giá trị tương lai (FV)
Giá trị tương lai của 1 đồng


FV 1(1  r )

Nguyễn Tấn Bình

n

7- 10


Giá trị tương lai (FV)
FV 1(1  r ) n
Ví dụ:
FV của 1 đồng sau 3 năm (n=3) là bao
nhiêu với lãi suất 10% năm (r=10%) tính
theo lãi kép?
3

FV 1(1  10%) 1.33
Nguyễn Tấn Bình

7- 11


Giá trị tương lai (FV)
FV 1(1  r ) n
Ví dụ:
FV của 100 (đơn vị tiền) sau 3 năm (n=3)
là bao nhiêu với lãi suất 10% năm (r=10%)
tính theo lãi kép?
3


FV 100 (1  10%) 133
Nguyễn Tấn Bình

7- 12


Giá trị tương lai với lãi kép

Nguyễn Tấn Bình

7- 13


Giá trị hiện tại (PV)
Giá trị hiện
tại

Hệ số chiết
khấu

Giá trị hiện tại
của số tiền
trong tương lai

Giá trị hiện tại
của 1 đồng
trong tương lai

Suất chiết khấu

Tỉ lệ phần trăm
dùng để tính PV

Nguyễn Tấn Bình

7- 14


Giá trị hiện tại (PV)
Từ công thức FV của 1 đồng

FV 1(1  r )

n

Ta có công thức PV của 1 đồng

1
PV 
n
(1  r )
Nguyễn Tấn Bình

7- 15


Giá trị hiện tại (PV)
1
PV 
(1  r ) n


Ví dụ:
PV của 1,33 đồng sẽ nhận sau 3 năm
(n=3) là bao nhiêu với suất chiết khấu
(lãi suất) 10% năm (r=10%) tính theo lãi
kép?

1,33
PV 
1
3
(1  10%)
Nguyễn Tấn Bình

7- 16


Giá trị hiện tại (PV)
Ví dụ
Bạn đặt mua
một máy tính với
giá 1.331 USD sẽ
giao vào 3 năm
sau. Ngay bây
giờ, bạn phải để
dành bao nhiêu
nếu cơ hội sinh
lời đồng tiền của
bạn là 10%?


1.331
PV 
1.000
3
(1  10%)

Nguyễn Tấn Bình

7- 17


Giá trị hiện tại với lãi kép

Nguyễn Tấn Bình

7- 18


Giá trị hiện tại của dòng tiền
Ví dụ:
Cửa hàng xe hơi cho bạn 2 lựa chọn trả
tiền mua xe:
Cách 1: Trả một lần khi mua: 30.000 USD
Cách 2: Trả khi mua: 15.000; sau 1 năm:
8.000; sau 2 năm: 8.000 USD.
Cách nào được bạn chọn, nếu cơ hội sinh
lời của bạn là 10%?

Nguyễn Tấn Bình


7- 19


Giá trị hiện tại của dòng tiền
Ví dụ:
Cửa hàng xe hơi cho bạn 2 lựa chọn trả tiền mua xe:
Cách 1: Trả một lần khi mua: 30.000 USD
Cách 2: Trả khi mua: 15.000; sau 1 năm: 8.000; sau 2 năm: 8.000
USD. Cách nào được bạn chọn, nếu cơ hội sinh lời của bạn là 10%?

15.000
PV0 
15.000
0
(1  10%)
8.000
PV1 
7.273
1
(1  10%)
8.000
PV2 
6.612
2
(1  10%)

Tổng PV = 28.884
Nguyễn Tấn Bình

7- 20



Giá trị hiện tại của dòng tiền
Giá trị hiện tại của dòng tiền là tổng
các giá trị hiện tại của từng số tiền
tương ứng theo thời gian (n=1, 2,
…).
C1
C2

PV  (1r )1  (1r ) 2 ....

Nguyễn Tấn Bình

7- 21


Vĩnh viễn và đều nhau
Dòng tiền vĩnh viễn
Một chuỗi dòng tiền không
bao giờ có giới hạn cuối cùng.
Dòng tiền đều (A)
Một loạt dòng tiền bằng
nhau, có thời hạn xác định.

Nguyễn Tấn Bình

7- 22



Vĩnh viễn và đều nhau
PV của dòng tiền đều nhau và vĩnh
viễn:

A
PV 
r
A: số tiều đều
r: suất chiết khấu
Nguyễn Tấn Bình

7- 23


Vĩnh viễn và đều nhau
Ví dụ:
Xác định rằng Công ty du lịch Bãi
Thơm – Phú Quốc mà bạn đang chuẩn
bị mua lại (và tiếp tục hoạt động) sẽ có
dòng tiền thu ròng ổn định hằng năm là
1.000 USD.
Nếu cơ hội sinh lời đồng vốn của bạn là
10% năm, bạn sẽ trả giá mua bao
nhiêu?
Nguyễn Tấn Bình

7- 24


Vĩnh viễn và đều nhau

Giá của Công ty Bãi Thơm – Phú
Quốc:

1.000
PV 
10.000
10%
A: 1.000
r: 10%
Nguyễn Tấn Bình

7- 25


×