Vĩ mô 1
1
Vĩ mô 1
2
Vĩ mô 1
3
Vĩ mô 1
4
Vĩ mô 1
5
Vĩ mô 1
B. Vận dụng mô hình:
I, Mô hình AS – AD:
•
Các kí hiệu của mô hình:
- Y: GDP thực tế hay còn gọi là thu nhập quốc dân, sản lượng quốc dân.
- P: mức giá chung của nền KT, sử dụng để đo lường lạm phát.
- VL: viết tắt của việc làm. Khi Y ↑ => 𝑉𝐿 ↑ và ngược lại
- U: tỷ lệ thất nghiệp
- Wr = W/P : tiền lương thực tế = tiền lương danh nghĩa chia cho mức giá chung.
* Khi tổng cầu hay tổng cung tăng thì làm đường đó dịch phải và ngược lại.
•
Tổng cầu AD thay đổi:
Y ↑ => 𝑉𝐿 ↑ => 𝑈 ↓
AD↑ => ⃗⃗⃗⃗⃗
AD => {
P ↑ = Wr ↓
-
Nguyên nhân: C↑, I↑, G↑, X↑, IM↓ => AD↑
Đồ thị: Trên đồ thị đường ⃗⃗⃗⃗⃗
AD (AD0→AD1) đưa nền KT chuyển trạng thái từ A→B
6
Vĩ mô 1
•
Tổng cung thay đổi (AS↑)
Y ↑ => 𝑉𝐿 ↑ => 𝑈 ↓
AS↑ => ⃗⃗⃗⃗
AS => {
P ↓ = Wr ↑
-
Nguyên nhân:
+ Giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào(giá dầu là điển hình)↓ => Chi phí sx↓ => AS↑
+ Chính phủ giảm thuế các đầu vào nhập khẩu => Chi phí sx↓ => AS↑
(lưu ý: thuế đầu vào nhập khẩu k phải thuế hàng tiêu dùng nhập khẩu nên sẽ k tác động đến
AD qua IM mà đánh thẳng vào AS)
+ Chính phủ hỗ trợ DN vay vốn lưu động => Chi phí sx↓ => AS↑
(lưu ý: vốn này để mua nguyên vật liệu sản xuất k phải vốn đầu tư lâu dài nên tác động trực
tiếp vào AS chứ k tác động đến AD qua I)
-
⃗⃗⃗⃗ (AS0→AS1) đưa nền KT chuyển trạng thái từ A→B
Đồ thị: Trên đồ thị đường AS
7
Vĩ mô 1
II, Thị trường ngoại hối:
•
•
Ký hiệu mô hình:
M: lượng USD giao dịch
E: giá USD. 1 USD đổi được bao nhiêu VNĐ
SUSD: cung ngoại tệ
DUSD: cầu ngoại tệ
(Ngoại tệ duy nhất xem xét trong mô hình là USD)
Các vấn đề xoay quanh sự thay đổi về cung và cầu USD
a, Cung USD: USD chảy vào trong nước thông qua xuất khẩu, kiều hối chảy về trong nước,
đầu tư nước ngoài vào trong nước, NHNN bán USD
MUSD ↑
+ Tiền USD chảy vào trong nước tăng => SUSD↑ => đường S⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
USD => {
E↓
+ Tiền USD chảy vào trong nước giảm => SUSD↓ => đường ⃖⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
SUSD , mọi chuyện ngược lại.
8
Vĩ mô 1
b, Cầu USD: USD chảy ra nước ngoài thông qua nhập khẩu, nhà đầu tư trong nước
mang tiền ra nước ngoài đầu tư, NHNN mua USD.
Tiền USD chảy ra nước ngoài tăng => DUSD↑ , tiền chảy vào trong nước giảm => SUSD↓ =>
M
↑
đường ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
DUSD => { USD
E↑
⃖⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
+ Tiền USD chảy ra nước ngoài giảm => DUSD↓ => đường D
USD , mọi chuyện ngược lại.
