Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Cách giải các bài toán điện xoay chiều full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.66 KB, 19 trang )

Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

Dạng 3 : Công suất – Bài toán cực trị
I. Công thức chung:
- Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch RLC:
 Công suất tức thời: P  u.i  UI cos u /i  UI cos(2t  u  i )
1
2

Chú ý : Công suất tức thời cực đại PMa x  UI cos u /i  UI  U 0 I 0 (1  cos u /i )
 Công suất trung bình: PAB  U AB I cos u

 I RAB
2

AB / i

2
U AB
 2
RAB  U RAB I
RAB  ( Z L  Z C ) 2

II. Bài toán thường gặp:
1. Bài toán 1. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có R thay đổi
a, Khảo sát sự biến thiên của công suất vào giá trị của R
- Để thấy rõ hơn sự phụ thuộc của công suất toàn mạch vào giá trị của biến trở R
người ta thường dùng phương pháp khảo sát hàm số:
- Ta có công suất toàn mạch theo biến thiên theo biến trở R cho bởi hàm số:


U2
P  Rtd I  Rtd 2
Rtd  ( Z L  Z C )2
2

Rtd  R  r

- Đạo hàm P theo biến số Rtd ta có: P '( R)  U 2

( Z L  Z C ) 2  Rtd2
( Rtd2  ( Z L  Z C ) 2 ) 2

Khi P ' ( R)  0  ( Z L  ZC ) 2  Rtd2  0  Rtd  Z L  ZC  R  Z L  Z C  r
Bảng biến thiên :
R

Z L  ZC  r

0

P’(R)

+

0
Pmax 

P(R)
Pr


+
-

2

U
2 Z L  ZC

U2
r 2  (Z L  ZC )2

0

- Đồ thị của P theo Rtd trong trường hợp Z L  ZC  r :

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

1


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

P

Pmax

U2


2 Z L  ZC

Pmax

Pr

U2
r 2  (Z L  ZC )2

O

R=ZL - ZC - r

R

- Đồ thị của P theo Rtd trong trường hợp Z L  ZC  r :
PAB
U 2 .r
PAB  Ma x  2
r  (Z L  ZC )2
Khi R = 0

R

O
R  Z L  ZC  r  0

Nhận xét đồ thị :
 Từ đồ thị ta thấy rằng có hai giá trị R1 và R2 cho cùng một giá trị của

công suất.
 Công suất đạt giá trị cực đại khi R  Z L  ZC  r  0
 Trong trường hợp R  Z L  Z C  r  0 thì đỉnh cực đại nằm ở phần R< 0 do
đó ta thấy rằng công suất của mạch sẽ lớn nhất khi R = 0.
 Nếu r = 0 thì đồ thị xuất phát từ gốc tọa độ và ta luôn có giá trị R làm cho
công suất của toàn mạch cực đại là R  Z L  ZC
Kết luận:
 Với phương pháp khảo sát hàm số để thu được các kết quả ở phần 1 và 2
sẽ không hiệu quả bằng phương pháp dùng tính chất của hàm bậc 2 và bất
đẳng thức Cauchy.
 Tuy nhiên từ việc khảo sát này ta có thể biết được sự biến thiên của P theo
biến trở R nhằm định tính được giá trị của công suất sẽ tăng hay giảm khi
thay đổi điện trở.

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

2


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

b, Mạch RLC thay đổi R để PMax :

2
U AB
R
Ta có: PAB  2

R  (Z L  ZC )2

2
2
2
CS
U AB
U AB
U AB


(Z L  ZC )2 2 | (Z L  ZC ) | 2 R
R
R
2
2

U AB
U AB
P


 Max
2 | (Z L  ZC ) | 2 R


R | ( Z L  Z C ) |
 Như vậy, khi R thay đổi để PMax thì: 
Z AB  R 2



2

cos u AB / i 

2

c, Mạch RrLC thay đổi R để PAB Max ; PR Max :
2
U AB
(R  r) 
- Ta có: PAB 
( R  r )2  (Z L  ZC )2

