Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

GIÁM SÁT THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH THI CÔNG XÂY LẮP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 90 trang )

28

Chuyên đề :

giám sát thí nghiệm và kiểm định
công trình THI công xây lắp
dùng cho học viên lớp đào tạo nghiệp vụ
giám sát thi công xây dựng công trình

28


29

I - đặt vấn đề :
giám sát thí nghiệm và kiểm định
công trình thi công xây lắp

T vấn giám sát với trách nhiệm là đại diện của chủ đầu t, giữ vị
trí then chốt trong việc quản lý chất lợng đối với công trình thi
công xây lắp. Trong luật Xây dựng 2003 [1] tại điều 87 đã quy
định : Chủ đầu t xây dựng công trình phải thuê t vấn giám sát
hoặc tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám
sát thi công xây dựng. Họ là là thành viên cơ bản trong hội đồng
nghiệm thu. Trên tất cả các văn bản liên quan đến chất lợng, đều
đòi hỏi phải có xác nhận của họ. T vấn giám sát là ngời kiểm tra và
tập hợp tất cả các tài liệu thuộc hồ sơ kỹ thuật phục vụ đánh giá
chất lợng sản phẩm thi công xây lắp. Trong đó, kết quả thí
nghiệm và kiểm định (Từ nay viết tắt là TN và KĐ) là những
chứng chỉ kỹ thuật đầu vào bắt buộc phải có [4-5].
Mục tiêu của chuyên đề là cung cấp cho học viên một số nội


dung thiết yếu về công tác TN và KĐ xây dựng mà ngời kỹ s t vấn
phải tập trung trong quá trình giám sát chất lợng công trình. Qua
chuyên đề này, học viên có thể coi TN và KĐ nh một công cụ trong
quản lý kỹ thuật và chất lợng. Đồng thời, nó cũng là phơng tiện để
kỹ s t vấn thực hiện giám sát chất lợng một cách hệ thống, theo
đúng quy định của tiêu chuẩn xây dựng hiện hành; là biện pháp
phòng ngừa, làm giảm thiểu những khiếm khuyết hoặc sự cố có
thể xảy ra trong thi công v.v. [2 - 9].
Vì vậy, việc thực hiện giám sát một cách chặt chẽ đối với TN và
KĐ hoàn toàn không phải nh quan niệm của một số ngời, cho rằng
đó chỉ là công việc tham gia theo dõi cho có đủ thành phần, để
chia sẻ trách nhiệm với ban quản lý dự án trong kiểm tra đơn vị thi
công, cho đảm bảo tính khách quan theo nguyên tắc quản lý.
Thậm chí có ngời còn cho rằng những công việc mà t vấn giám sát
thực hiện nhiều khi là can thiệp vào hoạt động tự chủ, gây phiền
hà cho nhà thầu. Thực chất thì ngợc lại, họ đang thực thi nhiệm vụ
29


30

đã đợc quy định theo pháp lệnh của Nhà nớc. Việc làm tròn
chức năng giám sát đối với công tác TN và KĐ, chính là thể hiện sự
hỗ trợ và phối hợp chặt chẽ giữa t vấn giám sát với các bên tham gia,
nhằm đảm bảo chất lợng, tiến độ và an toàn chung cho công
trình, góp phần thực hiện một cách đầy đủ nhất bản đồ án thiết
kế và những quy định của tiêu chuẩn xây dựng [2-4-6-7].
Hoạt động của ngời kỹ s t vấn giám sát đối với công tác TN và KĐ
đã đợc xác định khá cụ thể trong Nghị định của Chính phủ
về quản lý chất lợng công trình xây dựng số: 209/2004/NĐCP, Ngày 06/12/2004 [2]. Một số thông t kèm theo của Bộ Xây

dựng cũng chứa đựng những quy định chi tiết về nhiệm vụ của
họ đối với công trình thi công xây lắp. Trong đó, ta có thể đề
cập đến một số nội dung cơ bản bắt buộc phải đợc giám sát chặt
chẽ là :
1.Giám sát công tác khảo sát xây dựng [ Điều 1 - chơng III ].
2.Giám sát chất lợng thi công xây dựng công trình [ Điều 18 28 chơng V ]
3.Giám sát bảo hành công trình xây dựng [ Điều 30 - chơng VI ]
4.Giám sát bảo trì công trình xây dựng [ Điều 33 - chơng VII ]
5.Giám sát xử lý sự cố công trình xây dựng [ Điều 35 - chơng
VIII ].
Chuyên đề chỉ giới hạn ở nội dung liên quan trực tiếp đến nhiệm
vụ giám sát chất lợng công trình mà công tác TN và KĐ là nội
dung rất cơ bản. Những công việc khác cũng liên quan mật thiết
đến quản lý chất lợng nh thực hiện kiểm tra quy trình - công nghệ
thi côngsẽ không đề cập đến trong chuyên đề này.
Ghi chú : Trong Nghị định 209 có bao hàm nhiều nội dung cơ
bản đã nêu ở Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng
ban hành theo quyết định số 18/2003/QĐ-BXD, ngày 27/06/2003,
của Bộ trởng Bộ Xây dựng [5].
I.1 - trách nhiệm của t vấn giám sát và các bên tham gia
Trong quản lý chất lợng công trình

Nghị định phân định rõ trách nhiệm của mỗi bên tham gia
quản lý chất lợng công trình thi công xây lắp. Mối quan hệ hữu cơ
30


31

giữa đơn vị giám sát và các bộ phận khác trên công trình trong

Nghị định 209 [2] có đề cập đến nh sau :
I.1.1- Trách nhiệm tự giám sát chất lợng của nhà thầu (Điều
19 - Ch.V):
Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật
t, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ- trớc khi xây dựng và
lắp đặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu
thiết kế. Tiến hành nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công...
Theo quy định này, nhà thầu là ngời trực tiếp thực hiện việc
kiểm tra chất lợng vật liệu và cấu kiện trớc khi sử dụng chúng vào
thi công xây lắp. Cụ thể là:


Chọn phòng TN (LAS-XD...), thực hiện đặt hàng các TN kiểm
tra chất lợng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện... để có chứng chỉ
kết quả thí nghiệm xác nhận chất lợng của chúng.



Đối với một số sản phẩm, kết cấu, bộ phận công trình và công
trình, nhà thầu phải thực hiện công việc KĐ nhằm đánh giá
xem chất lợng có đáp ứng quy định của thiết kế hay không.
Việc tiến hành và lập hồ sơ báo cáo kết quả KĐ phải do đơn
vị có chức năng và chuyên môn phù hợp thực hiện.



Khi phát hiện khuyết tật hay sự cố xảy ra đối với công trình
thi công, nhà thầu phải kịp thời xử lý và khắc phục trên cơ sở
kết quả kiểm tra bằng TN và KĐ.


