Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.91 KB, 46 trang )

1

PHN M U

1. Lý do chn ti
Con ngi hu nh l mt i tng vnh cu muụn thu ca nhn
thc. Khi con ngi bt u cú ý thc v kh nng tỡm hiu th gii xung
quanh thỡ ng thi cng bt u t t ra v gii ỏp nhng cõu hi v chớnh
bn thõn mỡnh. Xó hi ngy cng phỏt trin, nhn thc ca loi ngi ngy
cng nõng cao thỡ nhng vn v con ngi t ra cng phc tp, a dng
hn, v xut hin ngy cng nhiu nhng hc thuyt, nhng quan im khỏc
nhau v con ngi. Song, gii ỏp nhng vn chung nht v con ngi
trc ht l nhim v ca trit hc, bi vỡ c trng ca t duy trit hc l s
phn t ca t duy con ngi i vi chớnh bn thõn mỡnh.
Cỏc h thng trong lch s trit hc ó cp nhiu n vn con
ngi bng cỏch ny hay cỏch khỏc, nhng ch n trit hc Mỏc, vn con
ngi mi c xem mt cỏch nht quỏn, y v sõu sc, trờn c s ca
lp trng duy vt trit .
Cú th núi, ngun lực phát triển của xã hội, trớc hết và
quan trọng hơn cả cũng chính là con ngời - nguồn tiềm năng
sức lao động. Con ngời đã làm nên lịch sử của chính mình
bằng lao động đợc định hớng bởi trí tuệ đó. Cho đến nay
khi lực lợng sản xuất phát triển, đánh dấu bởi những phát
minh khoa học, những công nghệ hiện đại thì trí tuệ con
ngời vẫn có sức mạnh áp đảo. Những t duy máy móc, trí tuệ
nhân tạo... dù rộng lớn đến đâu, dù dới hình thức hoàn hảo
nhất cũng chỉ là một mảng cực nhỏ, một sự phản ánh rất


2


tinh tế thế giới nội tại của con ngời, chỉ là kết quả của quá
trình phát triển khoa học kinh tế, của hoạt động trí tuệ của
con ngời. Mọi máy móc dù hoàn thiện, dù thông minh đến
đâu cũng chỉ là kẻ trung gian cho hoạt động của con ngời.
Do đó con ngời luôn luôn đã và vẫn là chủ thể duy nhất của
mọi hoạt động trong xã hội.
Thực tiễn ngày nay càng khẳng định tính đúng đắn
trong quan niệm của Mác về vị trí vai trò không gì thay
thế đợc của con ngời trong tiến trình phát triển của lịch sử
nhân loại, của xã hội loài ngời. Bản thân sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang từng bớc thực
hiện với những thành công bớc đầu của nó cũng ngày càng
đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức sâu sắc những giá trị
lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời, thấy
rõ vai trò của con ngời trong chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội trên thực tế và trong quan niệm của mỗi chúng ta, con
ngời ngày càng thể hiện rõ vai trò là chủ thể của mọi sáng
tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh
của các quốc gia. Bởi vậy để đẩy nhanh sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN và
đa sự nghiệp cách mạng lớn lao đó đến thành công ở một nớc vẫn còn trong tình trạng lạc hậu nh nớc ta, chúng ta không
thể không phát triển con ngời Việt Nam, nâng cao đội ngũ
những ngời lao động nớc ta lên một tầm cao chất lợng mới.
Nhận định này đã đợc khẳng định trong nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng: Nâng cao dân


3

trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt

Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhận định này tiếp tục đợc
khẳng định và có bớc phát triển mới ở Đại hội IX và nhiều
Nghị quyết quan trọng của Trung ơng.
2. Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu ti
Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát
triển lịch sử, do đó vấn đề con ngời, đặc biệt là vấn đề
nhân tố con ngời luôn luôn là đối tợng thu hút sự quan tâm
của nhiều ngành khoa học. Thực tiễn ngày càng chứng minh,
sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ thuộc vào việc
đầu t khai thác, phát huy có hiệu quả vai trò nhân tố con
ngời. Con ngi l ch th ca mi sỏng to, mi ngun ca ci vt cht v
vn húa ca cỏc quc gia. Nghiờn cu, tỡm hiu v vn con ngi trong
trit hc Mỏc v vn nhõn t con ngi cho n nay cú rt nhiu cụng
trỡnh nghiờn cu.
Trc ht, v vn con ngi trong trit hc Mỏc, cỏc giỏo trỡnh trit
hc, giỏo trỡnh lch s trit hc ó cp mt cỏch khỏi quỏt v vn con
ngi, bn cht con ngi theo quan im ca Mỏc Anghen. Trờn c s ú
chng minh quan im ca Mỏc l khoa hc, chng li nhng quan im duy
tõm tụn giỏo, quan im duy vt siờu hỡnh trc ú cho rng con ngi do
Thng sinh ra hay nú c cu to mt cỏch mỏy múc. Ngoi ra, phõn
tớch khỏi quỏt mt cỏch sõu sc v vn con ngi trong trit hc Mỏc v
giỏ tr ý ngha ca nú i vi vn xõy dng con ngi hin nay phi k
phi k n cụng trỡnh Nhng chuyờn trit hc ca PGS.TS Nguyn Th
Ngha, Nxb.Khoa hc xó hi nm 2007.


