Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài nguyên cảnh quan trong phát triển du lịch sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 32 trang )

Chƣơng 4. TÀI NGUYÊN
CẢNH QUAN PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI

1


NỘI DUNG
I. CẢNH QUAN, TÀI NGUYÊN CẢNH QUAN
VÀ CÁC KHÁI NIỆM
II. PHÂN LOẠI CẢNH QUAN
III. SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CẢNH QUAN
TRONG PHÁT TRIỂN DLST
2


3


1. ĐỊNH NGHĨA CẢNH QUAN VÀ
TÀI NGUYÊN CẢNH QUAN

1.1. Cảnh quan

1. Cảnh quan là tổng thể lãnh thổ tự nhiên (địa tổng thể) có qui mơ khơng lớn,
có sự lặp lại trong không gian, là một cấp phân vị cơ bản trong các cấp phân
vị của phân vùng địa lí tự nhiên
2. Quan niệm cũng như trên, nhưng nhấn mạnh cảnh quan là cá thể riêng biệt

không lặp lại, ở bên trong có những sự giống nhau về một số yếu tố hợp phần
tự nhiên nào đó, nên chúng có tính kiểu loại, lập lại trong khơng gian và phân


loại chúng theo sự giống nhau đó.
3. Cảnh quan là khái niệm chung để chỉ các tổng thể lãnh thổ tự nhiên của
bất kỳ qui mơ nào có sự đồng nhất tương đối về một số hợp phần tự nhiên nào
đó, chúng mang tính kiểu loại theo các chỉ tiêu (dấu hiệu) của sự đồng nhất
tương đối đó.

4


Điểm chung:
Cả ba quan điểm đều giống nhau ở một điểm là coi cảnh quan

nhƣ là một tổng thể tự nhiên
Khác biệt:
Nên coi cảnh quan là đơn vị thuộc cấp phân vị nào
Cảnh quan có thể nói đơn giản là một bức tranh trong một
khung cảnh (Lê Huy Bá, 2004).

5


1.2. Quan điểm về sinh thái cảnh quan

+ Tất cả các điểm trong cảnh quan đều chịu tác
động của một vùng khí hậu rộng.

+ Các điểm trong một cảnh quan đều có một địa
dạng.

+ Hàng loạt chế độ nhiễu loạn đƣợc tìm thấy

trong một cảnh quan.
6


Hệ sinh thái cảnh quan (Ecolandscape) là một diện tích
đất không thuần nhất được cấu thành từ một cụm các hệ
sinh thái có tác động tương tác lẫn nhau, ln được lặp

lại trong một dạng giống nhau.
Kích thƣớc: các cảnh quan có kích thƣớc đƣờng kính từ
vài chục mét vng cho đến hàng trăm kilômét vuông

7


1.3. Tài nguyên cảnh quan

Tài nguyên cảnh quan (Landscape Resources) là loại tài nguyên
thiên nhiên mà trong đó chứa các đơn vị cảnh quan, các hệ sinh thái
cảnh quan của một vùng địa lí nhất định, mang giá trị ích cho sinh
vật và con người (Lê Huy Bá, 2000).

8


2. THÀNH PHẦN, SẮC THÁI VÀ CẤU TRÚC CẢNH QUAN

2.1. Thành phần
Bản thân cảnh quan cũng là những đơn vị tài ngun mơi trƣờng
sinh thái. Vì vậy, trong mình nó ln có đủ các thành phần nhƣ là

một mơi trƣờng sinh thái. Nghĩa là có đủ thành phần đất, nƣớc,
khơng khí, sinh vật, bầu trời, mặt nƣớc, núi đồi, sơng, rạch và đặc
biệt là sắc thái cảnh quan.

9


2. THÀNH PHẦN, SẮC THÁI VÀ CẤU TRÚC CẢNH QUAN

2.2. Sắc thái cảnh quan

Đặc trƣng cho một đơn vị cảnh quan hay một hệ
sinh thái cảnh quan, một tài nguyên cảnh quan
ln phải có một sắc thái cảnh quan nhất định..
Nó là linh hồn của cảnh quan đó.

10


Cảnh quan núi Phú sĩ (Nhật Bản) có sắc thái hùng vĩ, với tuyết phủ trằng xố dày
đặc
phíaquan
trên, tạo
nhỏ, mảnh
dần phía lừng chừng núi. Sự chuyển màu từ
Cảnh
Đàthành
Lạt tia
mang
sắc thái

đen
(dạng
chuyển
nênsẫm
thơ,ở miệng
mộngnúimơ
vớioval)
sƣơng
mùthành trắng xoá và chuyển tiếp trắng xanh
và cuối cùng là xanh tạo nên cảnh sắc mà ta quen gọi là bức tranh tĩnh vật đầy màu
nhè nhẹ buổi sáng, đồi thơng vi vút
sắc hấp dẫn và hùng vĩ

gió reo

Cảnh quan Huế có sơng Hƣơng
xanh trong, cầu Tràng Tiền, núi
Ngự Bình, con đị xi bến Kim
Lng vẳng trong tiếng hị mái nhí
xứ Huế
11


2.3. Cấu trúc cảnh quan

Thành phần cấu trúc này có những điểm chung: đốm
vệt, hành lang, và mảng nền.
Các thành phần vừa nói trên đã liên kết với nhau theo
những phƣơng thức riêng, tạo nên hình khối, hình thái,
màu sắc, khía cạnh và cảnh quan riêng đƣợc gọi là cấu


trúc cảnh quan.