Nh vậy, kết quả TN và KĐ luôn đợc coi là nguồn cung cấp thông
tin và số liệu quan trọng để đánh giá chất lợng, làm căn cứ để
nghiệm thu công trình.
I.1.2- Trách nhiệm giám sát của chủ đầu t (Điều 21-23-2425-26-27-28, Ch.V):
Nội dung quy định trong chơng V bao gồm trách nhiệm giám sát
của chủ đầu t mà thực chất là của t vấn giám sát (làm đại diện). Vị
trí của t vấn giám sát trong hệ thống quản lý chất lợng thi công
công trình xây lắp có thể mô tả qua sơ đồ hình I.1 [2-9-10].
Trong đó, t vấn giám sát giữ vị trí đầu mối, ngời làm nhiệm vụ
phối hợp với các bên : Ban quản lý dự án - Nhà thầu xây lắp - T vấn
thiết kế.
31


32

Ban
qlda

Hình I.1:
Sơ đồ thể hiện
quan hệ giữa các
đơn vị tham gia
quản lý chất lợng
thi công xây lắp

Bộ
phận
g.sát


Nhà thầu
Xây lắp

T vấn
thiết kế

Nội dung việc giám sát bao gồm [2]:
Kiểm tra phòng TN và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện,
sản phẩm xây dựng trớc khi đa chúng vào sử dụng thi công
mà nhà thầu thực hiện.
Giám sát chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào
công trình do nhà thầu thi công cung cấp theo yêu cầu của
thiết kế.
Kiểm tra các chứng chỉ kỹ thuật xác nhận chất lợng của
nhà sản xuất, kết quả TN và KĐ của các phòng TN hợp
chuẩn đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng
trớc khi sử dụng lắp đặt vào công trình.
Khi có nghi ngờ về các kết quả kiểm tra chất lợng vật liệu, cấu
kiện, sản phẩm xây dựng , thì thực hiện kiểm tra trực
tiếp đối với vật t, vật liệu, cấu kiện và sản phẩm đó.
Tổ chức KĐ lại chất lợng bộ phận công trình, hạng mục
công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về
chất lợng.
Kiểm tra các kết quả thử nghiệm trên vật liệu, cấu kiện,
sản phẩm xây dựng theo những quy định của thiết kế và
tiêu chuẩn tơng ứng.
Kiểm tra và xác nhận hồ sơ bản vẽ hoàn công.
32



33

Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo từng giai đoạn
thi công với đầy đủ hồ sơ kỹ thuật xác định chất lợng phù hợp.
Theo những nội dung nêu trên, khi giám sát chất lợng vật liệu
và cấu kiện thì t vấn giám sát phải tập trung chủ yếu vào việc
kiểm tra quá trình thực hiện của nhà thầu có theo đúng quy trình
không, có thực hiện đầy đủ và kịp thời không. Đặc biệt là tất cả
các kết quả TN, kết quả KĐ mà nhà thầu thực hiện, t vấn giám sát
phải kiểm tra kỹ càng, xem chúng có thỏa mãn, đáp ứng yêu cầu
quy định của thiết kế hay không trớc khi đem sử dụng. Chỉ khi
phát hiện có sự nghi ngờ, giám sát có thể yêu cầu nhà thầu thực
hiện TN và KĐ lại hoặc có mặt để giám sát cụ thể một số nội dung
TN và KĐ khi xét thấy cần thiết, tại phòng TN hoặc trên hiện trờng.
I.1.3 - Nội dung nghiệm thu công trình xây dựng (Điều 2324-25- 26, Ch. V) :
Công tác nghiệm thu trong quá trình thi công phải tuân theo một
trình tự nhất định, phải trên cơ sở có đầy đủ căn cứ vê mặt kỹ
thuật liên quan đến nội dung nghiệm thu tơng ứng. Chúng bao
gồm :
Nghiệm thu từng công việc hoàn thành để trên cơ sở đó cho
phép tiến hành những công việc thi công tiếp theo.
Nghiệm thu từng bộ phận công trình - Kết quả nghiệm thu làm
căn cứ để quyết định việc thi công những bộ phận liên quan
hay cho phép tiến hành những công việc trên bộ phận kết cấu
vừa hoàn thành.
Nghiệm thu hạng mục và toàn bộ công trình hoàn thành để đa vào sử dụng. Đây cũng chính là nội dung xác định mốc 0
đễ căn cứ vào đó tiến hành quản lý chất lợng công trình trong
khai thác sau này.
Việc quy định trình tự nghiệm thu đối với công việc xây dựng
(Điều 24), nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng (Điều 25),

nghiệm thu hạng mục và tổng thể công trình xây dựng trớc khi
đa công trình vào sử dụng (Điều 26) còn nhằm đảm bảo tuân thủ
những yêu cầu về công nghệ và kỹ thuật thi công quy định đối
với từng loại công việc thực hiện trên hiện trờng. Kèm theo mỗi sản
phẩm hoàn thành, bao giờ cũng phải có chứng chỉ xác nhận kết
33


34

quả thử nghiệm, kiểm tra chất lợng đối với vật liệu và cấu kiện sử
dụng trong thi công xây lắp.
I.1.4 - Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công
trình xây dựng (Điều 28, ch.V)
Yêu cầu thực hiện chứng nhận sự phù hợp không phải đối với tất cả
mọi loại công trình sau khi hoàn thành thi công, mà chỉ đối với một
số công trình nhất định theo quy định, phụ thuộc vào công năng,
tầm quan trọng, quy mô và độ phức tạp của nó.
Nghị định 209 có nêu rõ việc bắt buộc phải tiến hành chứng
nhận chất lợng phù hợp, trớc hết là đối với những công trình có đông
ngời sử dụng, những công trình nếu xảy ra sự cố sẽ không những
ảnh hởng đến sinh mạng của số đông cộng đồng sử dụng mà còn
gây thiệt hại lớn về vật chất, ảnh hởng đến hoạt động về mặt xã
hội. Những công trình đó tuy thiết kế và thi công đã đạt chất lợng
theo tiêu chuẩn quy định, nh bản thân công trình có chứa đựng
những tiềm ẩn về hiểm họa, những nguy cơ mất an toàn cần
đặc biệt lu ý. Trờng hợp theo quy định chung, công trình có thể
thuộc loại không nhất thiết phải chứng nhận sự phù hợp về chất lợng,
nhng nếu chủ đầu t hay chủ sở hữu công trình yêu cầu nhằm giải
đáp những nghi ngờ nào đó về sự an toàn trong sử dụng và khai

thác sau này.
Ta có thể đề cập đến một số dạng công trình cần có chứng nhận
chất lợng phù hợp nh sau:
Công trình công cộng, nơi tập trung đông ngời, nh : Nhà hát,
rạp chiếu phim, rạp siếc, trờng học, sân vận động, nhà thi
đấu, siêu thị, nhà triển lãm và các công trình có chức năng tơng tự.
Nhà làm việc, khách sạn nhiều tầng.
Công trình hóa chất và hóa dầu, công trình kho chứa dầu
khí.
Công trình đê đập, cầu hầm lớn.
Các công trình quan trọng đặc biệt khác, theo yêu cầu của
Thủ tớng Chính phủ, bắt buộc phải kiểm tra và chứng nhận
chất lợng phù hợp.
34


35

Trên cơ sở Nghị định 209, Bộ Xây dựng ban hành Thông t số
11/2005/TT-BXD, ngày 14/07/2005 - Hớng dấn kiểm tra và chứng
nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng [3]. Trong đó
trình bày khá chi tiết về những yêu cầu cơ bản đối với đơn vị
đảm nhận chức năng chứng nhận chất lợng phù hợp và biện pháp
tiến hành thực hiện. Trong nhiều trờng hợp, t vấn giám sát là ngời
thay mặt chủ đầu t, lập kế hoạch, trực tiếp liên hệ, yêu cầu với
đơn vị t vấn thực hiện chứng nhận chất lợng phù hợp, nên cần tìm
hiểu kỹ những quy định kể trên.
Trong quá trình tiến hành chứng nhận chất lợng phù hợp, đơn vị t
vấn nếu xét thấy cần thiết, có thể yêu cầu tiến hành một số TN và
KĐ nhằm làm rõ thêm hay bổ sung lợng thông tin cần và đủ để