4

Bên cạnh đó, nghiên cứu quan điểm của Mác về con người còn có các

bài viết trên các tạp chí của các nhà khoa học như: Học thuyết Mác về con
người của PGS.TS Đặng Hữu Toàn đăng trên tạp chí Phát triển nhân lực, số
2, 3/2010; Tư tưởng về giải phóng con người trong tác phẩm “Hệ tư tưởng
Đức” của C.Mác và Angghen của Lê Thị Thanh Hà, Tạp chí Phát triển nhân
lực, số 3/2007… đã phân tích về bản chất con người, về vai trò sáng tạo lịch
sử của con người, phát triển con người và giải phóng con người.
Từ cơ sở quan điểm về con người trong triết học Mác, có rất nhiều
công trình đã nghiên cứu về vấn đề con người và vai trò của con người trong
giai đoạn hiện nay như: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; PGS.TS Nguyễn Văn
Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo giáo dục
phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội; Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về Triết học – Con
người – Xã hội, Nxb. Khoa học xã hội… Nhìn chung các tác giả đã phân tích
đánh giá vai trò của con người trên nhiều góc độ khác nhau, song đều khẳng
định “con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử”.
Trên cơ sở kế thừa và với mong muốn hiểu sâu hơn về vấn đề này, tôi
đã chọn “Quan điểm triết học Mác về con người” để làm bài tiểu luận cho
môn học “Triết học con người”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích:
Đề tài tìm hiểu quan niệm triết học Mác về con người trên cơ sở đó
đánh giá giá trị và ý nghĩa của quan niệm đó đối với vấn đề xây dựng con
người hiện nay.


5

3.2. Nhiệm vụ:

Để đạt được mục đích trên đề tài cần thực hiện nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu những điều kiện và tiền đề hình thành quan niệm triết học
Mác về con người.
- Nội dung quan niệm triết học Mác về con người
- Giá trị và ý nghĩa quan niệm triết học Mác về con người.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Với mục đích và nhiệm vụ trên đây, đề tài được thực hiện trên cơ sở
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp,
diễn dịch và quy nạp, lịch sử…
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo
đề tài có kết cấu 2 chương 7 tiết.


6

Chương 1
ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON NGƯỜI
C. Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơ-ri-ơ (Trier), tỉnh
Ranh, nước Phổ (nay là nước Đức) trong gia đình luật sư Heinrich Marx. Ở
trường phổ thông, sức học của Mác thuộc loại giỏi, đặc biệt nổi bật ở những
lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo. Năm 1835 Mác vào học ngành luật học
ở Đại học Bonn, sau đó tiếp tục học ở Đại học Berlin và Đại học Jena.Từ
năm 1836 Mác bắt đầu nghiên cứu triết học và lịch sử triết học. Năm 1841 C.
Mác nhận bằng tiến sĩ triết học tại Đại học Jena với luận án: “Về sự khác
nhau giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit và triết học tự nhiên của Êpicuya”.
Tháng năm năm 1843, C. Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng
Rhein và ông chính thức làm lễ thành hôn với Gienny vôn Vestphalen

Kroisnak.
Lần đầu tiên C.Mác gặp Ph. Ăngghen vào cuối tháng 11-1842 khi Ph.
Ăngghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập Rheinische Zeitung


7

(Nhật báo tỉnh Ranh). Mùa hè năm 1844 hai ông trở thành bạn cùng chung lý
tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn.
Vì theo lập trường cấp tiến của nhóm Hêghen trẻ, tờ Rheinische
Zeitung bị kiểm duyệt rất gắt gao và đến tháng 3 năm 1843, bị đóng cửa. C.
Mác bị trục xuất khỏi nước Phổ và sang cư trú tại Pari từ năm 1843 – 1845.
Ngày 3-2-1845, C. Mác rời Pari đến Brussel nước Bỉ và ở đó thời gian
từ năm 1845 – 1848. Năm 1848, C.Mác lại bị Chính phủ Bỉ trục xuất. Ông lại
đến Pari, tháng 4 – 1848 C.Mác cùng với Ph. Ăngghen đến Kioln, tại đây
C.Mác trở thành Tổng biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh (Rheinische Zeitung),
cơ quan của phái dân chủ. Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục
xuất C.Mác. Quay trở lại Pari, nhưng lần này ông chỉ lưu lại ba tháng. Tháng
8-1849 từ Pari C.Mác sang Luân đôn cư trú cho đến cuối đời và qua đời vào
ngày 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân đôn.
Ph. Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 ở Barmen, Vương quốc
Phổ (nay là Wuppertal, Đức ). Bố của ông là một chủ xưởng dệt lớn ở Phổ
lúc bấy giờ. Năm 1837 theo yêu cầu của Bố, Ăngghen phải thôi học trung
học để làm việc kinh doanh.
Cuối tháng 11 năm 1842, Ăng ghen gặp Mác. Từ đó họ trao đổi thư từ
với nhau, tình bạn giữa 2 nhà lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản được bắt
đầu và ngày càng thắm thiết. Sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung
mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên
nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân
đấu tranh nhằm xoá bỏ CN TB, xây dựng CNCS.

Sự hình thành triết học Mác nói chung và về con người nói riêng là
một tất yếu của lịch sử, một hiện tượng hợp quy luật. Nó là kết tinh của tất cả
những giá trị cao quý nhất của triết học, văn học, khoa học của nhân loại.


