Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo thí nghiệm thủy khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

MỤC LỤC

1


BÀI 1. CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.1. Bộ thí nghiệm điều khiển bằng khí nén (panel 1)
Bộ thí nghiệm điều khiển bằng khí nén ở panel 1 gồm có các phần tử khí nén:
- 01 van 2/2 tác động bằng khí nén.
- 04 van 2/2 tác động bằng con lăn tác động 2 chiều.
- 03 phần tử nhớ 5/2, tác động bằng khí nén.
- 01 van 5/2 tác động bằng khí nén.
- 04 van tiết lưu 1 chiều được gắn trực tiếp trên thân 2 xylanh.
- 02 xy lanh khí nén tác động kép.

Hình 1.1. Bộ thí nghiệm điều khiển bằng khí nén (panel 1)
- Van 2/2 tác động bằng con lăn tác động 2 chiều, hãng STNC:

2


Hình 1.2. Van 2/2 tác động bằng con lăn tác động hai chiều
- Van 5/2 tác động bằng khí nén, có hoặc không có v ị trí không, hãng STNC,
model TG2531A-10, 0.15 đến 0.8 Mpa:

Hình 1.3. Van 5/2 tác động bằng khí nén
- Xy lanh tác động kép:

Hình 1.4. Xy lanh tác động kép
- Van 2/2 tác động bằng nút ấn, có vị trí không:



3


Hình 1.5. Van 2/2 tác động bằng nút ấn
1.2. Bộ thí nghiệm điều khiển kết hợp điện - khí nén (panel 2 và panel 3)
Bộ thí nghiệm điều khiển bằng điện - khí nén ở panel 2 gồm có các phần tử:
- 01 động cơ khí nén
- 02 xy lanh tác động kép
- 02 van xả khí nhanh
- 04 van tiết lưu 1 chiều
- 01 van logic OR
- 02 van 3/2 tác động bằng nam châm điện.
- 03 van 5/2 tác động bằng nam châm điện.
- 01 van 4/2 tác động bằng bàn đạp.
- 01 phần tử nhớ 5/2 tác động bằng nam châm điện.
- 04 cảm biến hành trình dạng cảm ứng từ

Hình 1.6. Bộ thí nghiệm điều khiển bằng điện - khí nén ở panel 2

4


- Động cơ khí nén để trộn hóa chất:

Hình 1.7. Động cơ trộn dạng khí nén
- Van xả khí nhanh:

Hình 1.8. Van xả khí nhanh
- Van 4/2 tác động bằng bàn đạp:


Hình 1.9. Van 4/2 tác động bằng bàn đạp
5


- Van tiết lưu một chiều:

Hình 1.10. Van tiết lưu một chiều
- Xy lanh tác động kép có vòng đệm từ trường:

Hình 1.11. Xy lanh tác động kép có vòng đệm từ trường
- Van 5/2 tác động bằng nam châm điện qua van phụ trợ, không có vị trí
không:

Hình 1.12. Van 5/2 tác động bằng nam châm điện
6


Bộ thí nghiệm ở panel 3 gồm có các phần tử nhìn thấy:
- 05 xy lanh tác động kép
- 12 van tiết lưu 1 chiều
- 06 van 5/2 tác động bằng nam châm điện.
- 10 cảm biến hành trình dạng cảm ứng từ

Hình 1.13. Bộ thí nghiệm điều khiển điện – khí nén ở panel 3
1.3. Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm ở panel 4

Hình 1.14. Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm ở panel số 4
7



Các phần tử khí nén:
- 3 van điện từ 5/2 có vị trí “0’
- 6 van tiết lưu 1 chiều
- 4 xi lanh tác động kép

8


BÀI 2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HAI XY LANH
BẰNG KHÍ NÉN VÀ ĐIỆN – KHÍ NÉN
Yêu cầu công nghệ: Ấn nút M, xy lanh kép C1 từ vị tr ị tác động công t ắc hành
trình A0 đến A1. Sau khi C1 đến A1, xy lanh kép C2 từ v ị trí tác đ ộng công t ắc hành
trình B0 đến B1. Sau khi C2 đến B1, C2 từ B1 tr ở v ề B0. Sau khi C2 v ề B0, C1 t ừ
A1về A0, kết thúc hành trình. Hành trình của C1 và C2 có điều ch ỉnh tốc đ ộ.
2.1. Điều khiển kết hợp điện - khí nén
2.1.1. Mạch động lực

Hình 2.1. Mạch động lực bài 2 với phương pháp điều khiển điện - khí nén
2.1.2. Tín hiệu vào ra và luật điều khiển
- Tín hiệu vào: nút ấn M; tín hiệu từ công tắc hành trình A0, A1, B0, B1;
- Tín hiệu ra: X1, X2, X3, X4.
- Luật điều khiển:

