Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Mạch Đa Hài Đơn Ổn Dùng Trasistor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 23 trang )


Đề Tài:
Thiết kế mạch dao động đa hài đơn ổn
dùng dùng transistor có độ rộng xung
100ms? Xung kích lấy từ mạch phát hiện
cạnh xuống? Khảo sát tín hiệu xung ra
khi ta thay đổi nguồn cung cấp 5V, 9V,
12V?
Phần dành cho đơn vị


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. MỤC TIÊU.
2. THIẾT KẾ.
3. THÍ NGHIỆM.
4. NHẬN XÉT.
5. KẾT QUẢ.
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO.


1. MỤC TIÊU

 Thiết kế mạch tạo dao động đa hài đơn ổn
dùng transistor
 Thiết kế mạch xung kích phát hiện cạnh xuống
 Tín hiệu ngõ ra có độ rộng xung 100ms.
 Khảo sát tín hiệu xung ra khi thay đổi nguồn
cung cấp.


2. THIẾT KẾ


• Sơ đồ thiết mạch điện


• Hoạt động của mạch điện


• Hoạt động của mạch điện


• Dạng tín hiệu


• Thông Số Kỹ Thuật


• Tính toán giá trị linh kiện


• Tính toán giá trị linh kiện
• Mạch xung kích phát hiện
cạnh xuống
• Vì mạch xung hẹp nên
tv<→ Chọn C1 = 4,7uF
R1=820, R2=1K
→ tv = ln2.C1.R2 # 3 ms


3.THÍ NGHIỆM



• Dạng tín hiệu từ mô phỏng


• Ráp mạch thực tế


• Kết quả đo được từ tín hiệu
• Nguồn cấp 5V


• Kết quả đo được từ tín hiệu
• Nguồn cấp 9V


• Kết quả đo được từ tín hiệu
• Nguồn cấp 12V


• So sánh mô phỏng với thực tế
Giá trị mô phỏng

Giá trị thực tế

Linh kiện

Giá Trị

Linh kiện


Giá Trị

Rc2, Rc1

1 KOhm

Rc2, Rc1

1 KOhm

RB2

3,3KOhm+2.2KOhm

RB2

3,3KOhm+2.2KOhm

RB1

6,8 KOhm

RB1

6,8 KOhm

C

22 uF


C

22 uF

R3,R4

2.2 KOhm

R3,R4

2.2 KOhm

R1

1K Ohm

R1

1K Ohm

R2

820 Ohm

R2

820 Ohm

C1


4.7 uF

C1

4.7 uF

Nguồn Vcc

5V

Nguồn Vcc

5V, 9V, 12V

tx

100ms

tx

98.7ms


• Tín hiệu mô phỏng và thực tế


• Tín hiệu mô phỏng và thực tế
 Nhận xét:
• Tín hiệu mô phỏng gần giống với kết quả đo
được từ thực tế.

• Khi thay đổi nguồn cấp thì nguồn càng lớn
thì biên độ tín hiệu càng lớn và tụ xả điện
càng lâu.
• Độ rộng xung được quyết định bởi công thức
t = ln2.R.C


4. NHẬN XÉT
 Mạch chạy đúng yêu cầu đề bài với
độ rộng xung tx=100ms.
 Kết quả tín hiệu đo từ thực tế gần
giống với kết quả mô phỏng.
 Các giá trị linh kiện tính toán lý
thuyết gần đúng so với thực tế.


5.KẾT QUẢ
Hoàn thành yêu cầu đề tài.
Mạch chạy tốt .
Nâng cao khả năng phân tích mạch điện.
Nâng cao khả năng tinh thần làm việc
nhóm.


Cảm ơn Thầy
và các bạn đã lắng
nghe và theo dõi!




×