8

Đồng thời, cũng dựa trên những tiền đề cần thiết về mặt kinh tế, xã hội, khoa
học đạt được thời đó. Có thể nói, triết học Mác ra đời là bước ngoặt cách
mạng, là đỉnh cao trong sự phát triển lý luận triết học, vừa là sự tiếp thu, kế
thừa biện chứng những di sản triết học và khoa học của nhân loại. Nói cách
khác, sự hình thành và phát triển của triết học Mác không nằm ngoài dòng
lịch sử chung của tư duy khoa học và văn hóa thế giới.

1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM
TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON NGƯỜI

Những năm 30 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản bắt đầu đi vào những
giai đoạn phát triển mới. Đặc biệt là những năm 40 của thế kỷ XIX, phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh trở thành lực lượng kinh tế
thống trị của Anh, Pháp và một phần ở Đức. Vượt qua thời kỳ phong kiến, sự
phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã chứng
minh tính ưu việt của nó so với các chế độ xã hội khác trong lịch sử. Nước
Anh và nước Pháp đã trở thành những quốc gia tư bản hùng mạnh, làm động
lực cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Có thể nói dù với mức
độ khác nhau, nhưng châu Âu, đạc biệt là Tây Âu, đã trở thành trung tâm của
sự phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, làm cơ sở cho sự phát triển
về mọi mặt trong đời sống xã hội.
Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tất yếu tạo ra
trong lòng nó một lực lượng đối lập là giai cấp vô sản hiện đại. Trong ITuyên

ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Anghen viết: “Những vũ khí mà giai cấp
tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào
chính ngay giai cấp tư sản. Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn vũ khí


9

sẽ giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là
những người công nhân hiện đại, những người vô sản”1
Từ sự phát triển đó đã làm bộc lộ những mâu thuẫn bên trong vốn có
của nó và biểu hiện xã hội là cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân chống
các nhà tư bản. Nhiều phong trào đấu tranh của công nhân đã trở thành khởi
nghĩa vũ trang. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản
phát triển đã đặt ra một nhu cầu khách quan là phải có một vũ khí lý luận sắc
bén phản ánh được một cách khoa học quá trình vận động của cách mạng của
giai cấp công nhân. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nước tư
bản Tây Âu những năm 30-40 còn mang tính tự phát, thiếu tổ chức, do đó cấp
thiết đòi hỏi phải có một vũ khí lý luận khoa học. Mâu thuẫn của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt đã dẫn tới các phong trào
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Tây Âu vào những năm 40 càng
chứng tỏ vai trò lịch sử của giai cấp tư sản về cơ bản đã hết. Và khi giai cấp
công nhân trở thành kẻ thù số một của giai cấp tư sản thì giai cấp tư sản lại
thỏa hiệp với giai cấp phong kiến để đàn áp giai cấp công nhân. Như vậy, các
học thuyết kinh tế tư sản trước đây có giá trị khoa học thì nay bị các lý luận
gia tư sản khuôn theo mục đích chính trị của giai cấp tư sản cầm quyền nên
không còn giá trị khoa học nữa. Vì thế, triết học Mác ra đời đã phản ánh đúng
đắn lịch sử khách quan phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân toàn thế
giới. Và với sự ra đời của triết học Mác, giai cấp công nhân đã tìm thấy ở đó
sức mạnh và vũ khí tinh thần của mình. “Cũng giống như triết học thấy giai
cấp công nhân là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản thấy triết học là vũ

khí tinh thần của mình. Triết học Mác ra đời như một học thuyết khoa học đã
dẫn dắt phong tròa công nhân đi từ tự phát đến tự giác.
1.2. TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN
1

C.Mác và Angghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 605.


10

Tiền đề sâu xa của triết học Mác là toàn bộ
tinh hoa tinh thần của nhân loại, mà chủ yếu là tinh
hoa phương Tây, được tích lũy trong các học thuyết
triết học từ hơn hai ngàn năm qua, bắt đầu từ Hy
Lạp cổ đại. Triết học Marx là một vòng khâu trong
chuỗi các vòng khâu nối tiếp nhau qua các thời đại,
với sự mở rộng không ngừng tri thức triết học trong
mối liên hệ với hoạt động thực tiễn, với khoa học
và trình độ nhận thức chung. Sự kế thừa ấy thể
hiện ở

các bình diện bản thể luận, nhận thức

luận, phương pháp luận và nhân sinh – xã hội. Khi
tìm hiểu triết học Hy Lạp, Mác viết: “Mọi triết học
chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của
thời đại mình...” “Triết học hiện đại chỉ tiếp tục cái
công việc mà Hêraclít và Arixtốt đã mở đầu mà
thôi”2. Tư tưởng nhân văn Phục hưng, chủ nghóa duy
vật, nhận thức khoa học và phong trào Khai sáng

của thời đại các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII
– XVIII đã trở nên kích thích tố quan trọng đối với
quá trình hình thành quan điểm triết học Mác về con
người.
Tiền đề trực tiếp của sự ra đời triết học Mác
là triết học cổ điển Đức, mà cụ thể là phép biện
chứng Hêghen (Hegel) và chủ nghóa duy vật nhân
bản Phoiơbắc (Feuerbach). Cuộc hành trình tư tưởng
của Mác bắt đầu từ phép biện chứng Hêghen, và
2