9


2.1.3. Mạch điều khiển
Mạch lực và mạch điều khiển điều khiển bằng điện – khí nén:


Hình 2.2. Mạch lực và mạch điều khiển với phương pháp điều khiển điện – khí nén
2.1.4. Thuyết minh hoạt động
Xy lanh C1 đang ở vị trí công tắc hành trình A0 nên tiếp điểm A0 đóng. Ấn nút
Start, nam châm điện X1 có điện, van đảo chiều 4/2 có tín hiệu xung X1, khiến C1 đi
ra vị trí A1.
Đến A1, lúc này xy lanh C2 ở vị trí công tắc hành trình B0, tiếp điểm A1 và B0
đóng cấp điện cho nam châm điện X3, làm van đảo chiều 4/2 có tín hiệu xung X3,
khiến C2 đi ra đến B1.
Đến B1, tiếp điểm B1 đóng, đồng thời tiếp điểm thường đóng A0 đóng, rơ le trung
gian R4 có điện, đóng các tiếp điểm R4, làm nam châm điện X4 có điện, van đảo
chiều 4/2 có tín hiệu thế X4, khiến xy lanh C2 đi vào.
10


Vào B0, do R4 tác động nên X3 ko tác động lại, đồng thời có tín hiệu X2, C1 đi
vào. Vào đến A0, R4 mất điện. Hệ thống dừng chờ lệnh tiếp theo.

2.2. Điều khiển hoàn toàn bằng khí nén

Hình 2.3. Mạch lực và mạch điều khiển bài 2
với phương pháp điều khiển hoàn toàn khí nén
2.2.1. Thuyết minh hoạt động

11


BÀI 3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN – KHÍ NÉN CHO HỆ
THỐNG TRỘN HÓA CHẤT (PANEL 02)
Yêu cầu công nghệ:
- BT1(băng tải 1) đưa thùng chứa hóa chất vào vị trí

- XL1(xi lanh 1) thực hiện hành trình thuận đẩy thùng hóa chất sang BT2
- XL2 (xi lanh 2) thực hiện hành trình thuận hạ động cơ tr ộn xuống
- Bật động cơ trộn và thực hiện trộn trong khoảng thời gian là 5s sau đó
dừng động cơ trộn
- XL2 (xi lanh 2) thực hiện hành trình ngược nâng động cơ tr ộn lên đồng th ời
xi lanh 1 thu về
- BT2 chạy đưa thùng hóa chất đã được trộn ra ngoài
- Quá trình được lặp lại đến khi ấn nút dừng.
3.1. Điều khiển kết hợp điện - khí nén
3.1.1. Mạch động lực

Hình 3.1. Sơ đồ mạch động lực bài 3 với phương pháp điều khiển điện – khí nén
3.1.2. Tín hiệu vào ra và luật điều khiển
- Tín hiệu vào: nút ấn Start; tín hiệu từ cảm biến hành dạng cảm ứng từ CB1,
CB2, CB3, CB4;
- Tín hiệu ra: V1, V2, V3, V4, Rtg
12


- Luật điều khiển:

3.1.3. Mạch điều khiển

Hình 3.2. Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển bài 3
với phương pháp điều khiển điện – khí nén

13


3.1.4. Thuyết minh hoạt động

Ban đầu XL1 ở vị trí cảm biến CB1, XL2 ở vị trí cảm biến CB3. Ấn start, cấp điện
cho rơ le trung gian R0 (duy trì bởi tiếp điểm R0), làm đóng tiếp điểm R0 cùng với tiếp
điểm CB1 đang đóng sẽ cấp điện cho nam châm điện V2. Lúc này van đảo chiều 5/2 có
tín hiệu xung V2, làm XL1 đi ra đến vị trí cảm biến CB2 tác động.
Khi XL1 đến vị trị CB2, làm tiếp điểm CB2 đóng, cùng với tiếp điểm CB3 đóng,
sẽ cấp điện cho rơ le trung gian R4 (duy trì bởi tiếp điểm R4. Các tiếp điểm R4 đóng, cấp
điện cho nam châm điện V4, van đảo chiều 5/2 có tín hiệu thế V4, làm XL2 đi ra đến vị
trí cảm biến CB4 tác động.
Khi XL2 đến vị trí CB4, cùng với tiếp điểm R4 đóng, sẽ cấp điện cho rơ le trung
gian R1 và rơ le thời gian Rtg (duy trì bởi tiếp điểm R1). Lúc này rơ le Rtg sẽ đóng các
tiếp điểm sau 3 giây được cấp điện. Đồng thời tiếp điểm R1 đóng cấp điện cho nam châm
điện V1, van đảo chiều 3/2 có tín hiệu V1, làm cho Động cơ trộn quay.
Sau 3 giây, các tiếp điểm Rtg tác động, làm R1, V1 bị ngừng cấp điện, khiến van
mất tín hiệu V1 khiến động cơ trộn dừng, đồng thời R4, V4 bị ngừng cấp điện, khiến van
tín hiệu V4 làm XL4 đi về vị trí cảm biến CB3; đồng thời nam châm điện V3 được cấp
điện, van đảo chiều 5/2 có tín hiệu xung V3, XL1 đi về.

14



×