2
2
2
CS
U AB
U AB
U AB


( Z L  Z C ) 2 2 | ( Z L  Z C ) | 2( R  r )
(R  r) 
Rr
2
2

U AB

U AB
P


 ABMax
2 | ( Z L  Z C ) | 2( R  r )


R  r | Z L  Z C |
 Như vậy, khi R thay đổi để PAB Max thì: 
Z AB  ( R  r ) 2


2

cos u AB / i 

2
2
2
2
2
CS
U AB
U AB
U AB
U AB
R




- Ta có: PR 
2
2
r 2  (Z L  ZC )2
( R  r )2  (Z L  ZC )2
2( R  r )
R
 2r 2 r  ( Z L  Z C )  2r
R
2
2

U AB
U AB
P


 R Max
2 r 2  ( Z L  Z C ) 2  2r 2( R  r )
 Như vậy, khi R thay đổi để PR Max thì: 

Khi R  r 2  ( Z L  Z C ) 2


d, Mạch RLC thay đổi R thấy có 2 giá trị R1  R2 đều làm mạch AB có cùng một công
suất P0 . Tìm PAB Max và R tương ứng:

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:


3


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Ta có: PAB 

Chương 3: Điện xoay chiều

2
U AB
2
R  PAB .R 2  U AB
.R  PAB .( Z L  ZC )2  0
2
2
R  (Z L  ZC )

2

U AB
R R 
Theo định lý Viét, ta có:  1 2 P0
 R .R  ( Z  Z ) 2
L
C
 1 2

(3)


2

U AB
P


Theo bài toán 1b, công suất đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại thì :  AB Max 2 | Z L  Z C | (4)

R | Z L  Z C |


2
2

U AB
U AB
P


 AB Max
2 | Z L  Z C | 2 R1.R2
Từ (3) và (4), ta có : 

 Khi R | Z L  Z C | R1.R2

Chú ý :
- Đồ thị sự phụ thuộc của công suất toàn mạch vào điện trở R:
Ta luôn có : R0 | Z L  Z C | R1.R2
P


Pmax
Pmax

U2
U2


2 Z L  Z C 2 R0

P1  P2

R

R1

R0  Z L  Z C  R1 R2

R2

- Khai thác 1 : Mạch RLC biết khi R  R1 hoặc R  R2 thì công suất mạch có giá trị
như nhau. Khi R  R3 , hãy tính hệ số công suất, tổng trở mạch .
+ Từ R1; R2 ta tìm được Z L  Z C  R1.R2
+ Từ đó tìm được : Z AB  R 2  ( Z L  Z C )2  R 2  R1R2
3

3

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:


4


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều
R3

cos 

R3



R32  ( Z L  Z C ) 2

R32  R1 R2

- Khai thác 2 : Mạch RLC biết khi R  R1 hoặc R  R2 thì công suất mạch có giá trị
như nhau. Khi R  R3 ; R  R4 ; R  R5 ... thì công suất mạch có giá trị lần lượt là P3 ;P4 ;P5 ... Hãy
so sánh P3 ;P4 ;P5 ...
+ Từ R1; R2 ta tìm được R0  R1.R2 để công suất mạch cực đại.
+ So sánh R3 ; R4 ; R5 ... với R0 (giả sử khi so sánh ta được R3  R4  R0  R5 )
+ Tìm R5* (để khi R  R5* hoặc R  R5 thì công suất mạch như nhau):
R02
R R5  R0  R 
R5
*
5


*
5

+ So sánh R3 ; R4 ; R5*... (giả sử khi so sánh ta được R3  R4  R* ( R0 ) ). Rút ra kết luận
P3  P4  P5 (Xem đồ thị dưới để rõ thêm)
5

P

Pmax

P5*  P5

P4

P3

R

R3

R4

R5*

R0

R5


e, Mạch RrLC thay đổi R thấy có 2 giá trị R1  R2 đều làm mạch AB có cùng một công
suất P0 . Tìm PAB Max và R tương ứng:

- Ta có: P0 

2
U AB
2
( R  r )  P0 ( R  r ) 2  U AB
( R  r )  P0 ( Z L  Z C ) 2  0
2
2
( R  r )  (Z L  ZC )

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

5


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

2

U AB
(
R


r
)