C. Mác và Ph. ngghen, toàn tập, t.1, CTQG, HN, tr. 157, 166


11

từ cuối năm 1842 chuyển dần sang chủ nghóa duy
vật. Hai tác phẩm tác động tích cực đến sự chuyển
tiếp này là “Bản chất Kitô giáo” (1841) và “Luận
cương sơ bộ về cải cách triết học” (1842) của L.
Phoiơbắc . Trong “Bản chất Kitô giáo” Phoiơbắc vạch
ra cơ sở tâm lý của sự ra đời tôn giáo như cảm
giác bất lực và yếu đuối của con người trước các
lực lượng hùng mạnh và bí hiểm xung quanh, nhấn
mạnh rằng tôn giáo là hình thức sinh hoạt tinh thần
cần thiết của nhiều dân tộc, rằng Chúa của Kitô
giáo là mục tiêu cao nhất, là cái Tuyệt đối mà con
người phấn đấu vươn tới, nói khác đi con người tạo
ra Thượng đế, chứ không phải Thượng đế sáng tạo ra
con người. Phoiơbắc đưa bản chất tôn giáo về bản

chất con người, bản chất của thế giới trần tục,
đồng thời vạch ra hạn chế của chủ nghóa duy tâm
Hêghen, chứng minh mối liên hệ giữa chủ nghóa duy
tâm trên trời và chủ nghóa duy tâm dưới mặt đất,
tức hệ thống Hegel. Ý tưởng cải cách mà Phoiơbắc
đặt ra trong “Luận cương sơ bộ về cải cách triết học”
đã kích thích Marx xây dựng một học thuyết triết học
thâm nhập vào đời sống hiện thực thông qua các
nguyên lý có tính khoa học của nó, khắc phục tính tư
biện cố hữu ở triết học Hêghen. Phoiơbắc chỉ ra sự
cần thiết thay thế chủ nghóa kinh viện mới (ám chỉ
triết học Hêghen) bằng thuyết nhân bản, xem con
người là nền tảng, xem tự nhiên là hiện thực duy


12

nhất, loại bỏ Thượng đế ra khỏi đối tượng nghiên
cứu. Cải tổ triết học cũng có nghóa là giải phóng
triết học ra khỏi thần học dưới bất kỳ hình thức
nào. Triết hoc Phoiơbắc là chiếc cầu nối để Mác đi
đến chủ nghóa duy vật biện chứng như sự thống
nhất chủ nghóa duy vật và phép biện chứng, khắc
phục những hạn chế lòch sử của các bậc tiền bối
trực tiếp. Hình thức hiện đại của chủ nghóa duy vật
(chủ nghóa duy vật biện chứng) và phép biện
chứng (phép biện chứng duy vật), gắn liền với tên
tuổi của Marx và Engels, là sự phát triển mới về
chất của lòch sử triết học nói chung, của chủ nghóa
duy vật và phép biện chứng nói riêng. Trong tiền

đề lý luận Đức không thể không đề cập đến vai
trò của phái Hêghen trẻ, bởi lẽ chính thông qua
phái Hêghen trẻ mà Mác và ngghen trưởng thành
dần về tư tưởng. Trong quá trình chuyển biến thế
giới quan phái Hêghen trẻ không chỉ đóng vai trò
cầu nối , mà còn là phép thử tư tưởng đối với
Mác và ngghen, nhất là khi cả hai đang đứng trước
sự lựa chọn quyết đònh.

Chương 2


13

NI DUNG QUAN IM TRIT HC MC V CON NGI
2.1. QUAN NIM CA CC NH TRIT HC TRC MC V
CON NGI

Có thể nói vấn đề con ngời là một trong những vấn
đề quan trọng nhất của thế giới từ trớc tới nay. Đó là vấn đề
mà luôn đợc các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân tích
một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề
tài khoa học của xã hội xa và nay thì đề tài con ngời là một
trung tâm đợc các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý.
Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội
học.v.v...Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con ngời
và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu
đó đều có ý nghĩa riêng đối vói sự hiểu biết và làm lợi cho
con ngời.
Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại

có nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã
gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập
trờng chính trị trình độ nhận thức và tâm lý của những
ngời nghiên cứu khác nhau và do đó đã đa ra những t tởng
hớng giải quyết khác nhau.
Khi đề cập tới vấn đề con ngời các nhà triết học để tự
hỏi: Thực chất con ngời là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi
đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn troch chính con ngời. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con ngời là
một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng
lớn, bản chất con ngời là bản chất vũ trụ. Con ngời là vật cao


14

quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng
sau thần linh. Con ngời đợc chia làm hai phần là phần xác và
phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng:
Phần hồn là do thợng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt
động của phần xác, linh hoòn con ngời tồn tại mãi mãi. Chủ
nghĩa duy vật thì ngợc lại họ cho rằng phần xác quyết định
và chi phối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và
quá trình nhận thức đó không ngừng đợc phát hiện. Càng
ngày các nhà triết học tìm ra đợc bản chất của con ngời và
không ngừng khắc phục lý luận trớc đó.
Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết
học về con ngời trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục
và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy vật máy móc coi con
ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học
chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một
mặt coi cái tôi và cảm giác của cái tôi là trung tâm sáng tạo

ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khả năng
vợt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt,
phụ thuộc đấng tới cao. Các nhà triết học thuộc một mặt đề
cao vai trò sáng tạo của lý tính ngời, mặt khác coi con ngời,
mặt khác coi con ngời là sản phẩm của tự nhiên và hoàn
cảnh.
Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen
đã phát triển quan điểm triêt học về con ngời theo hớng của
chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt Heghen quan niệm con ngời là
hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do đó


15

đời sống con ngời chỉ đợc xem xét vè mặt tinh thần Song
Heghen cũng là ngời đầu tiên thông qua việc xem xét cơ
chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy
luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân. Đồng
thời Heghen cũng đã nghiên cứu bản chất quá trình t duy
khái quát các quy luật cơ bản của quá trình đó.
Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen,
phơ bách đã phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong
quan niệm triết học Heghen, ông quan niệm con ngời là sản
phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con ngời sinh học
trực quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành
tựu của khoa học tự nhiên để chứng minh mối liên hệ không
thể chia cắt của t duy với những quá trình vật chất diễn ra
trong cơ thể con ngời, song khi giải thích con ngời trong mối
liên hệ cộng đồng thì phơ bách lại rơi vào lập trờng của chủ
nghĩa duy tâm.

Tóm lại: Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến
những các thức lý luận xem xét ngời một cách trừu tợng. Đó là
kết quả của việc tuyệt đối hoá phần hồn thành con ngời
trừu tợng. Tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì
tuyệt đối hoá phần xác thành con ngời trừu tợng. Sinh học,
tuy nhiên họ vẫn còn nhiều hạn chế, các quan niệm nói trên
đều cha chú ý đầy đủ đến bản chất con ngời.
Sau này chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục
những mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển những quan
niệm về con ngời đã có trong các học thuyết triết học trớc


16

đây để đi tới quan niệm về con ngời thiện thực, con ngời
thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội với t cdách là con ngời hiện
thực. Con ngời vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội đồng
thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên.
2.2. NI DUNG QUAN IM CA TRIT HC MC V CON
NGI

2.2.1 Con ngi l thc th T nhiờn xó hi tinh thn
Khoa hc v thc tin ó chng t rng, tin u tiờn ca s tn ti
loi ngi l s sng ca th xỏc. Th xỏc ca con ngi tn ti trc ht l
vt th ca gii t nhiờn. Bn thõn chỳng ta Ph. ng ghen nhn xột vi
caar xng tht mỏu m v u úc chỳng ta l thuc v gii t nhiờn 3. Chớnh
vỡ vy trong th xỏc ca con ngi luụn cú nhng nhu cu t nhiờn (n, ung,
ng, ngh, duy trỡ nũi ging) m thiu nhng cỏi ny thỡ con ngi khụng
th tn ti c. Cựng vi nhng cỏi ny l nhng tỏc ng ca nhng quy
lut vt lý, húa hc, sinh hcging nh nhng sinh vt khỏc.

Vi tớnh cỏch l vt th t nhiờn, th xỏc con ngi khỏc v cht so vi
cỏc vt th t nhiờn khỏc. Bi vỡ con ngi l mt cu trỳc sinh hc trỡnh
cao vi b úc v cỏc h thn kinh hon thin cựn vi khi lng cc ln
cỏc mi quan h v liờn h Hn na c th con ngi tn ti cựng vi s
tn ti v phỏt trin ca cỏc hi. Núi cỏch khỏc, con ngi s d tr thnh
ngi l do quỏ trỡnh lao ng, trong ú xó hi sn sinh ra con ngi vi tớnh
cỏch l con ngi nh th no thỡ con ngi cng sn sinh ra xó hi nh th.
Chớnh vỡ vy, trong c th con ngi khụng ch cú nhng nhu cu v cỏc quy
lut sinh hc, m cũn nhng nhu cu v cỏc quy lut sinh tõm lý, tỡnh cm
xó hi Hn na, ngay nhng nhu cu t nhiờn ca con ngi cng khụng
3

Ph. ng ghen (1971) Bin chng ca t nhiờn, Nxb S tht, H Ni, Tr. 268 269.


17

còn thuần túy tự nhiên nữa mà nó đã mang những đặc tính xã hội cao và ngày
càng được xã hội hóa sâu sắc.
Chính nhờ cấu trúc sinh vật – xã hội, đồng thời nhờ vào quá trình lao
động và ngôn ngữ mà con người phản ánh một cách tích cực, sáng tạo hiện
thực khách quan vào trong bộ óc của mình và trên cơ sở đó hình thành nên ý
thức. Đây là một đặc trưng quan trọng để phân biệt con người với con vật. Ý
thức không phải là hiện thực vật chất, mà là hiện thực tinh thần luôn gắn liền
với sự sống và cái chết của thể xác con người, đồng thời nó được vật chất hóa
dưới dạng ngôn ngữ, biểu tượng khái niệm, phạm trù…và được thể hiện
trong sách báo, phim ảnh…Vì vậy, trong cơ thể con người người những nhu
cầu và những quy luật sinh học, xã hội còn có những nhu cầu và quy luật tinh
thần.
Như vậy, con người là một thực thể sinh vật – xã hội – tinh thần, trong