9
Vĩ mô 1
C, Đ/S và giải thích:
1. GDP và GNP
+ GDP: Tổng thu nhập của tất cả các chủ thể kinh tế trong 1 năm tính trong 1 lãnh thổ
+ GNP: tổng thu nhập mà công dân 1 nước kiếm được trong 1 năm
Đặc điểm phân biệt: GDP tính theo lãnh thổ, GNP tính theo quốc tịch.
-
VD1: Sai
Lợi nhuận 1 công ty Nhật tạo ra tại Việt Nam tính vào GDP của Việt Nam và tính vào GNP
của Nhật.
-
VD2: Sai
Theo cách tiếp cận chi tiêu thì khoản mục 2 triệu USD này được tính vào xuất khẩu ròng NX,
cụ thể hơn là ở hạng mục nhập khẩu IM.
-
VD3: Sai
Xuất khẩu từ năm trước không được tính vào GDP năm nay do GDP chỉ tính các giá trị chi
tiêu trong năm hiện hành.
2. Tốc độ tăng trưởng:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế = tốc độ tăng trưởng GDP thực tế = Tốc độ tăng GDP danh
nghĩa – tỷ lệ lạm phát.
+ Tốc độ tăng trưởng thực tế GDP trên đâu ngừoi= Tốc độ tăng GDP danh nghĩa – tỷ lệ lạm
phát(chính là tốc độ tăng CPI hoặc tốc độ tăng chỉ số giá điều chỉnh GDP) – tốc độ tăng dân
số.
+ Quy tắc 70: Một đại lượng tăng trưởng bình quân x% trong 1 giai đoạn thì nó sẽ tăng lên
gấp 2 lần sau 70/x giai đoạn.
-
VD1: Đúng
Tốc độ tăng GDP thực tế /đấu người = 12% - 4% - 1% = 7%
Sau 70/7 = 10 năm nó sẽ tăng gấp đôi.
- VD2: Sai
Tốc độ tăng GDP thực tế đầu người = 5% - 1% = 4% > 0
GDP thực tế bình quân đầu người năm 2014 tăng so với năm 2013.
10
Vĩ mô 1
-
3. Mô hình AS – AD:
VD1: Đúng
Xuất khẩu ròng = Xuất khẩu – Nhập khẩu (NX = X – IM)
+ Việt Nam tăng trưởng nhanh => Thu nhập quốc dân Y↑ => Nhập khẩu IM↑
+ Các nước nhập hang VN lâm vào suy thoái => Xuất khẩu X↓
Xuất khẩu ròng NX↓
- VD2: Sai
Cú sốc cung bất lợi làm giảm tống cung AS qua đó làm giảm sản lượng. Muốn đưa đưa sản
lượng trở lại mức ban đầu buộc phải tăng tổng cầu AD.
Muốn làm AD↑ thì phải sử dụng CSTT mở rộng, tức NHTW cần tăng cung tiền. Cơ chế của
việc đó như sau:
MS↑ => r↓ => I↑ => AD↑ => Y↑
4. Mô hình số nhân:
• Các số nhân của mô hình
+ Số nhân chi tiêu: Cho biết khi chi tiêu chính phủ G hoặc đầu tư I hoặc tiêu dùng C hoặc
xuất khẩu ròng NX thay đổi 1 lượng nào đó khiến sản lượng cân bằng Y thay đổi 1 lượng bao
nhiêu.
1
m=
1−MPC(1−t)+MPM
với MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên, MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên, t là thuế
suất biên(thuế đánh theo %) . Đối với nền kinh tế đóng thì k có hoạt động xuất – nhập khẩu
nên MPM =0. Nếu thu thuế cố định thì thuế suất biên t=0
+ Số nhân thuế: Cho biết khi thuế T thay đổi 1 lượng nào đó khiến sản lượng cân bằng Y thay
đổi 1 lượng bao nhiêu.
mT = - MPC*m
- VD1 (Nền KT đóng): Đúng
Số nhân chi tiêu:
m=
1
1−MPC
=
1
1−0,6
= 2,5
Khi tăng chi tiêu thêm 30 tỉ thì sản lượng thay đổi 1 lượng:
∆Y = m* ∆G = 2,5 * 30 = 75(tỉ)
Số nhân thuế:
mT = - MPC*m =
−MPC
1−MPC
=
−0.6
1−0,6
= -1,5
11
Vĩ mô 1
Đổ sản lượng cân bằng không đổi thì phải giảm sản lượng cân bằng đi đúng 1 lượng bằng
lượng đã tăng lên khi tăng G.