(
R

r
)

1
2
P0
Theo định lý Viét, ta có: 
(1)
( R  r ).( R  r )  ( Z  Z ) 2
2
L
C
 1

2

U AB
 PAB Max 
2 | Z L  Z C | (2)
Theo bài toán 1c công suất đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại thì : 
 R  r | Z  Z |
L
C



2
2

U AB
U AB
P


 AB Max
2 | Z L  Z C | 2 ( R1  r )( R2  r )
Từ (1) và (2), ta có : 

Khi R  r  ( R1  r )( R2  r )


2. Bài toán 2. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có C thay đổi.
a, Tìm C để: Zmin , I Max ,U R-Max ,U L-Max ,U RL-Max , PAB-Max ,cos AB-Max và uC trễ pha


2

so với u AB

? Tất cả các trường hợp này đều liên quan tới cộng hưởng điện
dat

1
LC


 Z L  ZC   



ch

b, Sự phụ thuộc của U C vào C (hoặc ZC):
- Dùng PP đại số:
Ta có: U C  I .ZC 

U .Z C
R  (Z L  ZC )
2

2



U
R Z
Z
 2 L 1
2
ZC
ZC
2

2
L




U
1
, đặt x 
ZC
y

Ta đi khảo sát sự biến thiên hàm số: y  ( R 2  Z L2 ).x 2  2.Z L .x  1 (với x 
ZC
x

R 2  Z L2

+
0

y’

x0 


Z
b
 2 L 2
2a R  Z L

0

y




R2
 2
4a R  Z L2

U . R 2  Z L2
R

y

+
+
+

+

UC

0

ZL

1
 0)
ZC





4a

x
x = -b/2a


U . R 2  Z L2
U C  Max 
R
Như vậy, ta cũng có: 
2
2
 Khi Z  R  Z L
CC

ZL

0
U
Như vậy, sự phụ thuộc của UC vào Z C được biểu diễn bởi đồ thị dưới đây:
Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

6


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều


UC

U C  Max 

U . R 2  Z L2
R

U

O
ZC 

ZC

R 2  Z L2 Z CC

2.Z L
2

Z CC 

R 2  Z L2
 tan  RL .tan  RLC  1  U RL  U RLC
ZL

- Tìm C để U C Max và C tương ứng:
Cách 1: (dùng giản đồ véc tơ. Lưu ý: U C nên vẽ sau cùng)

U RL




UL
UR

UC

U AB

- Theo định lý sin cho  , ta có:
UC
U
U
U
 AB  U C  AB .sin  (sin   R 
sin  sin 
sin 
U RL

R
R 2  Z L2

=const)

2
 U C  Max  sin   1    900  U RL
 U CU L  Z C Z L  R 2  Z L2

 tan  RL .tan  RLC  1( U RL  U RLC )



U AB . R 2  Z L2
U C  Max 
R
Như vậy: 
2
2
 Khi Z  R  Z L  tan  .tan   1
CC
RL
RLC

ZL

Cách 2: Dùng PP đại số như trên ta có kết quả:
Ta có: U C  I .ZC 

U .Z C
R 2  (Z L  ZC )2



U
R 2  Z L2
Z
 2 L 1
2
ZC
ZC




U
1
, đặt x 
ZC
y

Ta đi khảo sát sự biến thiên hàm số: y  ( R 2  Z L2 ).x 2  2.Z L .x  1 (với x 

1
 0)
ZC

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

7


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

x

Z
b
 2 L 2
2a R  Z L


x0 

0

y’

Chương 3: Điện xoay chiều



0

+

U . R 2  Z L2
U C  Max  AB
R
Như vậy, ta cũng có: 
2
2
 Khi Z  R  Z L
CC

ZL

+
+

+
y




R2
 2
4a R  Z L2

c, Khi C biến thiên thì thấy có 2 giá trị C1, C2 cùng làm hiệu điện thế hai đầu tụ UC
bằng nhau . Tìm C để UC _Max :
 y  ( R 2  Z L2 ).x 2  2.Z L .x  1
U

