Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Trắc nghiệm Thực tập Sinh lý bệnh Miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.69 KB, 25 trang )

Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 1: SỐC CHẤN THƯƠNG
THỰC NGHIỆM VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
A./ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sốc chấn thương được thực nghiệm trên:
A. Chó
B. Thỏ
C. Ếch
D. Chuột
Câu 2. Dùng vồ bằng gỗ trong thực nghiệm sốc chấn thương, tiến hành đánh vào:
A. Mặt trong đùi chó
B. Mặt ngoài đùi chó
C. Bụng chó
D. Đầu chó
Câu 3. Mục đích của việc đánh vào mặc trong đùi chó:
A. Tránh gây gãy xương
B. Tránh làm rách da
C. Tránh chảy máu ra ngoài
D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Sốc chấn thương thường diễn ra qua bao nhiêu giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Tinh chất cơ có tác dụng:
A. Giảm HA
B. Tăng HA
C. Tăng nhu động ruột
D. Giảm nhu động ruột
Câu 6. Lượng máu mất nhỏ hơn ….thể tích máu của cơ thể chỉ góp phần làm cho tính tràng sốc nặng


thêm.
A. 2%
B. 5%
C. 10%
D. 20%
Câu 7. Cơ chế chính của sốc chấn thương:
A. Chấn thương → Đau → Tổn thương TKTW → Sốc
B. Chấn thương → Mất máu → Rối loạn tuần hoàn → Sốc
C. Chấn thương → Dập nát tổ chức → Giải phóng chất độc → Sốc
D. Tất cả đều đúng
THINH NGUYEN HUYNH

1


Facebook: tailieuykhoa2000
B./ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Câu 1. Sốc chấn thương được thực nghiệm trên …………………
Câu 2. Mục đích dùm vồ bằng gỗ đập vào mặt trong đùi chó là
………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. Sốc chấn thương trải qua ………… giai đoạn.
Câu 4. Chấn thương → Đau → Tổn thương ……………………………… → Sốc
Câu 5. Chấn thương → ………………..→ Rối loạn tuần hoàn → Sốc
Câu 6. Chấn thương → Dập nát tổ chức → Giải phóng chất độc → ……………
Câu 7. Lượng máu mất nhỏ hơn ………..thể tích máu của cơ thể chỉ góp phần làm cho tính tràng sốc
nặng thêm.
Câu 8. Cơ chế chính của sốc chấn thương ………………………………………………………………

ĐÁP ÁN MINH HOẠ
A. TRẮC NGHIỆM:

1-A
6-C

2-A
7-A

3-D
-

4-A
-

5-A
-

B. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8

TRẢ LỜI
Chó
Tránh gây gãy xương, tránh rách da và tránh chảy máu
2

TKTW
Mất máu
Sốc
10%
Chấn thương → Đau → Tổn thương TKTW → Sốc

THINH NGUYEN HUYNH

2


Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 2: RỐI LOẠN MIỄN DỊCH
A./ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Shock phản vệ chủ động được tiến hành trên:
A. Chuột Cobaye
B. Ếch
C. Chó
D. Thỏ
Câu 2. Kháng nguyên đơn thuần trong thí nghiệm shock phản vệ chủ động trên Cobaye:
A. Lòng trắng trứng
B. Paraffine
C. Lanoline
D. BCG
Câu 3. Trong thí nghiệm, tiêm bao nhiêu lần kháng nguyên vào dưới da chuột để gây mẫn cảm:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 7

Câu 4. Nhận định không đúng về thí nghiệm shock phản vệ chủ động chuột Cobaye:
A. Đã gây mẫn cảm với kháng nguyên lòng trắng trứng
B. Triệu chứng khó thở, niêm tím
C. Không có đốm xuất huyết
D. Nhu động ruột tăng, co giật và tử vong
Câu 5. Nhận định về thí nghiệm shock phản vệ chủ động chuột Cobaye, chọn câu đúng:
A. Không gây mẫn cảm với kháng nguyên lòng trắng trứng
B. Không có đốm xuất huyết
C. Triệu chứng xuất hiện nhanh hơn
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Chuột Cobaye không mẫn cảm với lòng trắng trứng vì:
A. Không có kháng thể kháng lòng trắng trứng
B. Không tạo phức hợp kháng nguyên – kháng thể
C. Không phóng thích hoá chất trung gian
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Đốm xuất huyết phổi có ở thí nghiệm:
A. Shock phản vệ chủ động ở cobaye
B. Shock Histamine ở cobaye
C. Tiêm lòng trắng trứng đơn thuần
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Thí nghiệm Schultz – Dale được tiến hành trên:
A. Chuột Cobaye
B. Ếch
C. Chó
THINH NGUYEN HUYNH