đó có sự tác động đan xen của ba hệ thống nhu cầu (nhu cầu sinh học, nhu
càu xã hội và nhu cầu tinh thần) và ba hệ thống quy luật (quy luật sinh học,
quy luật xã hội và quy luật tinh thần). Mỗi hệ thống nhu cầu và quy luật này
đều có vị trí, vai trò và tác dụng của mình trong sự tồn tại và phát triển của
con người; đồng thời, chúng tham gia vào việc quy định bản chất của nó;
trong đó, hệ thống nhu cầu và quy luật xã hội luôn giữ vị trí trung tâm và có
vai trò quyết định.
2.2.2. Con người là chủ thể của lịch sử
Con người không chỉ là sản phẩm của lịch sử với tư cách là sản phẩm
quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên, mà con người còn là chủ thể của lịch
sử.
Lịch sử, hiểu theo nghĩa rộng, là những quá trình đan xen, nối tiếp
nhau với tất cả những bảo tồn và biến đổi diễn ra trong quá trình ấy. Như vậy


18

con người có lịch sử và động vật cũng có lịch sử. Song lịch sử cảu con người
và lịch sử động vật khác hẳn nhau. Lịch sử của động vật “chính là nguồn gốc
của chúng và sự phát triển dần dần của chúng cho đến trạng thái hiện nay của
chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà
chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng
không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người
càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người
lại càng tự mình là ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu…” 4.
Lịch sử chẳng qua chỉ là hoạt động có ý thức của chính bản thân con người.
Có thể nói con người là chủ thể sinh động nhất của xã hội. Sự “sinh
động” ở đây có nghĩa là con người có thể chinh phục tự nhiên, cải tạo tự
nhiên. Tuy rằng con người đã bỏ xa giới động vật trong quá trình tiến hoá
nhưng như thế không có nghĩa là con người đã lột bỏ tất cả những cái tự

nhiên để không còn một sự liên hệ nào với tổ tiên của mình. Con người là sản
phẩm tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh, đã
là con người thì phải trải qua giai đoạn sinh trưởng, tử vong, mỗi con người
đều có nhu cầu ăn, mặc ở, sinh hoạt... Song con người khong phải là động vật
thuần tuý như các động vật khác mà xét trên khía cạnh xã hội thì con người là
động vật có tính xã hội, con người là sản phẩm của xã hội, mang bản tính xã
hội. Những yếu tố xã hội là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện
do ảnh hưởng của các điều kiện xã hội khác nhau, những quy định về mặt xã
hội toạ nên con người. Con người chỉ có thể tồn tịa được khi tiến hành lao
động sản xuất của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu mình và chính lao động
sản xuất là yếu tố quyết định hình thành con người và ý thức. Lao động là
nguồn gốc duy nhất của vật chất, vật chất quyết định tinh thần theo logic thì
lao động là nguồn gốc của văn hoá vật chất và tinh thần.
4

C.Mác và Angghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.476.


19

Hoạt đông của con người làm ra lịch sử nên để có lịch sử trước hết
phải có con người. Tiền đề đầu tiên của lịch sử là sự tồn tại của những cá
nhân con người sống, vì vậy, hành động lịch sử đầu tiên là hành động lao
động sản xuất để con người tách khỏi động vật. Con người tách khỏi động vật
như thế nào thì họ bước vào lịch sử như thế ấy.
Trong quá trình phát triển của lịch sử, các quan hệ xã hội ngày càng trở
lên phong phú và không ngừng phát triển. Quan điểm duy vật lịch sử cho ta
phương pháp nhận thức các quan hệ xã hội bằng cách quy các quan hệ tư
tưởng về các quan hệ vật chất, rồi từ đó rút ra các quan hệ sản xuất. Phép
biện chứng cho phép chúng ta nhận thức những quy luật khách quan của sự

phát triển xã hội, từ đó thấy được sự phát triển xã hội như một quá trình lịch
sử - tự nhiên.
Lịch sử của loài người, xét đến cùng là lịch sử của sự kế tiếp nhau của
những hình thái kinh tế - xã hội khác nhau trong suốt chiều dài lịch sử. Đồng
thời, sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử
- tự nhiên, tuân theo những quy luật khách quan quyết định sự vận động của
lịch sử xã hội. Để nhận thức về lịch sử, Lênin viết: “Chỉ có đem quy những
quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản
xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một
cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên”.
Tính quy luật của sự phát triển xã hội không nằm ngoài hoạt động của
con người. ý nghĩa lịch sử của hoạt động của con người là ở kết quả xã hội
của nó. Hoạt động tự giác trong lịch sử là hoạt động được thực hiện với ý
thức của chủ thể về những kết quả xã hội hình thành một cách khách quan do
hoạt động của mình. Nói một cách khác thì con người tạo ra lịch sử của chính


20

mình, con người chịu trách nhiệm trước chính số phận của mình. Marx rõ
ràng phản đối những quan điểm duy tâm về con người, cho rằng số phận của
con người đa được thượng đế định đoạt, con người không thể cưỡng lại
thượng đế mà chỉ có thể tuân theo sự sắp đặt đó.
Con người làm ra lịch sử, song không phải làm theo ý muốn tùy tiện
của mình, trong nhưng điều kiện mình có quyền tự lựa chọn mà là trong
những điều kiện có sẵn do quá khứ để lại. Với những điều kiện ấy, mỗi
người, mỗi thế hệ một mặt tiếp tục các hoạt động cũ của thế hệ trước trong
những hoàn cảnh mới; một mặt tiếp tục các hoạt động mới của mình để biến
đổi hoàn cảnh cũ. Xét mối quan hệ giữa các thế hệ và hoàn cảnh sống của