- Ta có: U C 
(với 
)
1
x
0
y

ZC


y
y1=y2

ymin
x
x1


x0

x2

x1  x2
(1)
2
(1)
C  C2
x x
1
1 1
1
 x  x0  1 2 
 (

) hay CC  1
2
2
ZCC 2 ZC1 ZC2

- Do U C  U C  y1  y2  x0 
1

2

- Để U C Max  ymin

d, Khi C biến thiên thì thấy có 2 giá trị C1, C2 cùng làm cho I1 = I2 (hoặc P1=P2 hoặc
| 1 || 2 | hoặc U R như nhau). Tìm C để có cộng hưởng điện:

- Ta có: U C  I .Z C 

U AB
R  (Z L  ZC )
2

2



U AB
Z  2Z L .Z C  Z  R
2
C

2
L

2



U AB
(với
y

 y  x 2  2.Z L .x  ( R 2  Z L2 )
)

x


Z

0
C

y
y1=y2

ymin
x
x1

x0

x2

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

8


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

- Do I1  I 2  y1  y2  x0 
(1)

- Để I Max  ymin  x  x0 


Chương 3: Điện xoay chiều

x1  x2
(1)
2

ZC  ZC2
1
1 1
1
x1  x2
 (  )
hay
 Z Cch  1
Cch 2 C1 C2
2
2

e, Khảo sát sự biến thiên của U RC vào giá trị của Z C
Ta có: U RC  U

R 2  Z C2
R2  x2
;
y

; x  ZC  0
R 2  (Z L  ZC )2
R 2  ( Z L  x) 2


y '  0  2 x(x 2  2 Z L x  Z L2  R 2 )  ( R 2  x 2 )(2 x  2 Z L )  0

Z  Z L2  4 R 2
x  L
2
 x 2  ZL x  R2  0  

2
2
 x  Z L  Z L  4 R  0 (loai )

2

ZC

Z L  Z L2  4 R 2
2

0

y’

+

0

+
-

2U .R

4 R  Z L2  Z L
2

U RC
U .R

U

R 2  Z L2

Như vậy, U RC phụ thuộc vào Z C được biểu thị bởi đồ thị sau:

U RC
U RC  Max 

2U .R
4 R  Z L2  Z L
2

U
U RC  min 

ZC 

U .R
R 2  Z L2

O

ZL

 U RC  U (R)
2

ZC

Z CC

4 R 2  Z L2  Z L

2

3. Bài toán 3. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có L thay đổi.

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

9


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

a, Tìm L để: Zmin , I Max ,U R-Max ,UC -Max ,U RC -Max , PAB-Max ,cos AB-Max , uL sớm pha


2

so với u AB ,


u AB cùng pha với i ? Tất cả các trường hợp này đều liên quan tới cộng hưởng điện
1 dat
 Z L  ZC   
 ch
LC
b, Sự phụ thuộc của U L vào L (hoặc ZL):

- Dùng PP đại số:
Ta có: U L  I .Z L 

U .Z L
R 2  (Z L  ZC )2



U
R 2  Z C2
Z
 2 C 1
2
ZL
ZL



U
1
, đặt x 
ZL
y


Ta đi khảo sát sự biến thiên hàm số: y  ( R 2  ZC2 ).x 2  2.ZC .x  1 (với x 
ZL
x

R 2  Z C2

+
0

y’

0

ZC
x0 


Z
b
 2 C 2
2a R  Z C

0

y

+
+
+


+

1
0)
ZL




4a

x

y


x = -b/2a


R
 2
4a R  Z C2
2


U . R 2  Z C2
U L  Max 
R
Như vậy, ta cũng có: 

2
2
 Khi Z  R  Z C
LL

ZC


U . R 2  Z C2

UL

R

0

U

Như vậy, sự phụ thuộc của UL vào Z L được biểu diễn bởi đồ thị dưới đây:

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

10


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều


UL

U L  Max 

U . R 2  Z C2
R

U

O
ZL 

ZL

R 2  Z C2 Z LL

2.Z C
2

Z LL

R 2  Z C2

 tan  RC .tan  RLC  1  U RC  U RLC
ZC

- Tìm L để U L Max và L tương ứng:
Cách 1: (Dùng giản đồ véc tơ. Lưu ý: U L nên vẽ sau cùng)
U AB
UL




UR
UC


U RC

- Theo định lý sin cho  , ta có:
UL
U
U
U
 AB  U L  AB .sin  (sin   R 
sin  sin 
sin 
U RC

R
R 2  Z C2

=const)

2
 U L  Max  sin   1    900  U RC
 U CU L  Z C Z L  R 2  Z C2 

ZC (Z L  ZC )
.