3


Facebook: tailieuykhoa2000

D. Thỏ
Câu 9. Tiến hành thí nghiệm Schultz – Dale, chọn câu sai:
A. Không gây mẫn cảm chuột với lòng trắng trứng
B. Cắt tiết để loại bỏ máu tối đa
C. Hệ thống nuôi ruột chứa dd Tyrode 37oC
D. Chuẩn bị dd Histamine, huyết thanh thỏ và lòng trắng trứng
Câu 10. Huyết thanh thỏ là:
A. Kháng nguyên đơn thuần
B. Kháng nguyên đặc hiệu
C. Kháng nguyên không đặc hiệu
D. Kháng nguyên chuyên dụng
Câu 11. Lòng trắng trứng là:
A. Kháng nguyên có tá dược
B. Kháng nguyên đặc hiệu
C. Kháng nguyên không đặc hiệu
D. Kháng nguyên chuyên dụng
Câu 12. Khi nhỏ Histamine vào ruột của Cobaye thì:
A. Ruột co thắt và tăng nhu động ruột
B. Nhu động ruột bình thường
C. Một lúc sau ruột cơ thắt và tăng nhu động ruột
D. Tất cả đều đúng
Câu 13. Khi nhỏ huyết thanh thỏ vào ruột của Cobaye thì:
A. Ruột co thắt và tăng nhu động ruột
B. Nhu động ruột bình thường
C. Một lúc sau ruột cơ thắt và tăng nhu động ruột
D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Khi nhỏ lòng trắng trứng vào ruột của Cobaye thì:
A. Ruột co thắt và tăng nhu động ruột
B. Nhu động ruột bình thường
C. Một lúc sau ruột cơ thắt và tăng nhu động ruột

D. Tất cả đều đúng
Câu 15. “Thần dược” trong cấp cứu sốc phản vệ:
A. Glucose 10%
B. Adrenaline
C. Máu tươi
D. Ringer lactat
Câu 16. IgE csos trên bề mặt tế bào mast ở:
A. Hồi tràng
B. Hổng tràng
C. Manh tràng
D. Tá tràng
Câu 17. Ý nghĩa của thí nghiệm rối loạn miễn dịch, chọn câu sai:
A. Thấy được vai trò của histamine trong sốc phản vệ
THINH NGUYEN HUYNH

4


Facebook: tailieuykhoa2000
B. Thấy được tính đặc hiệu của sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể
C. Thấy được vai trò của kháng thể ái tế bào (IgG) trong sốc phản vệ
D. Trong sốc phản vệ, sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể xảy ra ở bề mặt tế bào
B./ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Câu 1. Shock phản vệ chủ động được tiến hành trên ……………..
Câu 2. Tiêm …….. lần kháng nguyên vào dưới da chuột để gây mẫn cảm.
Câu 3. Biểu hiện đốm xuất huyết phổi xuất hiện ở thí nghiệm ……………………………
Câu 4. Cobaye vẫn bình thường trong thí nghiệm ……………………………………..
Câu 5. Huyết thanh thỏ là kháng nguyên …………………..
Câu 6. Lòng trắng trứng là kháng nguyên ………………………..
Câu 7. Nhỏ histamine vào ruột làm ruột co thắt và tăng nhu động ruột do tính chất sinh học của

histamine là ……………………………
Câu 8. Cobaye không …………………… với huyết thanh thỏ.
Câu 9. Kháng thể ái tế bào là ………………
Câu 10. IgE có trên bề mặt tế bào mast ở ……………………..

ĐÁP ÁN MINH HOẠ
C. TRẮC NGHIỆM:
1-A
6-D
11-B
16-A

2-A
7-A
12-A
17-C

3-B
8-A
13-B
-

4-C
9-A
14-C
-

5-D
10-C
15-B

-

D. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

TRẢ LỜI
Cobaye
4
Sốc phản vệ chủ động trên Cobaye
Tiêm lòng trắng trứng
Không đặc hiệu
Đặc hiệu
Làm co cơ trơn
Mẫn cảm
IgE
Hồi tràng

THINH NGUYEN HUYNH

5



Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 3: RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ
MUỐI - NƯỚC
A./ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thí nghiệm thay đổi áp suất thẩm thấu trong rối loạn chuyển hoá muối – nước được tiến hành
trên:
A. Chó
B. Thỏ
C. Chuột bạch
D. Ếch
Câu 2. Kết quả của ếch được tiêm dd NaCl 20% sau đó ngâm vào nước lã:
A. Khối lượng tăng
B. Khối lượng không đổi
C. Khối lượng giảm và chết
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Kết quả của ếch được tiêm dd NaCl 6,5% sau đó ngâm vào nước lã:
A. Khối lượng tăng
B. Khối lượng không đổi
C. Khối lượng giảm và chết
D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Kết quả của ếch không tiêm dd NaCl, sau đó ngâm vào dd NaCl 20% là:
A. Khối lượng tăng
B. Khối lượng không đổi
C. Khối lượng giảm và chết
D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Tình trạng mất nước nội bào kích thích … làm con vật uống nước.
A. Trung tâm hô hấp