đánh giá và kết luận về chất lợng của loại sản phẩm, kết cấu hay bộ
phận chịu lực quan trọng nào đó của công trình.
I.1.5 - Quy định về bảo hành công trình xây dựng (Điều
29-30, Ch.VI) :
Trong thời gian bảo trì công trình ( 24 tháng - đối với cấp đặc
biệt và cấp 1; 12 tháng - đối với các cấp còn lại ), phía nhà thầu
phải thờng xuyên thực hiên việc theo dõi và kiểm tra những hiện tợng xảy ra trên công trình, tiến hành sửa chữa, xử lý những khuyết
tật xảy ra nếu có. Khi gặp vấn đề phải xác minh bằng số liệu và
thông tin cụ thể, thờng đề cập đến việc thực hiện TN và KĐ để
có căn cứ giải quyết hay tìm biện pháp xử lý.
I.1.6 - Quy định về giải quyết sự cố công trình xây dựng
(Điều 35, 36, Ch. VIII).
Trong quy định này có nêu rõ : Khi lập hồ sơ sự cố công trình,
chủ đầu t phải thuê một tổ chức t vấn có đủ năng lực chuyên môn
thực hiện kiểm định, đánh giá xem mức độ ảnh hởng của sự
cố, rút ra kết luận về nguyên nhân gây nên sự cố để trên cơ sở
đó tìm giải pháp khắc phục. Mặt khác, qua kết quả KĐ, làm rõ
trách nhiệm của ngời gây nên sự cố trong thi công.
Nh vậy là kết quả TN và KĐ sẽ cung cấp số liệu và thông tin
nhằm :
Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến sự cố công trình.
35


36

Đánh giá mức độ ảnh hởng và hậu quả của sự cố đối với sự làm
việc, khả năng chịu lực và chất lợng công trình.
Cung cấp thông tin cho việc tính toán kiểm tra và lập phơng
án xử lý, khắc phục sự cố.

Việc thực hiện giám sát chặt chẽ đối với công tác TN và KĐ sẽ là
cách chủ động ngăn ngừa sự cố sau này và nếu chúng có xảy ra
thì việc xử lý cũng sẽ mang lại hiệu quả cao, giảm thiểu thời gian
và chi phí khắc phục.
Qua nội dung tóm tắt những quy định vừa trình bày trên, thể
hiện rõ công tác giám sát thi công không đơn giản chỉ là việc
quản lý chất lợng chung chung và theo dõi những công việc thực
hiện hàng ngày trên hiện trờng nh đối với một công việc hành
chính. Đặc biệt là đối với công tác TN và KĐ đòi hỏi ở t vấn giám
sát phải có sự tập trung, theo dõi một cách thờng xuyên. Công việc
giám sát phải tiến hành theo một kế hoạch cụ thể và có hệ thống.
I.2 - Nội dung chính giới thiệu trong chuyên đề

Chuyên đề sẽ tập trung giới thiệu với 3 nội dung cơ bản sau
đây:
I.2.1- Giám sát TN kiểm tra chất lợng vật liệu sử dụng trong
thi công.
Đối với TN kiểm tra chất lợng vật liệu, công việc chính của t vấn
giám sát không phải là trực tiếp theo dõi các bớc của quy trình
thực hiện các TN, mà chủ yếu là tập trung vào việc kiểm tra
xem :
Việc TN đã thực hiện đầy đủ hay cha cho từng loại vật liệu sử
dụng?
Thời gian tiến hành TN có phù hợp tiến độ thi công sản phẩm?
Đơn vị thực hiện TN có phải là Phòng TN chuyên ngành, có
đủ năng lực đáp ứng những yêu cầu mà TN đặt ra?
Các chứng chỉ xác nhận kết quả TN vật liệu có hợp chuẩn và
đảm bảo độ tin cậy hay không?
Điều quan trọng là kết quả TN vật liệu có đáp ứng yêu cầu
của thiết kế và quy định của tiêu chuẩn áp dụng hay không?

Việc thực hiện TN kiểm tra chất lợng vật liệu luôn phải đi trớc
một bớc. Chúng không đợc bỏ sót, không đợc để xảy ra nhầm lẫn,
36


37

tránh tình trạng nghi ngờ và phải lặp lại TN kiểm tra, sẽ gây lãng
phí thời gian, tốn kém vật liệu, kinh phí và nhân công thực hiện,
ảnh hởng đến tiến độ thi công.
I.2.2- Giám sát TN kiểm tra chất lợng cấu kiện sử dụng trong
thi công xây lắp.
Trên công trình thi công, không phải chỉ sử dụng các loại vật liệu
rời, mà nhiều trờng hợp phải sử dụng một số loại sản phẩm xây
dựng đã đợc gia công sẵn ở dạng thành phẩm hoặc bán thành
phẩm - Ta gọi với tên chung là cấu kiện. Chúng có thể đợc chế tạo ở
một xí nghiệp nào đó theo đơn đặt hàng của nhà thầu, cũng có
thể do nhà dịch vụ, ngời chuyên thực hiện gia công và cung cấp
cấu kiện ở dạng hàng hóa. Không phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ,
trớc khi đem chúng lắp dựng vào công trình, chất lợng cấu kiện
phải đợc xác nhận rõ ràng, đảm bảo các chỉ tiêu về hình dạng,
kích thớc, cấu tạo và chất lợngtheo đúng quy định và yêu cầu
của thiết kế [5].
Tùy thuộc vào đặc điểm và yêu cầu cụ thể, chất lợng cấu kiện có
thể đợc kiểm tra bằng các phơng pháp sau :




Bằng phơng pháp TN chất tải trực tiếp lên cấu kiện - Khi mục

tiêu kiểm tra là xác định khả năng chịu lực, trạng thái làm việc
của sản phẩm xem có đạt các chỉ tiêu về độ bền, độ cứng, độ
an toàn v.v. hay không. Với phơng pháp này, chất lợng cấu kiện sẽ
đợc bộc lộ qua khả năng ứng xử của nó khi có tải trọng tác dụng.
Do đó, việc đánh giá chất lợng sản phẩm đợc xem xét trên cơ
sở so sánh những kết quả nhận đợc từ TN với các giá trị giới hạn
mà thiết kế hay tiêu chuẩn quy định.
Bằng phơng pháp TN không phá hoại (TNKPH) - Khi mà việc
tiến hành thí nghiệm thực hiện ngay trên sản phẩm mà không
đòi hỏi phải có mẫu thí nghiệm với nhiệm vụ kiểm tra là xác
định cấu tạo, chất lợng vật liệu cấu kiện và sự tồn tại của
khuyết tật nằm bên trong sản phẩm.

T vấn giám sát một mặt phải nắm vững mục tiêu TN đối với cấu
kiện, mặt khác cần tìm hiểu những nguyên lý cơ bản của phơng
pháp, những khả năng của từng phép thử. Trên cơ sở đó, có sự
phối hợp chặt chẽ với đơn vị thực hiện TN và các bên liên quan,
đảm bảo kết quả TN đáp ứng mục tiêu kiểm tra, thỏa mãn yêu cầu
quy định của thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng.
37


38

I.2.3- Giám sát đối với kiểm định xây dựng.
Kiểm định (KĐ) công trình thờng tham gia ở hầu hết các giai
đoạn thi công. Trong đó, phụ thuộc vào mục tiêu đặt ra, KĐ có thể
đợc tiến hành với nội dung và các bớc khác nhau, trên cơ sở đảm
bảo yêu cầu cần và đủ, cho phép đánh giá về hiện trạng chất lợng
của đối tợng KĐ.