 1
R
R

 tan  RC .tan  RLC  1( U RC  U RLC )


U AB . R 2  Z C2
U L  Max 
R
Như vậy: 
2
2
 Khi Z  R  Z C  tan  .tan   1 ( U  U )
LL
RC
RLC
RC
RLC

ZC


Cách 2: (dùng PP đại số)
Ta có: U L  I .Z L 

U .Z L
R  (Z L  ZC )
2


2



U
R Z
Z
 2 C 1
2
ZL
ZL
2

2
C

, đặt x 

1
0
ZL

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

11


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý


Chương 3: Điện xoay chiều

Ta đi khảo sát sự biến thiên hàm số: y  ( R 2  ZC2 ).x 2  2.ZC .x  1 (với x 
x

Z
b
 2 C 2
2a R  Z C

0

y’



1
0)
ZL



y

0

+





y



R2

 2
4a R  Z C2


4a

x
x = -b/2a


U . R 2  Z C2
U L  Max  AB
R
Như vậy, ta cũng có: 
2
2
 Khi Z  R  Z C  tan  .tan   1 ( U  U )
LL
RC
RLC
RC
RLC


ZC


c, Khi L biến thiên thì thấy có 2 giá trị L1, L2 cùng làm hiệu điện thế hai đầu cuộn
cảm (thuần) U L bằng nhau . Tìm L để U L _Max :
 y  ( R 2  Z C2 ).x 2  2 Z C .x  1
U

- Ta có: U L 
(với 
)
1
x
0
y

ZL


y
y1=y2

ymin
x
x1

x0

x2


x1  x2
(1)
2
(1)
x x
1
1 1
1
1 1 1 1
 (  )
 x  x0  1 2 
 (

) hay
LL 2 L1 L2
2
Z LL 2 Z L1 Z L2

- Do U L  U L  y1  y2  x0 
1

2

- Để U L Max  ymin

1
1 1
1
1 1 1 1
 (


)
 (  )
Z LL 2 Z L1 Z L2
LL 2 L1 L2

Như vậy, ta có: U L  Max 

U . R 2  Z C2
R

 Z LL 

R 2  Z C2
ZC

tan  RC .tan  RLC  1  U RC  U RLC

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

12


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

d, Khi L biến thiên thì thấy có 2 giá trị L1, L2 cùng làm cho I1 = I2 (hoặc P1=P2 hoặc
| 1 || 2 | hoặc U R như nhau). Tìm L để có cộng hưởng điện:

- Ta có: U L  I .Z L 

U AB
R 2  (Z L  ZC )2

U AB



Z L2  2 Z C .Z L  Z C2  R 2



U AB
(với
y

 y  x 2  2Z C .x  ( R 2  Z C2 )
)

x  ZL  0

y
y1=y2

ymin
x
x1

- Do I1  I 2  y1  y2  x0 

(1)

- Để I Max  ymin  x  x0 
Như vậy, ta có: I Max

x0

x2

x1  x2
(1)
2

Z L  Z L2
L L
x1  x2
hay Lch  1 2
 Z Lch  1
2
2
2

Z L  Z L2
L  L2
Z Lch  1
 Lch  1
U
 
2
2

R
Z Lch  ZC  Z  R  cos  1

e, Khảo sát sự biến thiên của U RL vào giá trị của Z L
Ta có: U RL

R 2  Z L2
R2  x2
U
; y 2
; x  ZL  0
R 2  (Z L  ZC )2
R  ( x  ZC )2

y '  0  2 x(x 2  2Z C x  Z C2  R 2 )  ( R 2  x 2 )(2 x  2Z C )  0

Z C  Z C2  4 R 2
x 
2
2
2
 x  ZC x  R  0  

2
2
 x  Z C  Z C  4 R  0 (loai )