Cần phải thay đổi tổng chi tiêu 1 lượng khi tăng thuế ∆Y= -75(tỉ)
∆Y = mT* ∆T => ∆T = -75/(-1,5) = 50 (tỉ)
Vậy cần tăng thuế thêm 50 tỷ.
- VD2 (Nền KT mở): Đúng
Số nhân chi tiêu :
m=
1
1−MPC(1−t)+MPM
=
1
1−0,8(1−0,2)+0,14
=2
Khi tiêu dùng tự định tăng 50 tỉ => sản lượng cân bằng tăng ∆Y = m* ∆G = 2*50 =100(tỉ)
Sự thay đổi của các thành phần:
C = 100 + 0,8(Y-T) = 100 + 0,8(Y- 20 – 0,2Y) = 84 + 0,64Y
∆Y =100(tỉ) => ∆C = 0,64 * 100 = 64(tỉ)
Tiêu dùng tăng 64 tỉ
T = 20 + 0,2Y
∆Y =100(tỉ) => ∆T = 0,2*100 =20(tỉ)
IM = 10 + 0,14Y
∆Y =100(tỉ) => ∆IM = 0,14*100 =14(tỉ)
Nhập khẩu tăng 14 tỉ trong bối cảnh xuất khẩu không đổi => Xuất khẩu ròng giảm 14
tỉ.
5. Hiệu quả của chính sách tiền tê, tài khóa:
Cả 2 chính sách này đều tác động vào tổng cầu AD và dùng để thực hiện 1 trong 2 mục
tiêu kích cầu nhằm tăng (Y↑) trưởng hoặc kiềm chế lạm phát P↓. Chính sách được cho là
hiệu quả nếu nó có tác động làm Y↑) nhiều hoặc P↓ nhiều.
+ CSTK:
G↑ => AD↑ => {
Y↑
P↑
+ CSTT:
MS↑ => r↓ => I↑ => AD↑ => {
Y↑
P↑
12
Vĩ mô 1
-
VD1: Sai
MS↑ => r↓ => I↑ => AD↑ => Y↑
+Khi MD ít co giãn với lãi suất thì việc MS↑ làm r↓ nhiều (1)
+ Khi I nhạy cảm với r thì r↓ làm I↑ nhiều (2)
Từ (1) và (2) => việc MS↑ làm Y↑ nhiều => Chính sách kích cầu có hiệu quả lớn.
-
VD2: Đúng
-
G↓ => AD↓ => {
Y↓
P↓
+ MPC lớn => số nhân chi tiêu m lớn => G↓ làm AD↓ nhiều (1)
+ AS thoải => AD↓ làm P↓ nhiều (2)
Từ (1) và (2) => việc G↓ làm P↓ nhiều => Chính sách kiềm chế lạm phát có hiệu quả lớn.
-
6. Thị trường tiền tệ và xác định lãi suất. ( kí hiệu i và r là như nhau)
VD: Sai
Y ↑ => 𝑀𝐷 ↑
} => i không xác định
MS ↑
+Nếu MS↑ nhiều hơn MD↑ thì i↓
+Nếu MS↑ ít hơn MD↑ thì i↑
13
Vĩ mô 1
14
Vĩ mô 1
7. Lạm phát:
-
8. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái:
VD1: Sai
Nếu nhập khẩu VN tăng mạnh => DUSD↑ => SUSD < DUSD => thiếu hụt USD
Đề giữ tỷ giá USD không đổi, NHNN cần bán USD ra ngoài thị trường.
VD2: Chẳng hiểu ý đề bài muốn hỏi gì?