12


Mỗi một cảnh quan có một dạng cấu trúc riêng. Chính cái
cấu trúc riêng đó đã tạo ra nét đặc thù.
Chính sự riêng biệt khác nhau của cấu trúc, thành phần,
sắc thái đã tạo nên sự đa dạng của cảnh quan, từ đó tạo nên
tính hấp dẫn du khách trong du lịch sinh thái cảnh quan.

13


II. PHÂN LOẠI CẢNH QUAN
Thông qua sự tác động của con ngƣời lên mơi trƣờng cảnh quan, chúng ta có thể

chia cảnh quan ra thành năm bậc nhƣ sau:
+ Cảnh quan tự nhiên
+ Cảnh quan nhân tạo

+ Cảnh quan được quản lý
+ Cảnh quan canh tác
+ Cảnh quan ngoại thành + Cảnh quan đô thị + Cảnh quan miền núi + Cảnh
quan đồng bằng + Cảnh quan vùng trung du + Cảnh quan núi đá tai mèo + Cảnh
quan cửa biển chiều hôm + Cảnh quan sông nước mênh mang...

14



1. CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

Đây là những cảnh quan không có sự tác động của con ngƣời hoặc các

tác động khơng đáng kể, ví dụ nhƣ các khu rừng ngun sinh, bãi biển
hoang sơ, đầm lầy nguyên sinh, các vƣờn quốc gia,...
Đối với việc phát triển DLST, cảnh quan tự nhiên mang tính đặc thù
và có sự hấp dẫn cao. Một cảnh quan tự nhiên, sẽ có một hay một vài hệ
sinh thái đặc thù tƣơng ứng với cảnh quan đó. Đây là yếu tố cơ bản nhất,
cấu thành trong DLST

15


16


Cảnh quan thiên nhiên là bức tranh màu tuyệt đẹp mà thiên nhiên
Việt Nam ban tặng cho DLST.
Vì DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hƣớng du khách
đến với thiên nhiên và các hoạt động diễn ra trong q trình đó đều
nhằm bảo vệ mội trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Do đó, cảnh quan
tự nhiên có vai trị rất lớn đơi với việc phát triển DLST.

17


2. CẢNH QUAN NỬA TỰ NHIÊN NỬA NHÂN TẠO


Đây là những cảnh quan ở các vùng đai rừng với các lồi tự nhiên
đƣợc quản lí và khai thác, ví dụ nhƣ: đồng cỏ, ruộng bậc thang, những

khu rừng khai thác lấy gỗ.
Đối với cảnh quan này, vai trò của con ngƣời có tác động nhẹ lên
mơi trƣờng và cảnh quan nhƣng vẫn dựa vào hệ sinh thái tự nhiên là
chính. Tác động của con ngƣời tập trung chủ yếu ở việc chăm sóc và
trồng một số cây lấy gỗ, hay việc làm bờ của ruộng bậc thang chơng xói

mịn đất, việc đốt lửa trƣớc và sau thu hoạch...
18


19


3. CẢNH QUAN RUỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN

Loại này là những cảnh quan đƣợc khai thác để trồng trọt hay còn gọi
là cảnh quan nơng thơn.
Xem xét ở cấu trúc tồn cục, cấu trúc phổ biến là các thửa ruộng,
cánh đồng, rừng trồng và hoa màu. cấu trúc dạng tuyến của toàn bức
tranh cảnh quan là các hàng rào - dậu, bờ mƣơng, kênh nội đồng hay
kênh tƣới - tiêu nƣớc. Những đốm thể hiện các cụm nhà dân, các ao nội

đồng,...

20



21


4. CẢNH QUAN LÀNG MẠC

Loại cảnh quan này nằm ở trung tâm của các cảnh
quan đồng bằng, chúng thể hiện là các làng mạc
Làng mạc là cảnh quan đặc trƣng cho nơng thơn
Việt Nam về lịch sử văn hóa cũng nhƣ hệ sinh thái
vƣờn, hệ sinh thái nông thôn

22


23


24


5. CẢNH QUAN VÙNG VEN ĐÔ

Đây là các vùng nằm liền kề với các đơ thị hoặc vùng có q
trình phát triển rất đặc thù vừa mang vẻ làng quê nhƣng lại có sự
pha trộn hiện đại của đơ thị.
Cảnh quan các vùng này đang có sự thay đổi lớn vì đang diễn ra
q trình đơ thị hóa mạnh mẽ nhất.

25



×