2

ZL


Z C  Z C2  4 R 2

0

+

2

y’

+

0

-

2U .R
4 R  Z C2  Z C
2

U RL

U .R
R 2  Z C2

U

Như vậy, U RL phụ thuộc vào Z L được biểu thị bởi đồ thị sau:


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

13


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

U RL

2U .R

U RL  Max 

4 R  Z C2  Z C
2

U
U .R

U RL  min 

R 2  Z C2

ZL 

O


ZL

ZC
 U RL  U (R)
2

Z LL 

4 R 2  Z C2  Z C
2

4. Bài toán 4. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có  thay đổi.
4.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. Khi  2 

1
LC

thì (I, P, UR, cos  ) đạt giá trị cực đại.

2. Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng (I, P, UR, cos  ) thì 12 

1
LC

.

3. Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng (I, P, UR, cos  ) thì (I, P, UR, cos  ) đạt
giá trị cực đại khi ω2=ω1ω2.

4. a.Khi   L 

b. Khi   C 

5. Khi

6. Khi

1
1
.
 U LMAX 
C L R2

C 2
L R2

C 2 U
CMAX 
L

  L  U LMax
 

Max
C  UC

 

Max

L  UL

  C  U CMax

U
2

RC
R 2C
(2 
)
2L
2L

U
R 2C
R 2C
(2 
)
2L
2L

 (U R , I , P,cos  )

đạt giá trị cực đại khi ω2=ωLωC.

1

Lc  LC


2
 C  1  R C
 L
2L

7. a. Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng UL thì ULmax khi

2



1



1

.


 22
b. Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng UC thì UCmax khi 2 2  12  22 .
2

2
1

4.2 Các bài toán:

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.

Email: Website:

14


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

a, Tìm  để: Zmin , I Max ,U R-Max , PAB-Max ,cos AB-Max và uC trễ pha


2

so với u AB ? Tất cả các

trường hợp này đều liên quan tới cộng hưởng điện
1 dat
 0
LC
b, Thay đổi  , tìm  để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ hoặc cuộn cảm thuần đạt cực
đại ( UC - Max = ? , U L-Max = ? ):
 Z L  ZC   

 U C  Max :
- Ta có: U C  I .ZC 

U
R  (Z L  ZC )
ZC2

2

2



U
L C .  (2 LC  R C )  1
2

2

4

2

2

2



U
y

 y  L2C 2 .x 2  (2 LC  R 2C 2 ).x  1

với 




(x  2 )
y

ymin 

-
4a

x
x = -b/2a

Dễ thấy là U C  Max


 R 4 LC  R 2C 2
y


 min

4
a
2L

b 2 L  R 2C

x




2a
2 L2C



2U .L
L R2 
; n  
U C  Max 

C 2 

R 4 LC  R 2C 2 
 Như vậy, ta có: 

1 L R2 1
R2
1
2
 Khi C  L C  2  L n (1)  Z L  Z L Z C  2  tan  RL .tan  RLC   2


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

15


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý


Chương 3: Điện xoay chiều

U

U C  Max 

UC

Z
1
Z

2
L
2
C



2U .L

  U LMax  (I)

R 4 LC  R 2C 2

U




O
1 L R2 1


n
L C 2
L
1
 tan  RL .tan  RLC  
2



C 

2 L R2
2


n
L C 2
L


L R2 
n





C 2 


 U L Max :
- Ta có: U L  I .Z L 

U
R  (Z L  ZC )
Z L2
2

2

U





2

1
1
2 R
. 4 (
 2 ) 2  1
2
LC 
LC L


U
y

2


1
2 R2
2
y

.
x

(
 2 )x 1

2 2
L
C
LC
L
với 
1

(x  2 )


y


ymin 

-
4a

x
x = -b/2a

Dễ thấy là U L  Max


 ymin 



x


 R 4 LC  R 2C 2

4a
2L
b 2 LC  R 2C 2

2a
2

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:


16


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

 Như vậy, ta có:


2U .L
L R2 
; n  
 U L  Max 

C 2 
R 4 LC  R 2C 2 


1
1
1 1
R2
1
2
Khi


.


