Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI THI GIẢNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.87 KB, 24 trang )

Bài thi giảng

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ
CÁCH LÀM BÀI VĂN
THUYẾT MINH

Trường THCS Lê Lợi
Năm học: 2017 - 2018


KIỂM TRA BÀI CU
- Nêu các phương pháp thuyết minh đã học.
- Đoạn văn sau tác giả đã sử dụng phương pháp
thuyết minh nào? Cho biết tác dụng của việc sử
dụng phương pháp thuyết minh đó.
Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình
cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh,
cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ
xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu
canh, làm nước mắm,...
( Cây dừa Bình Định)


ĐÁP ÁN
- Các phương pháp thuyết minh đã học như:
phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, phương
pháp liệt kê, phương pháp nêu ví dụ, phương pháp
dùng số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp
phân tích, phân loại.
- Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng phương pháp
thuyết minh liệt kê nhằm nêu lên những lợi ích của


cây dừa đối với con người.


Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
Các đề văn SGK trang 137,138


Đề 1: Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam
(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân,…)
Đề 2: Giới thiệu một tập truyện.
Đề 3: Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
Đề 4: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
Đề 5: Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Đề 6: Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
Đề 7: Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
( đền, chùa, hồ, kiến trúc,…)
Đề 8: Giới thiệu về một giống vật nuôi.
Đề 9: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
Đề 10: Thuyết minh về một món ăn dân tộc( bánh chưng,
bánh giầy, phở, cốm,…
Đề 11: Giới thiệu về tết Trung thu.
Đề 12: Giới thiệu một đồ chơi dân gian.


Tiết 51


ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
Các đề văn SGK trang 137,138
Yêu cầu:
- Thể loại: thuyết minh


Đề 1: Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam
(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân,…)
Đề 2: Giới thiệu một tập truyện.
Đề 3: Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
Đề 4: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
Đề 5: Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Đề 6: Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
Đề 7: Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
( đền, chùa, hồ, kiến trúc,…)
Đề 8: Giới thiệu về một giống vật nuôi.
Đề 9: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
Đề 10: Thuyết minh về một món ăn dân tộc( bánh chưng,
bánh giầy, phở, cốm,…
Đề 11: Giới thiệu về tết Trung thu.
Đề 12: Giới thiệu một đồ chơi dân gian.


Đề 1: Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam
(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân,…)
Đề 2: Giới thiệu một tập truyện.

Đề 3: Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
Đề 4: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
Đề 5: Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Đề 6: Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
Đề 7: Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
( đền, chùa, hồ, kiến trúc,…)
Đề 8: Giới thiệu về một giống vật nuôi.
Đề 9: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
Đề 10: Thuyết minh về một món ăn dân tộc (bánh chưng,
bánh giầy, phở, cốm,…)
Đề 11: Giới thiệu về tết Trung thu.
Đề 12: Giới thiệu một đồ chơi dân gian.


Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
Các đề văn SGK trang 137,138
Yêu cầu:
- Thể loại: thuyết minh
- Đối tượng: con người, đồ vật, di tích, thắng cảnh, con
vật, thực vật, món ăn, lễ tết, đồ chơi.


Đề 1: Giới thiệu một tập truyện.

Đề 2: Chiếc xe đạp.



Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
Các đề văn SGK trang 137,138
Yêu cầu:
- Thể loại: thuyết minh
- Đối tượng: con người, đồ vật, di tích, thắng cảnh, con
vật, thực vật, món ăn, lễ tết, đồ chơi.
 Nêu ra các đối tượng để người làm bài trình bày tri
thức về chúng.


Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
2. Cách làm bài văn thuyết minh
Bài văn
Xe đạp
- Thể loại: thuyết minh
- Đối tượng: chiếc xe đạp
- Bố cục: 3 phần



● Mở bài: giới thiệu khái quát chiếc xe đạp.
● Thân bài: giới thiệu cụ thể chiếc xe đạp.
- Các bộ phận chính:
+ Hệ thống truyền động
+ Hệ thống điều khiển
+ Hệ thống chuyên chở
- Các bộ phận phụ
- Lợi ích của xe đạp
● Kết bài: vị trí của xe đạp
trong đời sống hàng ngày
và trong tương lai.


Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
2. Cách làm bài văn thuyết minh
+ Tìm hiểu kĩ đối tượng
+ Xác định rõ tri thức của đối tượng
+ Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp
+ Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu
Bố cục: 3 phần
- Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- Thân bài: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích… của
đối tượng.
- Kết bài: bày tỏ thái độ với đối tượng.



Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
2. Cách làm bài văn thuyết minh
*Ghi nhớ : SGK trang 140


Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
II. Luyện tập
- Lập dàn ý cho đề bài: “ Giới thiệu chiếc nón lá Việt
Nam”.


• Mở bài: giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
• Thân bài:
- Hình dáng: hình chóp.
- Nguyên liệu: tre, lá cọ, dây gân, chỉ len, kim,...
- Cách làm:
Phơi lá, ép phẳng, vót nan tre, uốn nan thành vòng. Đặt một lớp lá
nón bên trong khung, chính giữa thêm hoa văn trang trí, thêm một
lớp bên ngoài. Rồi dùng kim khâu từ đỉnh nón khâu xuống...

- Nơi làm nón: nón được làm khắp mọi nơi nhưng nổi tiếng nghề
làm nón như: Quảng Bình, Huế, Hà Tây,…
- Tác dụng: che nắng, che mưa, làm quà tặng,…
- Nón dùng trong nghệ thuật: múa nón, đề tài của thơ ca.
- Nón lá đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
- Cách bảo quản.
• Kết bài: cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam.


Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
II. Luyện tập
- Lập dàn ý cho đề bài: “ Giới thiệu chiếc nón lá Việt
Nam”.
- Viết đoạn văn


Đoạn mở bài
Nói đến nước Việt Nam, mọi người đều hình
dung ngay cảnh đồng ruộng, con trâu, làng
quê, bến nước, con đò,… Bên cạnh đó, một vật
góp phần quan trọng trong bức tranh sinh
động đó là hình ảnh các cô thôn nữ duyên dáng
với chiếc nón lá đội đầu dãi nắng, dầm mưa
sớm chiều.



Thân bài
Đoạn văn với nội dung: nón còn được dùng
trong nghệ thuật.
Không chỉ để che nắng, che mưa, chiếc nón lá
Việt Nam đã đi vào huyền thoại là một nét văn hóa
mang đậm tâm hồn quê hương dân tộc, gợi cảm
hứng cho thi ca: “Nón bài thơ, em đội nón bài thơ
đi đón ngày hội mới,…”. Chiếc nón lá, chiếc nón
mảnh mai, thanh thoát, nhẹ nhàng đã trở thành
công cụ biểu diễn nghệ thuật độc đáo, mang phong
cách dân tộc.


Kết bài
Cuộc sống hiện nay ngày càng phát triển,
văn hóa phương Tây tràn vào nước ta. Có rất
nhiều nhà máy sản xuất ra biết bao loại mũ,
nón, ô xinh đẹp, lộng lẫy. Nhưng trên khắp các
nẻo đường, từ nông thôn đến thành thị, hình
ảnh chiếc nón lá vẫn xuất hiện, chứng tỏ sự
trường tồn của nó cùng thời gian, cả về giá trị
sử dụng lẫn nét đẹp văn hóa thuần phong mĩ
tục của dân tộc.


CỦNG CỐ

Dàn
bài
chung

b
của
bài
văn
thuyết
minh

Mở bài

Giới thiệu đối tượng
thuyết minh.

Thân bài

Trình bày cấu tạo, các
đặc điểm, lợi ích,…
của đối tượng.

Kết bài

Bày tỏ thái độ đối với
đối tượng.


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
1/Học thuộc nội dung phần ghi nhớ sách giáo
khoa trang 140.
2/ Viết hoàn chỉnh bài văn thuyết minh chiếc nón
lá Việt Nam.
4/ Soạn bài: Chương trình địa phương phần Văn.

+ Liệt kê các nhà văn, nhà thơ ở thành phố
Cần Thơ trước năm 1975.
+ Đọc thuộc một số bài thơ của các tác giả ấy
và tìm hiểu nội dung của từng bài.




×