con người thì bản thân xã hội sản xuất ra con người như thế nào thì nó cũng
sản xuất ra xã hội như thế
Như vậy trong quá trình phát triển của thế giới nói chung và quá trình
phát triển của con người nói riêng, thì từ khi con người ra đời cho đến lúc nào
con người còn tồn tại, con người vẫn luôn là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ
thể của lịch sử.
2.2.3. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Bất cứ một học thuyết nào về con người đều không thể lẩn tránh một
vấn đề đã được đặt ra trong lịch sử: bản chất con người là gì, nếu như cần
biến đổi thì làm thế nào để biến đổi bản chất con người.
Tùy theo cách trả lời, người ta có thể biết được học thuyết đó là suy
tâm hay duy vật, ảo tưởng hay khoa học. Đây không chỉ là vấn đề lý luận mà
còn là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.
Theo quan điểm duy tâm bản chất con người thuộc lĩnh vực ý thức tư
tưởng, tình cảm, đạo đức hoặc xem bản chất con người là cái gì đó được quy
định sẵn từ lực lượng siêu nhiên. Chẳng hạn như Mạnh Tử, con người sinh ra


21

vốn thiện, do không biết tu dưỡng, chịu ảnh hưởng của tập quán xấu mà xa
dần cái tốt, thông qua tu dưỡng mà con người có thể hiểu được lẽ phải và giữ
được cái tốt của mình. Platon cho rằng, con người ra đời đã mang bản chất
khác nhau và họ được chia thành ba loại phù hợp với chức năng xã hội khác
nhau: chỉ huy thừa hành và phục tùng.
Một số trào lưu triết học khác lại giải thích bản chất con người từ góc
độ điểm chung của mọi sinh vật trên trái đất. Bản chất đó là những nhu cầu tự
nhiên thuộc về sự duy trì thể xác và tính dục để phát triển nòi giống. Hoặc
tìm kiếm bản chất con người trong khuôn khổ cá nhân riêng lẻ, nghĩa là con
người bị tách khỏi mối quan hệ xã hội hiện thực của nó. Tính chất siêu hình

của quan điểm này, về bản chất con người biểu hiện ở chỗ, coi nó là cái vốn
có trừu tượng và quy nó về bản chất tự nhiên, tách khỏi xã hội, do đó nó trở
nên bất biến.
Xã hội là một bộ phận đặc biệt của thế giới vật chất, còn con người là
những tế bào cấu thành bộ phận đặc biệt ấy. Nói cách khác, nói đến con
người là con người xã hội, còn nói đến xã hội là xã hội của con người.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con người là khái niệm chỉ những cá thể
người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
của nó. Con người là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới
sinh vật. Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và tác động đến con
người. Để tồn tại với tư cách là một con người trước hết con người cũng phải
ăn, phải uống... Điều đó giải thích vì sao Mác cho rằng co người trước hết
phải ăn, mặc ở rồi mới làm chính trị.
Nhưng chỉ dừng lại ở một số thuộc tỉnh sinh học của con người thì
không thể giải thích được bản chất của con người. Không chỉ có “con người


22

là tổng hoà các quan hệ xã hội” mà thực ra quan điểm của Mác là một quan
điểm toàn diện.
Mác và Anghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà
triết học đi trước rằng. Con người là một bộ phận của giới tự nhiên, là một
động vật xã hội, nhưng khác với họ, Mác, Anghen; xem xét mặt tự nhiên của
con người, như ăn, ngủ, đi lại, yêu thích... Không còn hoàn mang tính tự
nhiên như ở con vật mà đã được xã hội hoá. Mác viết: “Bản chất của con
người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hoà của những mối quan
hệ xã hội” con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội nên Mác
nhiều lần đã so sánh con người với con vật, so sánh con người với những con

vật có bản năng gần giống với con người... Và để tìm ra sự khác biệt đó. Mác
đã chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ như chỉ có con người làm ra tư liệu sinh
hoạt của mình, con người biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên, con
người là thước đo của vạn vật, con người sản xuất ra công cụ sản xuất... Luận
điểm xem con người là sinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất được xem là
luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con người.
Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con người là tổng hoà các quan
hệ xã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc
điểm sinh học của con người, ông chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn
thuần như một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã
hội của con người. Khi xác định bản chất của con người trước hết Mác nêu
bật cái chung, cái không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con
người trở thành một con người. Sau, thì khi nói đến “Sự định hướng hợp lý
về mặt sinh học” Lênin cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã hội thường xuyên tác
động và ảnh hưởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển của con người.
Chính Lênin cũng đã không tán thành quan điểm cho rằng mọ người đều