B. Trung tâm khát
C. Trung tâm vận động
D. Trung tâm thần kinh cơ
Câu 6. Nồng độ Na+ trong máu cao làm giảm tiết … đồng thời sự tăng lưu lượng máu đến thận làm tăng
thải Na+ qua thận.
A. Aldosteron
B. Adrenaline
C. Ethrypoietin
D. Glucose
Câu 7. Ý nghĩa của thí nghiệm thay đổi áp suất thẩm thấu trên ếch:
A. Gây rối loạn cân bằng nội tiết
B. Chứng minh phù do tăng áp suất thuỷ tĩnh
C. Chứng minh phù do giảm áp suất keo
D. Chứng minh phù do tăng tính thấm thành mạch
THINH NGUYEN HUYNH

6


Facebook: tailieuykhoa2000
Câu 8. Kết quả của thí nghiệm buộc garô chân ếch:
A. Chi bị buộc to, da căn bóng
B. Màng bơi sung huyết
C. Chi bị liệt và hoại tử
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Cơ chế chính dẫn đến liệt và hoại tử chi bị buộc của ếch:
A. Tăng áp suất thuỷ tĩnh
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tắc mạch bạch huyết
D. Tất cả đều đúng

Câu 10. Ý nghĩa của thí nghiệm buộc garô chân ếch:
A. Gây rối loạn cân bằng nội tiết
B. Chứng minh phù do tăng áp suất thuỷ tĩnh
C. Chứng minh phù do giảm áp suất keo
D. Chứng minh phù do tăng tính thấm thành mạch
Câu 11. Thí nghiệm rút bớt huyết tương được tiến hành trên:
A. Thỏ
B. Ếch
C. Chó
D. Chuột bạch
Câu 12. Kết quả của thí nghiệm rứt bớt huyết tương:
A. Nước ứ trong ổ bụng
B. Nước ứ trong xoang màng tim
C. Nước ứ trong xoang màng phổi
D. Tất cả đều đúng
Câu 13. Ý nghĩa của thí nghiệm rút bớt huyết tương:
A. Gây rối loạn cân bằng nội tiết
B. Chứng minh phù do tăng áp suất thuỷ tĩnh
C. Chứng minh phù do giảm áp suất keo
D. Chứng minh phù do tăng tính thấm thành mạch
Câu 14. Thí nghiệm viêm do áp nóng được tiến hành trên:
A. Thỏ
B. Ếch
C. Chó
D. Chuột bạch
Câu 15. Cơ chế chính dẫn đến viêm do áp nóng:
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Giảm áp suất keo
C. Tăng áp suất thuỷ tĩnh
D. Tất cả đều đúng

Câu 16. Nghiệm pháp ấn kinh không mất màu xanh (xanh Trypan) liên quan đến:
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Giảm áp suất keo
THINH NGUYEN HUYNH

7


Facebook: tailieuykhoa2000
C. Tăng áp suất thuỷ tĩnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 17. Ý nghĩa của thí nghiệm viêm do áp nóng ở thỏ:
A. Gây rối loạn cân bằng nội tiết
B. Chứng minh phù do tăng áp suất thuỷ tĩnh
C. Chứng minh phù do giảm áp suất keo
D. Chứng minh phù do tăng tính thấm thành mạch
B./ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Câu 1. Thí nghiệm thay đổi áp suất thẩm thấu trong rối loạn chuyển hoá muối – nước được tiến hành
trên con ……….
Câu 2. Thành mạch là ……………………, chỉ cho nước và ion đi qua.
Câu 3. Màng tế bào là …………………...., chỉ cho nước đi qua.
Câu 4. Tình trạng mất nước nội bào sẽ kích thích ………………………….. làm con vật uống nước đó là
sự điều hoà cơ chế thần kinh.
Câu 5. Nồng độ Na+ trong máu cao làm giảm tiết ………………….. đồng thời sự tăng lưu lượng máu
đến thận làm tăng thải Na+ qua thận.
Câu 6. Ý nghĩa của thí nghiệm thay đổi áp suất thẩm thấu trên ếch là ……………………………………
Câu 7. Ý nghĩa của thí nghiệm buộc garô chân ếch là ………………………………………
Câu 8. Giảm áp suất kéo do mất ………………….. huyết tương gây rối loạn cân bằng Starling làm ứ
dịch gian bào.
Câu 9. Ý nghĩa của thí nghiệm rút bớt huyết tương trên thỏ là …………………………………………...

Câu 10. Ý nghĩa của thí nghiệm viêm do áp nóng trên thỏ là ……………………………………………..

