Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

MỘT SỐ LOẠI GIUN VÀ CAACSH TRỊ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Khoa giáo dục Tiểu học và mầm non

CHỦ ĐỀ:
CÁC BỆNH Ở TRẺ:
GIUN ĐŨA, GIUN
KIM, GIUN MÓC

Tổ 3


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bệnh giun đũa ở trẻ em
Bệnh giun kim ở trẻ em
Bệnh giun móc ở trẻ em


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bệnh giun đũa ở trẻ em
Bệnh giun kim ở trẻ em
Bệnh giun móc ở trẻ em


1. Giun đũa là gì?
Giun đũa là loại giun có kích thước lớn kí sinh ở
ruột non của người.


2. Nguyên nhân, con đường lây truyền và
thời gian diễn biến chu kì
Nguyên nhân:


- Do loại ký sinh trùng có tên là Ascarris
Lumbricoides gây nên. Giun đũa sống chủ yếu ở
ruột non.
- Do môi trường bị ô nhiễm như đất bị nhiễm phân.
- Do ăn uống không hợp vệ sinh (thức ăn và nước
uống nhiễm khuẩn).
- Do khí hậu.


2. Nguyên nhân, con đường lây truyền và thời gian
diễn biến chu kì

Con đường lây truyền:
Trứng lây nhiễm vào người qua đường tiêu hóa
qua rau sống, quả tươi, nước lã, thức ăn bị ô
nhiễm... Thường chơi đùa đất chung quanh nhà hay
bị nhiễm.


2. Nguyên nhân, con đường lây truyền và thời gian diễn
biến chu kì

Thời gian diễn biến chu kì:
Thời gian diễn biến của chu kỳ trong cơ thể con
người kể từ khi người ăn phải trứng có ấu trùng đến
khi giun trưởng
thành phải mất
khoảng 60
ngày. Giun đũa
có thể sống

đến một năm.


3. Triệu Chứng
- Quá trình di chuyển của ấu trùng và giun khu trú ở
ruột thường không có triệu chứng rõ rệt đặc hiệu.
-Giai đoạn lưu hành:
+ Vào phổi gây cơn
ho, thâm nhiễm phổi
(hội chứng Loeffle),
tăng bạch cầu đa
nhân ưa acid.


3. Triệu Chứng
+ Tiêu hoá: đau bụng quanh rốn, rối loạn tiêu hóa,
ăn không ngon miệng, không biết đói… Trẻ thấy tự
nhiên ỉa ra giun hoặc nôn ra giun (triệu chứng tống
giun ra ngoài)


3. Triệu Chứng
+ Triệu chứng thần kinh: Trẻ ngứa
mũi, lên cơn co giật, đêm ngủ hay hốt
hoảng, nghiến răng, ứa nước miếng,
thích nằm sấp.
+ Giun đũa còn làm suy yếu trẻ do
chiếm đoạt thức ăn trong ruột người
bệnh. Những người trong khẩu phần
hàng ngày có 100g chứa đạm (protein)

sẽ mất khoảng 10g đạm nếu từ 18~20
giun đũa trong ruột.


4.Điều trị
Chọn thuốc có tác dụng với nhiều loại giun, ít
độc, dùng 1 liều duy nhất vẫn đạt hiệu quả cao:
• Điều trị nhiễm
giun đũa đơn
thuần: bệnh ở
thể nhẹ thì
dùng
Albendazole
400mg liều duy
nhất


4.Điều trị
• Dùng Pyrantel
pamoat liều uống
duy nhất 10 mg
gốc/kg (nhiều tối
đa 1 g) có tỷ lệ
chứa khỏi 85 100%. Thuốc có
thể uống trước
hoặc sau bữa ăn.


4.Điều trị
• Dùng Mebendazol

rất có tác dụng khi
cho ở liều 100 mg
hai lần/ngày trước
hoặc sau bữa ăn,
trong 3 ngày


4.Điều trị
• Dùng Piperazin (muối
hexahydrat) là 75 mg/kg
cân nặng (cao nhất 3,5
g) trong 2 ngày liên tiếp,
uống trước hoặc sau
bữa ăn sáng. Trong
trường hợp nhiễm giun
nặng cần điều trị liên tiếp
trong 4 ngày hoặc liệu
trình 2 ngày phải được
nhắc lại sau 1 tuần


5.Cách phòng bệnh

– Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy
giun định kỳ.


5.Cách phòng bệnh
– Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh
môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ.

Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình
cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa
bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng.
Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để
chó, lợn, gà… tha phân gây ô nhiễm môi trường.


5.Cách phòng bệnh
– Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa
kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
– Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên
tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la
dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên,
bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bệnh giun đũa ở trẻ em
Bệnh giun kim ở trẻ em
Bệnh giun móc ở trẻ em


1.Giun kim là gì?
- Giun kim là một loại giun ký sinh. Ở người, chúng
là loại dễ mắc phải gây ngứa vùng hậu môn.


2.Nguyên nhân và con đường lây truyền
và chu kì phát triển


Nguyên nhân:
Do giun kim lây nhiễm cho người có tên khoa học là
Enterobius vermicularis, là một loại giun kí sinh ở người.


2.Nguyên nhân và con đường lây truyền
và chu kì phát triển

Nguyên nhân:
Giun kim khi trưởng thành kí sinh ở manh tràng,
quanh hậu môn. Giun cái bò ra nếp gấp hậu môn
để đẻ trứng, nhất là ban đêm.
Khi trẻ gãi ngứa, trứng
dính vào đầu ngón tay,
móng tay, rồi nhiễm qua
đường miệng, gây tự
nhiễm. Có thể lây sang
mọi người trong gia đình
qua đồ vải.


2.Nguyên nhân và con đường lây truyền
và chu kì phát triển

Con đường lây truyền:
Qua đường ăn uống: do dùng tay gãi hậu môn có trứng giun
kim, sau đó cầm thức ăn đồ uống, hoặc do mút tay ở trẻ
nhỏ.



2.Nguyên nhân và con đường lây truyền
và chu kì phát triển

.
Con
đường lây truyền:
Tuy nhiên, giun kim còn có đường truyền nhiễm
bất thường là chu kỳ ngược dòng: trứng giun kim
phát triển thành ấu trùng tại các nếp rãnh hậu môn
và nở thành ấu trùng. Những ấu trùng này chui vào
hậu môn và di chuyển ngược lên manh tràng để
phát triển thành giun trưởng thành. (Kiểu chu kì
này hiếm gặp)n thành giun trưởng thành. (Kiểu chu
kì này hiếm gặp)


2.Nguyên nhân và con đường lây truyền
và chu kì phát triển

Chu kì phát triển:


3. Triệu chứng
- Rối loạn tiêu hóa:
+ Đầu tiên là ngứa hậu môn,

ngứa thường xuất hiện vào buổi
tối và lúc lên giường đi ngủ (do
nhiệt độ của giường ấm nên dễ

kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa
hậu môn tấy đỏ, sung huyết.


×