Bản thân hoạt động KĐ mang tính tổng hợp cao. Nó bao gồm
việc thực hiện công việc khảo sát khá toàn diện nhằm làm rõ tính
chất, đặc điểm liên quan đến chất lợng của kết cấu hay một hiện
tợng nào đó xảy ra, đánh giá ảnh hởng của nó đến chất lợng công
trình v.v..Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, công việc TN là một trong
những nội dung thực hiện quan trọng trong quá trình kiểm định
công trình. Mặt khác, chất lợng của những sản phẩm cùng loại có
thể sẽ không đồng đều ở từng giai đoạn thi công khác nhau. Nó thờng chịu nhiều ảnh hởng theo thời gian và không gian thi công trên
hiện trờng. T vấn giám sát cần tìm hiểu nội dung các bớc KĐ cùng
những đặc điểm công trình để có biện pháp giám sát phù hợp.
II - giám sát thí nghiệm kiểm tra
chất lợng vật liệu sử dụng trong thi công xây lắp

Trong quá trình thi công, công việc mà ngời kỹ s t vấn phải quan
tâm thờng xuyên, đó là giám sát đối với công tác TN kiểm tra chất
lợng của vật liệu sử dụng. Nhiệm vụ chính đối với việc thực hiện
những TN này là thuộc phía nhà thầu. Trong đó bao gồm :
Đặt hàng TN với phòng TN chuyên ngành LAS - XD...
Thực hiện lấy mẫu và gia công mẫu thử đối với vật liệu sử
dụng thi công .
Đa mẫu thử vật liệu đến phòng TN và theo dõi việc thực hiện
các TN.
Nhận kết quả TN kiểm tra chất lợng vật liệu trớc khi sử dụng
chúng vào thi công kết cấu công trình.
Trong khi đó, t vấn giám sát phải tập trung thực hiện những nội
dung sau đây:
II.1 - Tiến hành các công việc chuẩn bị, bao gồm :

38



39

1.Nghiên cứu hồ sơ bản vẽ thiết kế công trình. Sau khi đã nắm
tổng thể về đặc điểm kết cấu, tiến hành chọn ra những
kết cấu nào là chịu lực chính, nó sẽ đợc thi công ở giai đoạn
nào.
2.Lập danh sách những vật liệu sử dụng thi công các kết cấu
chịu lực để quan tâm giám sát TN kiểm tra chất lợng của
chúng.
3.Tìm hiểu, tập hợp danh sách những tiêu chuẩn TN hiện hành
liên quan đến những vật liệu sử dụng thi công. Việc này có
thể kết hợp tìm hiểu qua phòng thí nghiệm LAS.
4.Kiểm tra sự chuẩn bị các phơng tiện phục vụ lấy mẫu, gia
công, bảo quản mẫu v.v. của nhà thầu.
5.Lập số theo dõi giám sát kết quả TN vật liệu theo tiến độ thi
công.
6.Thống nhất với nhà thầu ở các khâu theo dõi giám sát đối với
việc thực hiện TN kiểm tra chất lợng vật liệu trong các giai
đoạn thi công.
Trong quá trình chuẩn bị nêu trên, t vấn giám sát cũng cần thống
nhất với chủ đầu t - ban QL dự án, nhà thầu các bên và t vấn thiết
kế về phơng thức phối hợp trong những trờng hợp cần xử lý liên
quan đến kết quả TN vật liệu có vấn đề về mặt chất lợng so với
yêu vầu của thiết kế. Đây mới chỉ là dự kiến ban đầu, nhằm giúp
cho việc giám sát TN vật liệu đợc thực hiện một cách liên tục và hệ
thống. Chúng có thể sẽ thay đổi, điều chỉnh hoặc bổ sung sao
cho sát với thực tế cung ứng vật liệu tại hiện tờng và tình hình
thực hiện các TN theo tiến độ thi công công trình.
II.2 - Kiểm tra phòng Thí nghiệm

Kiểm tra phòng TN là nhiệm vụ của t vấn giám sát - Theo quy
định của Nghị định 209 2. Mục tiêu cơ bản của việc kiểm tra là
t vấn giám sát phải xác minh một cách khách quan xem phòng TN do
nhà thầu chọn làm nơi đặt hàng TN có thực sự đảm bảo độ tin
cậy hay không. Để hoàn thành nhiệm vụ này, t vấn giám sát phải
tiếp cận trực tiếp với phòng TN. Qua đó, đánh giá về nội dung hoạt
động của nó xem có đáp ứng những yêu cầu về TN kiểm tra chất
lợng vật liệu mà công trình sử dụng thi công 2 - 5 - 7.
39


40

Nói chung, ta cần đề cập đến 03 nội dung chủ yếu sau đây
khi tiến hành kiểm tra phòng TN :
1. Về mặt pháp lý, phòng TN phải đợc công nhận là phòng TN
chuyên ngành xây dựng (có con dấu mang tên LAS-XD...).
Trong quyết định công nhận phòng TN phaỉ ghi rõ thời hạn hoạt
đông và kèm theo là danh sách tên các TN đợc phép thực hiện.
Điều này rất quan trọng, bởi giấy phép chỉ có thời hạn nhất định
(theo quy định nêu trong TCXDVN 297: 2003 8), phù hợp với tình
trạng về năng lực của phòng TN khi công nhận hay lần kiểm tra gia
hạn hoạt động lần gần nhất. Việc xem xét kỹ danh sách các phép
thử đợc phép thực hiện nhằm kiểm tra xem phòng TN mà nhà thầu
chọn có đủ khả năng thực hiện tất cả những TN đối với các chủng
loại vật liệu sẽ sử dung thi công công trình hay không.
Trờng hợp phát hiện có vấn đề không thỏa mãn, t vấn giám sát sẽ
yêu cầu nhà thầu tìm hiểu phòng TN nào khác, nơi có đầy đủ
năng lực thực hiện các TN yêu cầu để đặt hàng.
Ghi chú : cho đến đầu năm 2008, số phòng TN chuyên ngành trên

toàn quốc mà Bộ XD cấp phép hoạt động vào khoảng 600 phòng,
nhng năng lực mỗi phòng TN rất khác nhau.
2. Điều kiện về năng lực nhà xởng và trang thiết bị TN.
Phòng TN phải đảm bảo nhà xởng với điều kiện về không gian
cùng các tiện nghi phù hợp khác theo quy định 8. Mỗi loại vật liệu
phải đợc thực hiện TN trên một hệ thống máy TN chuyên dùng. Hoạt
động của thiết bị TN phải trong thời hạn kiểm định do cơ quan có
chuyên môn phù hợp đối với loại thiết bị đó chứng nhận.
Trong thực tế có thể xảy ra trờng hợp số lợng máy móc thí nghiệm
trang bị cho phòng TN không phù hợp với số phép thử đợc phép thực
hiện có ghi trong danh sách đợc công nhận. Sở dĩ nh vậy là vì :
Trong quá trình hoạt động, thiết bị có thể h hỏng mà phòng TN
cha kịp mua sắm thay thế. Cũng có thể máy móc đã quá cũ, kết
quả kiểm định phát hiện thấy không đủ điều kiện vận hành
bình thờng, không đảm bảo độ chuẩn xác theo yêu cầu TN nên
không thể tiếp tục cấp phép hoạt động v.v.
3. Điều kiện về năng lực chuyên gia thực hiện TN.
Phòng TN có thể đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về điều kiện
cơ sở vật chất nh nêu trên, nhng kết quả TN nhận đợc có đạt độ
40


41

chuẩn xác, độ tin cậy hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực của chuyên gia thực hiện TN. Trong đó, bao gồm trình độ
chuyên môn, kinh nghiệm thực hiện của đội ngũ TN viên, của
chuyên gia xử lý số liệu, chuyên gia đánh giá và kết luận đối với
kết quả TN. Tóm lại, năng lực của một phòng TN phải đợc đánh giá
thông qua sự hoạt động mang tính chuyên nghiệp của phòng TN

đó.
II.3 - Một vài tình huống cần xử lý khi giám sát TN kiểm tra
chất lợng vật liệu
Trong phạm vi chuyên đề, không có điều kiện đi sâu về nội
dung từng phép thử đối với TN kiểm tra chất lợng vật liệu. ở đây
chỉ nêu một vài tình huống thờng gặp, cần lu ý khi thực hiện
giám sát TN đối với một số loại vật liệu sử dụng phổ biến trong thực
tế thi công công trình 16-17 :
Đối với vật liệu bê tông:
Trờng hợp nhà thầu không chuẩn bị kịp khuôn đúc để
gia công mẫu thử- (Kể cả mẫu đúc vật liệu vữa các loại). Đó là trờng hợp vì lý do nào đó, khi kiểm tra công tác chuẩn bị trớc khi thi
công đúc sản phẩm, t vấn giám sát phát hiện đơn vị thi công
không có khuôn chuẩn lập phơng để đúc mẫu TN. Khi đó, việc thi
công vẫn phải tiến hành theo tiến độ, ta không thể vì lý do không
có khuôn mà bỏ qua việc đúc mẫu TN. Có thể khắc phục bằng
cách cho gia công khuôn bằng gỗ. Khuôn này dù có sai số so với
khuôn chuẩn bằng thép (về kích thớc, độ vuông góc, độ phẳng
nhẵn v.v.), nhng phòng TN có thể thực hiện các phép xử lý và hiệu
chỉnh để đa kết quả TN về tơng ứng đối với mẫu chuẩn. Tất
nhiên là kết quả TN sẽ có sai số nhất định.