THINH NGUYEN HUYNH

8


Facebook: tailieuykhoa2000

ĐÁP ÁN MINH HOẠ
E. TRẮC NGHIỆM:
1-D
6-A
11-A
16-B

2-A
7-A
12-D
17-D

3-B
8-D
13-C
-

4-C
9-A
14-A
-


5-B
10-B
15-A
-

F. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

TRẢ LỜI
Ếch
Màng bán thấm
Màng không thấm
Trung tâm khát
Aldosteron
Gây rối loạn hệ nội tiết
Chứng minh phù do tăng áp suất thuỷ tĩnh
Albumin
Chứng minh phù do giảm áp suất keo
Chứng minh phù do tăng tính thấm thành mạch


THINH NGUYEN HUYNH

9


Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 4: RỐI LOẠN HÔ HẤP
A./ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Động vật tiến hành thí nghiệm rối loạn hô hấp:
A. Thỏ
B. Chó
C. Ếch
D. Chuột bạch
Câu 2. Loại dung dịch tiến hành thí nghiệm rối loạn hô hấp trên thỏ:
A. CO2
B. NH3
C. N2O
D. O2
Câu 3. Khi tiến hành cho thỏ ngửi dd NH3 lần đầu tiên:
A. Thỏ hô hấp bình thường
B. Thỏ bị ngạt thở
C. Thỏ ngưng thở ngay lập tức
D. Thỏ ngất đi do sốc
Câu 4. Khi tiến hành cho thở ngửi dd NH3 lần thứ 2 có gây tê niêm mạc mũi bằng Lidocain:
A. Thỏ hô hấp bình thường
B. Thỏ bị ngạt thở
C. Thỏ ngưng thở ngay lập tức
D. Thỏ ngất đi do sốc

Câu 5. Khi ngửi dd NH3 lần đầu tiên thỏ ngưng thở ngay lập tức do:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa phản xạ có điều kiện vừa phản xạ không có điều kiện
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Cung phản xạ có bao nhêu thành phần:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7. Cung phản xạ trong hô hấp, bộ phận nhận cảm:
A. Đầu tận cùng dây V2
B. Dây V2
C. Trung tâm hô hấp
D. Thần kinh cơ hô hấp
Câu 8. Cung phản xạ trong hô hấp, dây TK hướng tâm:
A. Cơ hô hấp
B. Thần kinh cơ hô hấp
C. Trung tâm hô hấp
THINH NGUYEN HUYNH

10


Facebook: tailieuykhoa2000
D. Dây V2
Câu 9. Cung phản xạ trong hô hấp, hệ TKTW:
A. Dây V2
B. Trung tâm hô hấp
C. Cơ hô hấp

D. Đầu tận cùng dây V2
Câu 10. Cung phản xạ trong hô hấp, dây TK li tâm:
A. Đầu tận cùng dây V2
B. Dây V2
C. Trung tâm hô hấp
D. Thần kinh cơ hô hấp
Câu 11. Cung phản xạ trong hô hấp, cơ quan đáp ứng:
A. Dây V2
B. Trung tâm hô hấp
C. Cơ hô hấp
D. Đầu tận cùng dây V2
Câu 12. Quá trình hô hấp gồm bao nhiêu giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13. Bốn giai đoạn trong quá trình hô hấp khí, chọn câu sai:
A. Thông khí
B. Khuếch đại
C. Vận chuyển
D. Trao đổi khí giữa tế bào
Câu 14. Yếu tố thần kinh ảnh hưởng đến giai đoạn:
A. Thông khí
B. Khuếch tán
C. Vận chuyển
D. Trao đổi khí giữa tế bào
Câu 15. Khi tiêm acid lactic vào thỏ:
A. pH máu giảm
B. Thỏ bị toan chuyển hoá
C. Câu A và B đúng

D. Câu A và B sai
Câu 16. Sự thay đổi pH máu được điều chỉnh bởi:
A. Hệ đệm
B. Hệ hô hấp
C. Thận
D. Tất cả đều đúng
Câu 17. Nội bào của hệ đệm:
A. Protein
THINH NGUYEN HUYNH

11


Facebook: tailieuykhoa2000
B. NaHCO3
C. H2CO3
D. NaH2PO4
Câu 18. Ngoại bào của hệ đệm, chọn câu sai:
A. Protein
B. NaHCO3
C. H2CO3
D. NaH2PO4
Câu 19. Bộ phận hoá cảm thụ quang nằm ở:
A. Xoang ĐM cảnh
B. Quai ĐM chủ
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
Câu 20. Vai trò của thận trong hệ đệm:
A. Tái hấp thu HCO3B. Tăng thải H+
C. Câu A và B đúng

D. Câu A và B sai
Câu 21. Vai trò của hô hấp khi pH máu giảm:
A. Tăng tần số hô hấp
B. Tăng biên độ hô hấp
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
Câu 22. Khi tiêm NaHCO3 vào thỏ, một thời gian thì:
A. Giảm tần số hô hấp
B. Giảm biên đô hô hấp
C. Sau đó trở về bình thường
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Rối loạn thăng bằng kiềm toan ảnh hưởng đến giai đoạn nào của hô hấp:
A. Thông khí
B. Khuếch tán
C. Vận chuyển
D. Trao đổi khí giữa tế bào
Câu 24. Gạt thở có bao nhiêu giai đoạn:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 25. Các giai đoạn trong ngạt thở, chọn câu sai:
A. Giai đoạn hưng phấn
B. Giai đoạn ngủ
C. Giai đoạn ức chế
D. Giai đoạn suy sụp hoàn toàn
THINH NGUYEN HUYNH