23

ngang nhau về mặt sinh học. Ông viết “thực hiện một sự bình đẳng về sức lực
và tài năng con người thì đó là một điều ngu xuẩn... Nói tới bình đẳng thì đó
luôn luôn là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị chỉ không phải là sự
bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân”.
Để khẳng định cho tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài người là
sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã nói tới việc lấy
sự phát triển toàn diện của con người làm thước đo chung cho sự phát triển
xã hội, Mác cho rằng xu hướng chung của tiến trình phát triển lịch sử được
quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội bao gồm con người
và những công cụ lao động do con người tạo ra, sự phát triển của lực lượng

sản xuất xã hội, tự nó đã nói lên trình độ phát triển của xã hội qua việc con
người đã chiếm lĩnh xã hội và sử dụng ngày càng nhiều lực lượng tự nhiên
với tư cách là cơ sở vật chất cho hoạt động sống của chính con người và
quyết định quan hệ giữa người với người trong sản xuất. Sản xuất ngày càng
phát triển tính chất xã hội hoá ngày cnàg tăng. Việc tiến hành sản xuất tập thể
bằng lực lượng của toàn xã hội và sự phát triển mới của nền sản xuất do nó
mang lại sẽ cần đến những con người hoàn toàn mới. Những con người có
năng lực phát triển toàn diện và đến lượt nó, nền sản xuất sẽ tạo nên những
con người mới, sẽ làm nên những thành viên trong xã hội có khả năng sử
dụng một cách toàn diện năng lực phát triển của mình theo Mác "phát triển
sản xuất vì sự phồn vinh của xã hội, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho mỗi thành
viên trong cộng đồng xã hội và phát triển con người toàn diện là một quá
trình thống nhất để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội" để sản xuất ra những
con người phát triển toàn diện hơn nữa, Mác coi sự kết hợ chặt chẽ giữa phát
triển sản xuất và phát triển con người là một trong những biện pháp mạnh mẽ
để cải biến xã hội.


24

Mọi người đã biết rằng, con người sở dĩ thành người là nhờ vào quá
trình lao động, đồng thòi với nó chính là ngôn ngữ. Trong thực tế, giới tự
nhiên không thỏa mãn con người, vì vậy muồn tồn tại và phát triển được con
người phải lao động sản xuất. Chính trong quá trình lao động sản xuất, con
người bộc lộ hai quan hệ cơ bản mang tính khách quan: Quan hệ của con
người với tự nhiên được thể hiện ở lực lượng sản xuất và quan hệ giữa con
người với con người được thể hiện qua quan hệ sản xuất. C.Mác viết: “Trong
sản xuất người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể
sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó đẻ hoạt
động chung và để trao đổi với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức

là việc sản xuất, chỉ diễ ra trong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã
hội đó”5. Hơn nữa, mỗi con người, mỗi thế hệ người ra đời không thể tự chọn
cho mình những quan hệ theo sở thích, mà phải gia nhập ngay vào quan hệ đã
có, và dù muốn dù không cũng phải và tất yếu phải trở thành “cái mang
những mối quan hệ xã hội ấy”. Chính vì vậy, trong đời sống thực tiễn con
người không bộc lộ như là thực thể sinh vật mà là thực thể xã hội. Với tất cả
ý nghĩa này C.Mác đã nhấn mạnh: “Bản chất con người không phải là cái
trừu tượng vốn có của một cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó,
bản chất con người là tổng hòa tất cả những quan hệ xã hội”6.
Luận điểm trên của Mác đã phản ánh đúng bản chất con người là tổng
hòa các quan hệ xã hội, chứ không phải của riêng một loại quan hệ nào. Vì
vậy, nó là tiêu chuẩn để phân biệt con người khác với tất cả các sự vật khác
trong thế giới. Như vậy bản chất con người không phải là cái tinh thần trừu
tượng, cúng không phải là cái tự nhiên tự phát, mà là cái hiện thực lịch sử cụ

5
6

C.Mác và Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.552.
C.Mác và Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.493.


25

thể; không phải là cái vốn có trong mỗi cá thể riêng lẻ, mà là tổng hòa tất cả
các quan hệ xã hội.
Không hiểu đúng thực chất luận điểm này, có người đã vội cho rằng
chủ nghĩa Mác chỉ nhấn mạnh mặt xã hội của con người mà coi nhẹ hoặc
quên đi mặt tự nhiên và tinh thần của nó. Nhưng trên thực tế, các nhà sáng
lập chủ nghĩa Mác hiểu rõ “bản thân chúng ta, với cả xương thịt máu mủ và

đầu óc chúng ta là thuộc về giới tự nhiên” và giới tự nhiên được phản ánh vào
óc người và được cải biến ở trong đó trở thành ý thức và ý thức con người
không chỉ phản ánh thế giới, mà còn sáng tạo ra nó.
2.2.4. Vấn đề tha hóa con người và giải phóng con người
Có thể nói vấn đề “tha hóa con người” và giải phóng con người chiếm
vị trí trung tâm trong quan niệm của Mác về đời sống xã hội. “Tha hóa con
người” theo quan niệm của Mác là con người không còn là chính mình, mà
trở thành cái tồn tại khác, cái đối lập với mình. Nguyên nhân của sự tha hóa
con người là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự nô dịch nhiều mặt đối
với con người. Những người bị nô dịch, thì toàn bộ cuộc sống và hoạt động
của họ đều bị tha hóa, tức là nó không còn là của họ nữa, mà trở thành cái xa
lạ đối với họ.
Người nô lệ thời cổ đại, người nông dân thòi trung cổ và người công
nhân trong chủ nghĩa tư bản đều là những người bị nô dịch một cách trực tiếp
hay gián tiếp, Tuy nhiên, bản thân những người chủ nô, địa chủ và nhà tư bản
với tư cách là những cá nhân cũn không thoát khỏi cái vòng nô dịch bởi đồng
tiền. theo C. Mác, những hình thức nô dịch được hình thành một cách khách
quan không phụ thuộc vào ý muốn con người, nó gắn liền với phương thức
sản xuất nhất định.


×