Nếu chỉ vì không có khuôn chuẩn mà bỏ qua việc đúc mẫu TN
kèm theo cấu kiện thi công, thì sau đó hậu quả để lại sẽ trở nên
phức tạp. Trớc hết là không thể tiến hành nghiệm thu sản phẩm khi
thiếu chứng chỉ xác nhận chất lợng vật liệu. Khi đó, bắt buộc phải
thực hiện một trong các phơng pháp sau : khoan lấy mẫu trực tiếp
trên kết cấu hoặc áp dụng phơng pháp TN không phá hoại (phơng
pháp bật nảy, phơng pháp siêu âm hoặc áp dụng kết hợp cả hai
31-34. Tuy nhiên, việc khoan lấy mẫu trên kết cấu không phải bao

giờ cũng cho phép thực hiện. Còn việc đánh giá chất lợng bê tông
bằng phơng pháp TN không phá hoại sẽ cho kết quả với độ chính
41


42

xác và độ tin cậy thấp. Đồng thời, chúng gây phát sinh chi phí tốn
kém, mất nhiều thời gian và công sức, ảnh hởng đến tiến độ thi
công và nghiệm thu công trình.
Việc đánh dấu và ghi tên nhãn trên mẫu thử- Đây là việc
làm bình thờng, nhng nếu trong cùng một thời gian, trên công
trình đồng thời thi công với nhiều chủng loại bê tông có mác khác
nhau mà để xảy ra sơ xuất, có thể xảy ra việc ghi tên nhãn không
rõ ràng hoặc đề lẫn tên nhãn trên mẫu thử. Khi đó sẽ sinh ra sự
nghi ngờ : Bê tông của cấu kiệm mác cao hơn lại không đảm bảo
yêu cầu thiết kế, còn bê tông của cấu kiện mác thấp lại vợt yêu cầu.
Để giải tỏa sự nghi ngờ này, lại phải tiến hành kiểm định lại, gây
nên những phát sinh không đáng có.


Đối với vật liệu thép:


Trong mọi trờng hợp, phải loại trừ ảnh hởng của nhiệt
đối với mẫu thử khi gia công - Ta biết rằng, khi kim loại bị
tác dụng của nhiệt độ cao, các tính chất cơ lý của chúng đều
bị thay đổi. Vì vậy, đối với những cốt thép thanh, khi cắt
chú ý để chừa đủ độ dài an toàn theo quy định của tiêu
chuẩn 20; Đối với vật liệu thép tấm, thép hình các loại, việc

lấy phôi phải thực hiện cắt bằng các phơng tiện cơ khi hoặc
nếu cắt bằng hàn, thì kích thớc phôi phải đảm bảo đủ cho
gia công mẫu TN trong phạm vi vật liệu ngoài vùng ảnh hởng
của nhiệt khi cắt.



Phôi mẫu và mẫu thử phải lấy và gia công từ sản phẩm
thép nguyên dạng. Nhiều trờng hợp, ngời lấy mẫu do không
hiểu rõ hoặc với mục đích tiết kiệm, cho rằng mẫu lấy ở
đâu cũng đợc, miễn là cùng loại vật liệu sử dụng thi công. Vì
vậy họ lấy phôi hay gia công mẫu từ những doạn thép mẩu,
đầu thừa khi chế tạo kết cấu v.v. Rất có thể, vật liệu thải loại
đó do cắt xén, do kê đệm và vận chuyển, đã qua những tác
động của va đập, tác động của nhiệt hàn làm cho chúng
biến dạng, cong vênh. Tính chất cơ lý của những phần vật
liệu này đã ít nhiều bị biến đổi. Chính vì vậy, phôi mẫu và
mẫu thử phải lấy và gia công từ sản phẩm thép nguyên dạng.

Đối với các loại vật liệu khác sử dụng trong thi công nói
chung :
42


43



Trờng hợp công trình thi công kéo dài, trong khi vật liệu
nhập về công trình theo nhiều đợt khác nhau. Không thể lấy

kết quả TN kiểm tra chất lợng đối với vật liệu của một đợt
trung gian nào đó làm đại diện cho kết quả kiểm tra chất lợng
của vật liệu cùng loại thuộc tất cả các đợt sử dụng còn lại. Ta
biết rằng, trên thị trờng, cùng một chủng loại vật liệu do một
đơn vị cung cấp, nhng chúng đợc xuất ra từ nhiều nguồn, từ
nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, thậm chí từ nhiều nớc khác
nhau. Chúng có thể đợc gia công theo những quy trình - công
nghệ sản xuất riêng của từng hãng, hoặc qua vận chuyển,
việc bảo quản trong những điều kiện không giống nhau...làm
ảnh hởng đến chất lợng của chúng không theo cùng một quy
luật nhất định. T vấn giám sát cần theo dõi và lu ý nhắc nhở
đơn vị thi công không thể né tránh hay bỏ qua việc thực
hiện TN kiểm tra lặp lại đối với vật liệu trong trờng hợp này.



Đối với những loại vật liệu mà chất lợng của nó dễ bị ảnh hởng
theo thời gian vận chuyển trên đờng, thời gian lu ở kho bãi,
chất lợng dễ bị suy giảm bởi môi trờng và thời gian bảo quản
kéo dài. Chúng cũng cần thực hiện TN kiểm tra lặp lại trớc mỗi
đợt thi công nhằm xác định chất lợng thực tế của vật liệu trớc
khi sử dụng.



Khi xảy ra những nghi ngờ, thiếu thống nhất giữa các bên
(Nhà thầu, đơn vị cung ứng vật liệu và bên thiết kế) về quy
cách, chủng loại và chất lợng vật liệu sử dụng, t vấn giám sát thờng là ngời đứng ra chỉ định đơn vị phòng TN có chuyên
môn phù hợp để xác định và đánh giá, làm rõ chất lợng đối với
vật liệu đó trớc khi quyết định sử dụng chúng vào công

trình.



Khi gặp trờng hợp do nhà thầu không tìm đợc trên thị trờng
loại vật liệu đúng nh quy cách chỉ định của thiết kế. Nếu đợc thông báo về vấn đề này, t vấn giám sát thờng là ngời phối
hợp với đơn vị thiết kế để họ có ý kiến quyết định việc
thay đổi chủng loại vật liệu thi công bằng văn bản cụ thể.
Tránh việc thay thế vật liệu một cách tùy tiện. Việc để xảy ra
khiếm khuyết hay sự cố vì việc nhà thầu không sử dụng
đúng chủng loại vật liệu, t vấn giám sát cũng là ngời gánh chịu
trách nhiệm trực tiếp.
43


44



Mọi TN đều phải thực hiện theo quy trình chỉ dẫn của tiêu
chuẩn hiện hành. Trờng hợp Việt nam không có tiêu chuẩn TN
áp dụng cho loại vật liệu đó thì t vấn giám sát phối hợp với nhà
thầu đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý tiêu chuẩn TN
hoặc đơn vị t vấn thiết kế chỉ định áp dụng tiêu chuẩn phù
hợp của nớc ngoài.