12



Facebook: tailieuykhoa2000
Câu 26. Giai đoạn hưng phấn, chọn câu sai:
A. Tăng hô hấp
B. Tăng HA
C. Mê sảng
D. Dãy dụa
Câu 27. Trung tâm hô hấp phụ nằm ở:
A. Tiểu não
B. Đại não
C. Phổi
D. Tuỷ sống
Câu 28. Áp suất không khí ảnh hưởng đến giai đoạn nào của quá trình hô hấp:
A. Thông khí
B. Khuếch tán
C. Vận chuyển
D. Trao đổi khí giữa tế bào
Câu 29. Phù phổi thực nghiệm được tiến hành trên:
A. Chuột bạch
B. Chó
C. Thỏ
D. Ếch
Câu 30. Kết quả phù phổi thực nghiệm trên chó, chọn câu sai:
A. HA tăng, sau giảm
B. Hô hấp tăng, sau giảm
C. Rên ẩm xuất hiện từ cao xuống thấp
D. Bọt hồng tràn ra miệng
Câu 31. Phù phổi ảnh hưởng đến giai đoạn nào của quá trình hô hấp:
A. Thông khí
B. Khuếch tán

C. Vận chuyển
D. Trao đổi khí giữa tế bào
B./ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Câu 1. Dung dịch cho thỏ ngửi trong thí nghiệm rối loạn hô hấp là ……………..
Câu 2. Khi thỏ ngửi dung dịch NH3 lần đầu tiên thì …………………………………….
Câu 3. Khi thỏ ngửi dung dịch NH3 lần thứ 2 có gây tê niễm mạc mũi bằng Lidocain thì
……………………………
Câu 4. Khi thỏ ngửi dung dịch NH3 lần đầu tiên thì thỏ ngưng thở ngay lập tức đó là phản xạ
……………………….
Câu 5. Cung phản xạ gồm ……. thành phần.
Câu 6. Những thành phần của cung phản xạ gồm:
- Bộ phận nhận cảm.
- …………………..
- Hệ TKTW.
THINH NGUYEN HUYNH

13


Facebook: tailieuykhoa2000
- Dây TK li tâm.
- Cơ quan đáp ứng.
Câu 7. Mục đích của việc gây tê niêm mạc mũi của thỏ bằng Lidocain là …………………….
Câu 8. Kể tên những thành phần của cung phản xạ?
Câu 9. Quá trình hô hấp gồm ……. giai đoạn.
Câu 10. Kể tên những giai đoạn của quá trình hô hấp?
Câu 11. Những giai đoạn của quá trình hô hấp:
- ………………..
- Khuếch tán.
- Vận chuyển.

- Trao đổi khí giữa tế bào.
Câu 12. Thí nghiệm cho thấy, yếu tố thần kinh đã ảnh hưởng đến giai đoạn …………….…… của quá
trình hô hấp.
Câu 13. Sự thay đổi pH máu được điều chỉnh bởi:
- …………….
- …………….
- …………….
Câu 14. Nội bào của hệ đệm là ………….
Câu 15. Khi pH máu giảm, tác động lên hệ cảm thụ quang (xoang ĐM cảnh và quai ĐM chủ) sẽ kích
thích trung tâm hô hấp gây ……………………………………….
Câu 16. Khi pH máu tăng, tác động lên hệ cảm thụ quang (xoang ĐM cảnh và quai ĐM chủ) sẽ ức chế
trung tâm hô hấp gây ……………………………………….
Câu 17. Rối loạn thăng bằng kiềm toan ảnh hưởng đến giai đoạn …………………..…. của quá trình hô
hấp.
Câu 18. Gạt thở có ……. giai đoạn.
Câu 19. Các giai đoạn của ngạt thở:
- ……………………………………
- ……………………………………
- ……………………………………
Câu 20. Trung tâm hô hấp phụ nằm ở ……………….
Câu 21. Trong điều kiện thiếu O2, con vật nào có nhu cầu O2 ……………….. sẽ chết trước.
Câu 22. Áp suất không khí ảnh hưởng đến giai đoạn ………………….………… của quá trình hô hấp.
Câu 23. Phủ phổi ảnh hưởng đến giai đoạn ………………………………. của quá trình hô hấp.

ĐÁP ÁN MINH HOẠ
G. TRẮC NGHIỆM:
1-A

2-B


3-C

4-A

5-B

THINH NGUYEN HUYNH

14


Facebook: tailieuykhoa2000
6-D
11-C
16-D
21-C
26-C
31-B

7-A
12-C
17-A
22-D
27-D
-

8-D
13-B
18-A
23-A

28-B
-

9-B
14-A
19-C
24-C
29-B
-

10-D
15-C
20-C
25-B
30-C
-

H. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10


11
12
13

14
15
16
17
18
19

20
21
22
23

TRẢ LỜI
NH3
Ngưng thở ngây lập tức
Hô hấp bình thường
Không điều kiện
5
Dây TK hướng tâm
Ức chế cung phản xạ
- Bộ phận nhận cảm
- Dây TK hướng tâm
- Hệ TKTW
- Dây TK li tâm
- Cơ quan đáp ứng