.
(2)

Z

Z
Z

 tan  RC .tan  RLC  

L
L
C
C
C L R2 C n
2
2



C 2
UL

U L  Max 

U
Z
1
Z


2
C
2
L



2U .L
R 4 LC  R 2C 2

  U C Max  (II)

U



O



1
1
1
1
.

.
2.L L R 2
2.L n


C 2

1
1
1 1
.
 .
C L R2 C n

C 2
1
 tan  RC .tan  RLC  
2

L 

 Hệ quả : Từ (1) và (2) ta có : ch2  C .L
 Nhận xét : Z L (hoặc Z C ) trong hai công thức (I) và (II) không giống nhau vì nó
tương ứng với hai giá trị  L và C khác nhau.
c, Thay đổi  nhận thấy có hai giá trị khác nhau của  là 1 và  2 cùng làm cho I1 =
I2 (hoặc P1=P2 hoặc | 1 || 2 | hoặc U R như nhau ). Tìm  để có cộng hưởng điện xảy
ra:
I1  I 2  Z1  Z 2  ( Z1L  Z1C )  ( Z 2 L  Z 2C )  Z1L  Z 2 L  Z1C  Z 2C  L(1  2 ) 
 LC 

1

12

1 1

1
(  )
C 1 2

(1)

Để có cộng hưởng điện xảy ra thì:   ch 

1
(2)
LC

Từ (1) và (2) ta có:   ch  12  fch  f1 f 2

Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

17


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

d, Thay đổi  nhận thấy có hai giá trị khác nhau của  là 1 và  2 cùng làm cho
hiệu điện thế giữa hai đầu tụ có cùng một giá trị ( UC1  UC 2 ). Tìm  để hiệu điện thế
giữa hai đầu tụ đạt cực đại ( UC Max  ? ):
- Ta có: U C  I .ZC 

U AB

R  (Z L  ZC )
ZC2
2

2



U AB
LC  (2 LC  R C )  1
4

2

2

2



U AB
y

 y  LC.x 2  (2 LC  R 2C 2 ).x  1
với 
(x  2 )

y
y1=y2


ymin
x
x1

- Do U C1  U C 2  y1  y2  x0 

x0

x2

x1  x2
(1)
2

- Để UC Max  y  ymin  x  x0 (2)
U

U C  Max  AB

ymin
- Từ (1) và (2), ta có: 
x1  x2
12  22
f12  f 22

2
2
khi
x


x




hay
f

0
c
c

2
2
2

e, Thay đổi  nhận thấy có hai giá trị khác nhau của  là 1 và  2 cùng làm cho

hiệu điện thế giữa hai đầ cuộn cảm (thuần) có cùng một giá trị ( U L1  U L 2 ). Tìm  để
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ( U LMax  ? ):
- Ta có: U L  I .Z L 

U AB
R 2  (Z L  ZC )2
Z L2



U AB
1

1
2 R2 1
.

(
 ).  1
L2C 2  4
LC L2  2



U AB
y


1
2 R2
2
y

.
x

(
 2 ).x  1

2 2
L
C
LC

L
với 
1

(x  2 )



Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

18


Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý

Chương 3: Điện xoay chiều

y
y1=y2

ymin
x
x1

- Do U L1  U L 2  y1  y2  x0 

x0

x2


x1  x2
(1)
2

- Để U LMax  y  ymin  x  x0 (2)
U

U L  Max  AB

ymin
- Từ (1) và (2), ta có: 
khi x  x  x1  x2  1  1 ( 1  1 ) hay 1  1 ( 1  1 )
0

2
L2 2 12 22
f L2 2 f12 f 22

f, Thay đổi  , tìm  để hiệu điện thế U RC  Max
U RC





R 2   2 L2
R 2   2 L2
 U.
 U. y ;  y 

1 2
1 2

R 2  ( L 
)
R 2  ( L 
) 
C
C 


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Address: Liên Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh.
Email: Website:

19



×