T vấn giám sát sau khi nhận các kết quả TN xác định chất lợng
một loại vật liệu nào đó, phải đọc kỹ để xem xét kết quả ghi
trong đó có đáp ứng yêu cầu của thiết kế và quy định của tiêu
chuẩn áp dụng hay không, trớc khi đem sử dụng vào thi công. Trờng

hợp phát hiện có vấn đề gì sai sót hay có sự nghi ngờ về chất lợng,
cần thông báo ngay với đơn vị thi công và các bên liên quan để có
quyết định phù hợp và kịp thời.

III - giám sát Thí nghiệm kiểm tra chất lợng
cấu kiện sử dụng trong thi công
Trong quá trình thi công một công trình, chúng ta không chỉ sử
dụng các loại vật liệu rời nh xi măng, cát, sỏi, đá, sắt thép, gỗ, gạch
v.v. mà nhiều trờng hợp, còn sử dụng các loại sản phẩm ở dạng cấu
kiện, bán thành phẩm hay thành phẩm. Chẳng hạn, có thể nêu tên
một số dạng cấu kiện đợc sử dụng phổ biến nh: Cọc móng BTCT,
bao gồm các loại cọc ép, cọc đóng khác về tiết diện, chiều dài;
Cấu kiện móng cốc đúc sẵn, cột, dầm, Panen, tấm đan, tấm tờng,
ống cống các loại v.v.
Những cấu kiện các loại kể trên đợc nhà thầu đa về sử dụng vào
thi công công trình từ rất nhiều nguồn cung cấp :
Do một đơn vị của nhà thầu tự gia công chế tạo tại sân bãi
bên công trờng thi công. Đối với trờng hợp này, trong quá trình sản
xuất cấu kiện, nếu dới sự quản lý của nhà thầu thì công việc giám


44


45

sát của kỹ s t vấn cũng tơng t nh giám sát đối với các sản phẩm thi
công trực tiếp tại công trình.
Cấu kiện nhập về công trờng do một đơn vị sản xuất chuyên
nghiệp cung cấp theo đặt hàng của nhà thầu. Khi chế tạo cấu

kiện tại nhà máy hay sân bãi, thờng không có sự theo dõi giám sát
của bên đặt hàng. Sản phẩm nhập về công trình không thể coi là
đảm bảo chất lợng phù hợp yêu cầu thiết kế. Trớc khi sử dụng thi
công lắp dựng vào công trình, chúng đều phải qua TN kiểm tra lại
chất lợng.


Trờng hợp sản phẩm do đơn vị làm dịch vụ cung ứng cung
cấp đến hiện trờng. Khi đó, dù kèm theo cấu kiện có đầy đủ các
chứng chỉ chất lợng, nhng về nguyên tắc không thể coi chúng là
hợp thức, nh một chứng chỉ đảm bảo về chất lợng của sản phẩm.
Thực tế là nhà sản xuất không thể kiểm tra chất lợng đầy đủ cho
tất cả các đợt hay các lô sản phẩm xuất kho. Hơn nữa, họ sản xuất
theo yêu cầu của nhiều khách hàng với mụcu đích sử dụng cũng
không giống nhau. Có thể những sản phẩm đó là cùng loại về quy
cách, hình dáng và kích thớc, nhng mỗi đơn đặt hàng lại có thể
theo yêu cầu khác nhau về cấu tạo và chất lợng bên trong theo thiết
kế riêng của họ. Chính vì vậy, ta chỉ có thể kiểm tra về hình
dạng, kích thớc và chất lợng bên ngoài, còn hiện trạng cấu tạo và
chất lợng bên trong là điều quan trọng thì lại cha rõ. Chúng phải đợc đơn vị có chức năng phù hợp là phòng TN chuyên ngành TN hay
KĐ thực hiện. Khi đó, kết quả TN hay báo cáo kết quả KĐ nhận đợc
mới coi là căn cứ để quyết định đa cấu kiện vào sử dụng thi công.
Nó cũng đồng thời là hồ sơ kỹ thuật xác nhận chất lợng phục vụ cho
nghiệm thu công trình sau này.


Tuỳ thuộc vào mục tiêu kiểm tra, chất lợng cấu kiện có thể đợc
xác định bằng một trong 2 phơng pháp TN cơ bản sau:
Phơng pháp TN cấu kiện bằng thử tải.
Phơng pháp TN không phá hoại.

Dới đây sẽ giới thiệu một số nội dung tổng quan về mỗi phơng
pháp TN để tiện việc theo dõi và tiến hành giám sát ở những
khâu cần thiết.
III.1 - Giám sát TN thử tải cấu kiện 37 - 38
Việc tiến hành TN cấu kiện bằng thử tải đợc đặt ra khi mục
tiêu TN chủ yếu là kiểm tra độ bền của sản phẩm. Chúng bao
45


46

gồm việc xác định sự làm việc, khả năng chịu lực của cấu kiện. Dới tác dụng của tải trọng, cho phép đánh giá mức độ an toàn trong
sử dụng.
Phụ thuộc yêu cầu cụ thể của mỗi loại cấu kiện, TN có thể tiến
hành với tải trọng thiết kế hoặc tải trọng sử dụng với tác dụng là
tĩnh hay động. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể về kích thớc cấu
kiện, đặc điểm tải trọng cũng nh yêu cầu về phơng tiện TN, việc
thử tải cho phép thực hiện ở các môi trờng sau :
TN tiến hành trong phòng TN - thực hiện đối với những cấu
kiện có kích thớc không lớn lắm, dẽ dàng vận chuyển đến
phòng TN. Đây là nơi có trang thiết bị và phơng tiện đầy đủ
phục vụ cho các TN chuyên dùng nên việc tiến hành chúng rất
thuận tiện và cho kết quả với độ chính xác cùng độ tin cậy
cao.
TN tiến hành tại sân bãi ngoài hiện trờng - thực hiện đối với
những sản phẩm có kích thớc tơng đối lớn, khó khăn hoặc
không có phơng tiện vận chuyển về phòng TN. Nếu xét thấy
điều kiện hiện trờng vẫn dáp ứng nhiệm vụ và mục tiêu đặt
ra thì có thể bố trí TN tại sân bãi.



TN tiến hành tại công trình, tức là cấu kiện đợc lắp đặt vào
vị trí làm việc của nó trên công trình - thờng thực hiện đối
với những cấu kiện có kích thớc lớn hoặc việc bố trí TN ở trong
phòng TN cũng nh trên sân bãi là không cho phép, hoặc không
đáp ứng điều kiện theo yêu cầu. Việc TN thử tải cấu kiện
tiến hành tại vị trí làm việc trên công trình lại có những u
việt : Sơ đồ làm việc và điều kiện liên kết là sát thực; Kết
quả TN phản ánh trung thực sự làm việc và khả năng chịu lực
của cấu kiện tại vị trí lắp đặt trên công trình.