4
- Thông khí
- Khuếch tán
- Vận chuyển
- Trao đổi khí giữa tế bào
Thông khí
Thông khí
- Hệ đệm
- Hệ hô hấp
- Thận
Protein
Tăng tần số và biên độ hô hấp
Giảm tần số và biên độ hô hấp
Thông khí
3
- Giai đoạn hưng phấn
- Giai đoạn ức chế
- Giai đoạn suy sụp hoàn toàn
Tuỷ sống
Cao hơn
Khuếch tán
Khuếch tán
THINH NGUYEN HUYNH

15


Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 5: RỐI LOẠN TIÊU HOÁ GAN MẬT

A./ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Động vật được tiến hành thí nghiệm viêm ruột cấp:
A. Chó
B. Ếch
C. Thỏ
D. Gà
Câu 2. Trong thí nghiệm viêm ruột cấp, mổ bụng chó tìm:
A. Tá tràng
B. Hồi tràng
C. Hổng tràng
D. Đại tràng
Câu 3. Tiến hành buộc chỉ vào hổng tràng làm bao nhiêu đoạn liên tiếp:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Sau khi tiêm thuốc vào ba đoạn hổng tràng, ta tiến hành:
A. Đưa ba đoạn ruột trở lại ổ bụng
B. Đóng thành bụng
C. Sau 45 phút, mổ bụng và quan sát
D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Màu sắc đoạn ruột tiêm 10 ml NaCl 0,9% ở nhiệt độ 70oC:
A. Đỏ sậm
B. Hồng
C. Tím
D. Vàng
Câu 6. Màu sắc đoạn ruột tiêm 10 ml NaCl 0,9% ở nhiệt độ phòng:
A. Đỏ sậm
B. Hồng
C. Tím

D. Vàng
Câu 7. Màu sắc đoạn ruột tiêm 10 ml AgNO3 1%:
A. Đỏ sậm
B. Hồng
C. Tím
D. Vàng
Câu 8. Kết quả của đoạn ruột được tiêm 10 ml NaCl 0,9% ở nhiệt độ phòng:
A. Không có biểu hiện viêm
B. Quá trình hấp thu bình thường
C. Quá trình tiết dịch bình thường
THINH NGUYEN HUYNH

16


Facebook: tailieuykhoa2000
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Kết quả của đoạn ruột tiêm 10 ml NaCl 0,9% ở nhiệt độ 70oC, chọn câu sai:
A. Sung huyết, phù nề
B. Hồng nhẵn, xẹp
C. Dịch nhầy nhiều
D. Ứ động một lượng lớn dịch
Câu 10. Đoạn ruột chịu tác động nặng nhất sau thí nghiệm viêm ruột cấp:
A. Đoạn tiêm 10 ml AgNO3 1%
B. Đoạn tiêm 10 ml NaCl 0,9% ở nhiệt độ phòng
C. Đoạn tiêm10 ml NaCl 0,9% ở nhiệt độ 70oC
D. Cả 3 đều sai
Câu 11. Tổn thương niêm mạc ruột gây, chọn câu sai:
A. Tiêu chảy
B. Táo bón

C. Tăng tiết dịch
D. Viêm ruột
Câu 12. Viêm ruột cấp gây, chọn câu sai:
A. Tăng nhu động ruột
B. Giảm nhu động ruột
C. Làm tổn thương niêm mạc ruột
D. Tiêu chảy cấp
Câu 13. Động vật được tiến hành thí nghiệm chức năng chống độc của gan:
A. Chó
B. Ếch
C. Thỏ
D. Gà
Câu 14. Trong thí nghiệm chức năng chống độc của gan, chó được tiêm vào:
A. Tĩnh mạch đùi
B. Tĩnh mạch mạc treo
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
Câu 15. Kết quả sau khi tiêm dịch lọc phân vào chó:
A. HA tăng
B. HA giảm
C. HA không đổi
D. HA lúc tăng lúc giảm
Câu 16. Kết quả sau khi tiêm Adrenaline vào chó:
A. HA tăng
B. HA giảm
C. HA không đổi
D. HA lúc tăng lúc giảm
Câu 17. So sánh kết quả tiêm dịch lọc phân vào chó qua TM đùi và TM mạc treo gây hạ HA:
A. TM đùi nhanh hơn TM mạc treo
THINH NGUYEN HUYNH