Tuy nhiên trong trờng hợp này quy mô TN thử tải thờng là phức tạp
hơn; đòi hỏi có những yêu cầu riêng, ngoài an toàn đối với con ngời, trang thiết bị TN và bản thân cấu kiện, còn phải đảm bảo an
toàn chung cho công trình. Chi phí cho TN thờng tốn kém hơn
nhiều so với các trờng hợp TN khác.
III.1.1 - Nội dung khảo sát trong TN
Trong TN thử tải, nội dung khảo sát thờng bao gồm một số những
tính chất cơ bản sau đây :
46


47

Kiểm tra khả năng chịu lực cấu kiện - Kết quả TN sẽ đánh giá
xem sản phẩm khi làm việc thực tế có đáp ứng đợc các giá trị
của lực tác dụng theo yêu cầu thiết kế hay không.
Xác định độ võng cấu kiện - Biểu hiện qua chuyển vị của nó
khi làm việc. Với tác dụng của tải trọng thiết kế (hay sử dụng),
độ võng tối đa xảy ra trên cấu kiện không đợc vợt quá giới hạn
cho phép theo quy định thiết kế hay tiêu chuẩn áp dụng.

Kiểm tra khả năng chống nứt của cấu kiện - Tùy thuộc vào chủng
loại cấu kiện và nội dung sử dụng, dới tác dụng của tải trọng TN,
cấu kiện không đợc phép xuất hiện vết nứt hoặc nếu bị nứt
thì độ mở rộng của nó không đợc vợt quá giới hạn cho phép theo
quy định của thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng liên quan.
Ngoài ra, trong TN cấu kiện còn phải thoả mãn một số chỉ tiêu
khác nữa, phụ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu làm việc của nó
trong công trình.
Căn cứ vào nội dung khảo sát kể trên, t vấn giám sát cần nghiên
cứu trớc hồ sơ thiết kế TN, thuyết minh các bớc tiến hành do phòng
TN cung cấp, xem có phản ánh đầy đủ những yêu cầu mà TN đặt
ra hay không.
Trớc hết, ta hãy điểm qua những nội dung chính thể hiện trong
hồ sơ thiết kế TN cấu kiện. Chúng bao gồm:
Sơ đồ TN: Bố trí gối tựa, các liên kết.
Sơ đồ bố trí tải trọng tác dụng và giá trị của lực gia tải tơng
ứng.
Sơ đồ bố trí thiết bị đo trong TN - Phải thỏa mãn điều
kiện cần và đủ để xác định các đại lợng khảo sát.
Bố trí an toàn trong TN - Đảm bảo yêu cầu an toàn cho ngời,
thiết bị và bản thân kết cấu công trình (Nếu thực hiện TN
tại hiện trờng).
Thuyết minh quy trình tiến hành TN, bao gồm: Sự phân chia
tải trọng TN thành các cấp; Trình tự gia tải và hạ tải với những
nội dung và phơng pháp theo dõi, ghi nhận số liệu và thông
tin khảo sát trong quá trình tăng và hạ tải TN. Trong thuyết
minh cũng cần nêu rõ thời gian dừng sau mỗi cấp gia tải là
bao nhiêu ? trong thời gian đó, cần theo dõi những gì ?
những biểu hiện nào trên cấu kiện có thể xuất hiện cần ghi
47



48

nhận trên thiết bị đo, trên sơ đồ hình vẽ hay bằng ảnh
chụp, bằng các nhận xét, ghi chú v.v.; khi nào đợc coi là kết
thúc cấp gia tải để chuyển sang cấp tiếp theo ? Việc theo
dõi ở cấp tải cuối cùng và kết thúc TN nh thế nào v.v.
Số lợng cấu kiện TN xác định theo quy định của tiêu chuẩn
áp dụng (nếu có) hoặc theo chỉ định cụ thể của thiết kế.
T vấn giám sát cần nắm đợc những nội dung trên để khi triển
khai TN, tiến hành giám sát xem việc thực hiện có theo đúng
những nội dung đề cập đến trong thiết kế và thuyết minh quy
trình TN hay không. Báo cáo kết quả TN là căn cứ xác nhận chất lợng cấu kiện trớc khi đa chúng vào sử dụng.
III.2 - Phơng pháp TN không phá hoại.
Nói đến phơng pháp TN không phá hoại (TNKPH) ngời ta đề
cập đến phơng pháp khảo sát một số đặc tính nào đó liên quan
đến chất lợng cấu kiện mà sau khi kết thúc TN, cấu kiện vẫn còn
nguyên vẹn. Phơng pháp này có khá nhiều u việt nh:
Cho phép khai thác thông tin về chất lợng sản phẩm không đòi
hỏi phải có mẫu thử vật liệu;
Sau khi kết thúc TN, sản phẩm kiểm tra vẫn ở trạng thái
nguyên vẹn và đem chúng sử dụng bình thờng;
Cho phép thu thập thông tin không phải chỉ một lần, mà khi
cần thiết có thể tiến hành lặp lại với số lần và vào thời gian tùy
ý;
Cho phép xác định một số đặc tính về chất lợng cấu kiện mà
nhiều khi phơng pháp TN bằng cách chất tải trực tiếp không
thể phát hiện đợc.
Tuy vậy, bản thân phơng pháp TNKPH tồn tại một số hạn chế ta

cần biết để việc áp dụng cho phù hợp :
Đây là phơng pháp xây dựng trên cơ sở mối quan hệ thực
nghiệm. Vì vậy, trớc khi tiến hành TN, quan hệ đó phải đợc
lập sẵn.
Sai số TN là tơng đối cao bởi kết quả TN nhận đợc bằng con
đờng gián tiếp (thông qua mối quan hệ thực nghiệm).
Kết quả TN phụ thuộc khá nhiều vào kinh nghiệm của chuyên
gia thực hiện TN.
48


49

Trong thực tế sản xuất, ngời ta áp dụng nhiều phơng pháp TNKPH
khác nhau. Dới đây sẽ đề cập đến 3 phơng pháp đang đợc áp
dụng rất phổ biến và đã có trong tiêu chuẩn TN hiện hành. Kỹ s t
vấn nên làm quen về nguyên lý áp dụng để tiện việc giám sát khi
có nhu cầu :
Phơng pháp điện từ (TCXD 240:2000. Kết cấu bê tông cốt
thép - Phơng pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông
bảo vệ, vị trí và đờng kính cốt thép trong bê tông) 35 .
Phơng pháp bật nảy (TCXDVN 162 : 2004. Bê tông nặng - Phơng pháp xác định cờng độ nén bằng súng bật nảy) 31.
Phơng pháp siêu âm (TCXD 225 : 1998. Bê tông nặng - Chỉ
dẫn phơng pháp xác định vận tốc xung siêu âm để đánh giá
chất lợng bê tông) 34.
Trong nội dung giới thiệu về những phơng pháp TNKPH kể trên,
chủ yếu là hỗ trợ kỹ s t vấn nắm đợc nguyên lý và nội dung cơ bản
của phơng pháp để có thể dễ dàng theo dõi và giám sát trong quá
trình TN, xem xét kết quả cùng những đánh giá, kết luận trình
bày trong báo cáo TN.

III.2.1 - Phơng pháp điện từ
Phơng pháp này cho phép xác định một số thông tin cơ bản sau
đây về hiện trạng cấu tạo cốt thép bên trong sản phẩm BTCT ;





Kích thớc chiều dày lớp bê tông bảo vệ (a) cốt thép ;
Vị trí, số lợng thanh cốt thép (n) bố trí trong tiết diện cấu
kiện (Thờng là tại tiết diện chịu lực điển hình của cấu kiện).
Kích thớc đờng kính () của thanh cốt thép bố trí trong cấu
kiện kiểm tra.

Đây là phơng pháp dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Khi
đầu dò của thiết bị di chuyển trên bề mặt cấu kiện thì dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn bên trong thiết bị sẽ biến đổi
phụ thuộc vào vị trí tơng đối giữa đầu dò đối với trục của thanh
cốt thép. Những thông tin về cấu tạo cốt thép kể trên sẽ đợc xác
định qua tín hiệu hiển thị bằng số trên màn hình, kết hợp với tín
hiệu âm thanh.
Trong 3 thông tin về cốt thép nêu trên, 2 thông tin đầu nhận đợc
là khá chuẩn xác. riêng thông tin cuối cùng chỉ là gần đúng, bởi
49


50

vì : Thiết bị dò cốt thép không phân biệt đợc : cốt tròn trơn và
cốt có gờ; giữa cốt thanh và cốt cứng (tiết diện hình chữ L-U-I); 2

thanh đặt quá gần nhau, thông tin nhận đợc chỉ là 1 thanh cốt
thép. Vì vậy, những thông tin về đờng kính chỉ là tham khảo và
giúp cho việc phán đoán, còn muốn có số liệu cụ thể về trị số đờng kính , cần phải kết hợp với việc đục tẩy cục bộ lớp BT bảo vệ
để dùng thớc kẹp đo trực tiếp.
Với cùng một nguyên lý hoạt động kể trên, tùy thuộc vào hãng và
nớc sản xuất, tên gọi của thiết bị điện từ có thể khác nhau. Hiện
nay, các phòng TN thờng đợc trang bị máy dò cốt thép mang một
số tên quen thuộc là: PROFOMETER; DIAMETER ; COVERMASTER Xem hình II.1.
b)

a)

Hình III.1 :

Thiết bị điện từ dò cốt thép

a) Máy
thép phơng
COVERMASTERCM
52cho
b) phép
Máy xác
dò định
cốt thép
Kết dò
quả cốt
TN bằng
pháp điện từ,
khá
PROFOMETER 4


rõ nét về sự bố trí cốt thép trong cấu kiện kiểm tra. Căn cứ vào
đó tiến hành đánh giá hiện trạng cấu tạo cốt thép bên trong tiết
diện cấu kiện, mức độ chuẩn xác của thi công so với quy định trên
bản vẽ thiết kế. Tuy nhiên, cần lu ý là với kết quả TN hiển thị bằng
số trên màn hình, không cho phân biệt rõ ràng một số trờng hợp
sau:
Không phân biệt đợc số thanh cốt thép và đờng kính của
chúng ở những vùng bố trí dày đặc, vùng có nhiều mối nối,
vùng bố trí cốt ngang dọc chồng chéo nhau và đặt thành
nhiều lớp, nơi có đặt xen lẫn cốt thanh tròn với các thanh cốt
cứng v.v.
Thông tin về cốt thép sẽ không xác định rõ ràng và chuẩn xác
khi lớp bêtông bảo về quá dày, vợt quá giới hạn hoạt động của
thiết bị.
50


51

Phơng pháp điện từ đợc áp dụng rất phổ biến và phục vụ khá
hiệu quả trong kiểm định công trình, nhất là đối với những trờng
hợp cần làm rõ cấu tạo cốt thép trong sản phẩm có sự nghi ngờ về
cấu tạo và bố trí cố thép thực tế; khi cần xử lý sự cố do thi công
đặt sai lệch vị trí gây nên, khi cần cung cấp thông tin về cốt
thép để đa vào tính toán kiểm tra khả năng chịu lực thực tế của
kết cấu v.v.
Kết quả ứng xử với những tình huống nêu trên phụ thuộc rất
nhiều vào kinh nghiệm của chuyên gia TN, vào tính nhạy cảm về
mặt kết cấu của ngời phân tích, xử lý và đánh giá kết quả TN.

III.2.2 - Phơng pháp bật nảy
Phơng pháp TN này hoạt động dựa trên nguyên lý của mối quan
hệ thực nghiệm giữa cờng độ của vật liệu và độ cứng bề mặt
cấu kiện : R - n. Dựa trên cơ sở đó, nếu ta xác định đợc độ cứng
của vật liệu trên bề mặt cấu kiện thì thông qua trị số bật nảy ký
kiệu là n (vạch), có thể xác định đợc giá trị cờng độ của vật liệu
cấu kiện R (kg/cm2).
Về bản chất, giữa độ cứng - thông qua trị số bật nảy n (vạch) và
cờng độ của vật liệu cấu kiện R (kg/cm2) hoàn toàn không có mối
quan hệ nào về mặt vật lý cũng nh về thứ nguyên, nhng thực tế
đối với một số loại vật liệu nh bê tông, gạch đá, vữa xây, vữa trát
các loại v.v. khi cờng độ vật liệu càng cao thì độ cứng bề mặt
của chúng cũng càng lớn và ngợc lại. Sử dụng mối quan hệ thực
nghiệm này, cho phép ta kiểm tra trên hiện trờng đối với chất lợng
vật liệu cấu kiện và độ đồng nhất của nó một cách nhanh chóng
và khá đơn giản.
Hiện nay hầu hết các phòng TN chuyên ngành đều có trang bị
loại thiết bị Súng bật nảy. Thực chất, Súng bật nảy chỉ là tên
gọi theo thói quen, chứ hoạt động của nó theo nguyên lý tơng tự
nh một chiếc búa (Hammer) va đập lên bề mặt bê tông cấu kiện.
Khi TN, chiếc búa bên trong thiết bị thực hiện cú va đập với năng lợng xác định lên bề mặt cấu kiện. Tùy thuộc vào độ cứng bê tông,
hình thành phản lực làm cho thanh đầu súng cùng với quả búa bị
bật nảy trở lại. Khoảng chuyển động bật nảy này của búa đợc ghi
lại nhờ kim chỉ thị dừng ở vị trí trên thớc - tơng ứng với độ nảy tối
đa của búa - Xem ảnh chụp thiết bị hình III.2 - Thiết bị mang
nhãn hiệu SCHMIDT ( CONCRETE TEST HAMMER - búa thử bêtông).
51


52


Trên thị trờng đều có bán loại thiết bị này do một số nớc nh sản
xuất nh: Thuỵ sỹ, Trung Quốc, Nhật v.v. Sự khác nhau chủ yếu là
thể hiện ở bộ phận chỉ thị: Số bật nảy chỉ thị qua kim chỉ trên
thớc có chia vạch - loại này là thông dụng nhất; Số bật nảy hiển thị
trên màn hình hay qua chỉ thị của vị trí kim trên mặt tròn của
đồng hồ gắn trên thiết bị - hai loại sau, việc sử dụng và chỉnh
sửa có phức tạp hơn nên ít phòng TN trang bị.

a)

b)

Hình III.2 :
Súng bật nảy SCHMIDT : a) - Loại chỉ thi vạch ;
qua màn hiện số.

b) - Loại chỉ thị

Để tiện cho việc xác định R theo độ bật nảy n, trong phòng TN
ngời ta dựng sẵn các đờng cong thể hiện quan hệ thực nghiệm n R qua kết quả TN trên các tổ mẫu bêtông theo hớng dẫn của tiêu
chuẩn 31 với các phơng bắn khác nhau - Xem hình III.3. Trong
đó, đờng cong 1 với chiều mũi tên theo phơng ngang; đờng
cong 2 với chiều mũi tên theo phơng từ trên xuống và đờng cong
3 với chiều mũi tên theo phơng từ dới lên. Dựa trên đờng công 1,
2, 3 ta còn có thể thiết lập biểu thức toán học tơng ứng R1,2,3 = f(n)
và tiến hành lập sẵn các bảng tra với 2 cột liền kề là n và R. Nh
vậy, khi tiến hành TN trên cấu kiện, cứ mỗi trị số bật nảy ni ta tra
ngay ra đợc giá trị cờng độ của vật liêu tơng ứng là Ri. Vì vậy, kèm
theo thiết bị bật nảy bao giờ cũng phải có chứng chỉ cho phép sử

dụng trong thời hạn nhất định do cơ quan có chức năng kiểm
định cấp.
Độ chính xác của kết quả TN chịu ảnh hởng của một số yếu tố
cơ bản sau :
Độ sạch, độ bằng phẳng bề mặt cấu kiện;
52


×