17


Facebook: tailieuykhoa2000
B. TM đùi chậm hơn TM mạc treo
C. TM đùi bằng TM mạc treo
D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Sự khác nhau về kết quả khi tiêm dịch lọc phân vào TM đùi và TM mạc treo do:
A. Các chất đi qua gan bị bất hoạt
B. Quá trình oxy hoá khử ở gan
C. Quá trình ankyl hoá, liên hợp tại gan
D. Tất cả đều đúng
Câu 19. So sánh kết quả tiêm Adrenaline vào chó qua TM đùi và TM mạc treo gây hạ HA:
A. TM đùi nhanh hơn TM mạc treo
B. TM đùi chậm hơn TM mạc treo
C. TM đùi bằng TM mạc treo
D. Tất cả đều đúng
Câu 20. Sự khác nhau về kết quả khi tiêm Adrenaline vào TM đùi và TM mạc treo do:
A. Các chất đi qua gan bị bất hoạt
B. Quá trình oxy hoá khử ở gan
C. Quá trình ankyl hoá, liên hợp tại gan
D. Tất cả đều đúng
Câu 21. Adrenaline có tác dụng:
A. Gây co mạch tăng nhịp tim
B. Gây giãn mạch giảm nhịp tim
C. Gây co mạch giảm nhịp tim
D. Gây giãn mạch tăng nhịp tim
B./ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Câu 1. Trong thí nghiệm viêm ruột cấp, mổ bụng chó để tìm …………………. Sau đó, dùng chỉ buộc

làm 3 phân đoạn liên tiếp nhau.
Câu 2. Trong 3 đoạn ruột tiến hành thí nghiệm thì đoạn ruột viêm nặng nhất là tiêm ….……………….
Câu 3. Biểu hiện của tình trạng ứ động một lượng lớn dịch trong lòng ruột của viêm ruột cấp là
……………………….
Câu 4. Viêm ruột cấp làm tổn thương niêm mạc ruột gây ………. hấp thu và ………. tiết dịch.
Câu 5. Trong viêm ruột cấp nhu động ruột thường ………... nhưng trong thí nghiệm nhu động ruột âm
tính do các đoạn ruột ngắn và bị cầm nắm nhiều.
Câu 6. ……….. là động vật được chọn để tiến hành thí nghiệm viêm ruột cấp và chức năng chống độc
của gan.
Câu 7. Trong thí nghiệm chức năng chống độc của gan, tiến hành chọn …………………... và
…………………... của chó để tiêm dịch lọc phân và Adrenaline.
Câu 8. Kết quả HA của chó, khi tiêm dịch lọc phân vào TM đùi …………………. và tiêm vào TM mạc
treo …………………….
Câu 9. Kết quả HA của chó, khi tiêm Adrenaline vào TM đùi ………………... và tiêm vào TM mạc treo
………………………
Câu 10. Dịch lọc phân gây …………. huyết áp.
Câu 11. Adrenaline gây ………… huyết áp.
THINH NGUYEN HUYNH

18


Facebook: tailieuykhoa2000
Câu 12. Tác dụng làm tăng HA của Adrenaline khi tiêm vào TM mạc treo …………… khi tiêm vào TM
đùi.
Câu 13. Tác dụng làm giảm HA của dịch lọc phân khi tiêm vào TM mạc treo ……………….. khi tiêm
vào TM đùi.
Câu 14. Vì sao khi tiêm dịch dọc phân vào TM mạc treo gây giảm HA kém hơn TM đùi?
Câu 15. Vì sao khi tiêm Adrenaline vào TM đùi gây tăng HA nhanh hơn TM mạc treo?


THINH NGUYEN HUYNH

19


Facebook: tailieuykhoa2000

ĐÁP ÁN MINH HOẠ
I. TRẮC NGHIỆM:
1-A
6-B
11-B
16-A
21-A

2-C
7-A
12-B
17-A
-

3-B
8-D
13-A
18-D
-

4-D
9-B
14-C

19-A
-

5-A
10-A
15-B
20-D
-

J. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

TRẢ LỜI
Hổng tràng
AgNO3 1%

Tiêu chảy cấp
Giảm hấp thu – Tăng tiết dịch
Tăng
Chó
TM đùi và TM mạc treo
Giảm nhiều – Giảm ít
Tăng nhiều – Tăng ít
Giảm
Tăng
Chậm hơn
Chậm hơn
Các chất độc bị bất hoạt ở gan
Các chất độc bị bất hoạt ở gan

THINH NGUYEN HUYNH

20


Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 6: RỐI LOẠN TIẾT NIỆU
SỐC CHẢY MÁU – TRUYỀN MÁU KHÁC LOÀI
A./ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Động vật được tiến hành trong thí nghiệm rối loạn tiết niệu:
A. Mèo
B. Thỏ
C. Chuột bạch
D. Chó
Câu 2. Đường huyết bình thường của chó:

A. 0,5 g/L
B. 1 g/L
C. 2,5 g/L
D. 4 g/L
Câu 3. Khi tiêm glucose 5% vào TM đùi của chó thì:
A. Mạch, huyết áp và hô hấp bình thường
B. Số giọt nước tiểu bình thường
C. Chó vẫn còn mê
D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Khi tiêm glucose 30% vào TM của chó thì:
A. Mạch, huyết áp và hô hấp bình thường
B. Số giọt nước tiểu tăng lên rõ rệt
C. Chó vẫn còn mê
D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Ngưỡng đường của thận:
A. 1,2 g/L
B. 1,5 g/L
C. 1,8 g/L
D. 2,0 g/L
Câu 6. Khi tiêm Adreneline 1/100.000 vào TM đùi của chó thì:
A. Mạch, huyết áp tăng nhẹ
B. Hô hấp bình thường
C. Số giọt nước tiểu bình thường
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Khi tiêm Adreneline 1/10.000 vào TM đùi của chó thì:
A. Mạch, huyết áp tăng nhanh
B. Hô hấp mạnh
C. Số giọt nước tiểu giảm một lúc rồi bình thường
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Công thức tính áp lực lọc:

A. Pl = Pc – (Pk + Pn)
THINH NGUYEN HUYNH

21


Facebook: tailieuykhoa2000
B. Pl = Pk – (Pc + Pn)
C. Pl = Pn – (Pk + Pc)
D. Pl = Pc + Pk + Pn
Câu 9. Ở thận, Adrenaline đậm đặc gây co tiểu ĐM đi nhiều hơn tiểu ĐM đến gây, chọn câu sai:
A. Máu tồn ở thận
B. Pk tăng, Pc giảm
C. Pl giảm
D. Số giọt nước tiểu tăng
Câu 10. Động vật được tiến hành gây shock mất máu:
A. Thỏ
B. Chuột bạch
C. Chó
D. Ếch
Câu 11. Cơ chế thích nghi khi bị mất máu cấp của hệ TKTW:
A. Tăng HA
B. Giảm HA
C. Giảm lưu lượng tim
D. Tất cả đều đúng
Câu 12. Cơ chế thích nghi khi bị mất máu cấp của hệ nội tiết:
A. Adreneline và Noradrenaline tiết ra
B. Áp suất ĐM cầu thận giảm
C. Tăng tiết ADH
D. Tất cả đều đúng

Câu 13. Cơ chế thích nghi khi bị mất máu cấp của nước và chất điện giải:
A. Dịch gian bào đi vào nội mạch
B. Thận tăng tái hấp thu muối nước
C. Khát
D. Tất cả đều đúng
B./ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Câu 1. Khi tiêm glucose 5% vào TM đùi của chó thì số giọt nước tiểu …………………….
Câu 2. Khi tiêm glucose 30% vào TM đùi của chó thì số giọt nước tiểu ………………………..
Câu 3. Đường huyết bình thường của chó là ……………..
Câu 4. Khi tiêm glucose 5% vào TM đùi của chó thì đường huyết là 1,15 g/L < ngưỡng đường của thận
1,8 g/L. Vậy số giọt nước tiểu …………………..
Câu 5. Khi tiêm glucose 30% vào TM đùi của chó thì đường huyết là 1,87 g/L > ngưỡng đường của thận
1,8 g/L. Vậy số giọt nước tiểu ……………………
Câu 6. Khi tiêm adrenaline 1/100.000 vào TM đùi của chó thì mạch và huyết áp tăng nhẹ, hô hấp bình
thường và số giọt nước tiểu …………………..
Câu 7. Khi tiêm adrenaline 1/10.000 vào TM đùi của chó thì mạch và huyết áp tăng nhiều, hô hấp mạnh
và số giọt nước tiểu ……………………………………….
Câu 8. Công thức tính áp lực lọc ……………………………………………..

THINH NGUYEN HUYNH

22


Facebook: tailieuykhoa2000
Câu 9. Adrenaline đậm đặc gây co tiểu ĐM đi ………… so với tiểu ĐM đến nên gây ứ máu ở cầu thận
lâu dẫn đến số giọt nước tiểu giảm.
Câu 10. Rút 10% máu và rút 40% máu từ chó, trường hợp nào gây shock, trường hợp nào vẫn ổn định?
Câu 11. Cơ chế thích nghi khi bị mất máu cấp của hệ TKTW là ………………………...
Câu 12. Cơ chế thích nghi khi bị mất máu cấp của hệ nội tiết là …………………………

Câu 13. Khi mất máu < 10 % thì ………………………………….
Câu 14. Khi mất máu > 10 % thì ………………………………….

THINH NGUYEN HUYNH

23


Facebook: tailieuykhoa2000

ĐÁP ÁN MINH HOẠ
A. TRẮC NGHIỆM:
1-D
6-D
11-A

2-B
7-D
12-D

3-D
8-A
13-D

4-D
9-D
-

5-C
10-C

-

B. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14

TRẢ LỜI
Bình thường
Tăng
1 g/L
Bình thường
Tăng
Bình thường
Giảm sau đó bình thường
Pl = Pc – (Pk + Pn)
Nhiều hơn

Rút 40% shock
Rút 10% vẫn ổn định
Tăng HA
- Adrenaline và Noradrenaline tăng tiết
Hoặc - Áp suất ĐM cầu thận giảm
Hoặc - Tăng tiết ADH
Đáp ứng bù trừ hữu hiệu
Mất khả năng bù trừ hữu hiệu

THINH NGUYEN HUYNH

24


Facebook: tailieuykhoa2000

BÀI 7: PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
Đường link 74 huyết đồ máu – tự phân tích nhé! ^^
/>
^ HAPPY NEW YEAR 2017! ^

THINH NGUYEN HUYNH

25


×