CA = −3
} => BP = CA + KA = 2> 0 =>cán cân thanh toán thặng dư =>SUSD>DUSD=> E↑
KA = 5
Tỷ giá USD tăng
- VD3: Đúng
-
Đồng VNĐ lên giá khiến hàng hóa Việt Nam cùng loại đắt lên tương đối so với hàng nước
ngoài => Tính cạnh trnah của hàng Việt Nam giảm
Bất lợi hơn trong xuất khẩu và hàng háo trong nước sẽ yếu thế hơn hàng nhập khẩu
15
Vĩ mô 1
A, Bài tập:
Chương 2:
Bài 2.2
1. Ta có bảng sau (đơn vị: tỉ)
Sản phẩm cuối cùng Công ty
Cao su
Lốp xe
Xe đạp
Thép
Xe đạp
Đại lí
Nông dân
Gạo
Siêu thị
-
Chi phí trung gian
0
1200
0
6600
10000
0
3600
Doanh thu
1200
2600
4000
10000
11200
3600
4000
Giá trị gia tăng
1200
1400
4000
3400
1200
3600
400
2. Tính GDP
Tính theo phương pháp chi tiêu (hiểu là bỏ tiền ra mua sản phẩm cuối cùng)
GDP = 11200 + 400 =15200(tỉ)
-
Tính theo phương pháp : (cộng các giá trị gia tăng có được trong quá trình sản xuất)
GDP = 1200 +1400 +4000 +3400 +1200 + 3600 +400 = 15200(tỉ)
3. Sự thay đổi về GDP theo 2 cách tính khi có biến động xảy ra
a, Đại lí mới bán được 10000 tỉ tiền xe đạp
Tính theo chi tiêu thì lúc này là GDP = 10000+4000 = 14000(tỉ)
Cách tính còn lại không bị ảnh hưởng vì giá trị gia tăng trong sản xuất không đổi.
b, Công ty cao su bán cho công ty lốp 1200 tỉ và vẫn còn 300 tỷ tồn kho
Tính theo sản xuất thì lúc này
GDP = 300 + 1200 +1400 +4000 +3400 +1200 + 3600 +400 = 15500(tỉ)
16
Vĩ mô 1
Bài 2.3
Năm
2013
2014
2015
A
Giá
9
10
11
Lượng
90
100
110
B
Giá
14
15
16
Lượng
190
200
210
1. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế:
- GDP danh nghĩa(GDPn): GDPn = ∑𝐏𝐡𝐢ệ𝐧 𝐡à𝐧𝐡 ∗ 𝐐𝐡𝐢ệ𝐧 𝐡à𝐧𝐡
+ Năm 2013: GDPn = 9*90 + 14*190 = 3470
+ Năm 2014: GDPn = 10*100 + 15*200 = 4000
+ Năm 2015: GDPn = 10*110 + 16*210 = 4570
Do năm 2014 là năm cơ sở nên khi tính GDP thực tế (GDPr) lấy giá năm 2014 làm giá gốc
tức PA =10 và PB =15 làm cơ sở tính toán.
-
GDP thực tế(GDPr): GDPr = ∑𝐏𝐠ố𝐜 ∗ 𝐐𝐡𝐢ệ𝐧 𝐡à𝐧𝐡
+ Năm 2013: GDPr = 10*90 + 15*190 = 3750
+ Năm 2014: GDPr = 10*100 + 15*200 = 4000
+ Năm 2015: GDPr = 10*110 + 15*210 = 4250
2. Tính chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP): lấy GDP danh nghĩa / GDP thực tế
+ Năm 2013: DGDP = 3470/3750 = 0,925
+ Năm 2014: DGDP = 4000/4000 = 1
+ Năm 2015: DGDP = 4570/4250 =1,075
3. Tỷ lệ lạm phát (π) tính theo chỉ số giá điều chỉnh: lấy (chỉ số giá điều chỉnh năm
sau – năm trước)/ năm trước *100%
+ Năm 2013: không có số liệu về năm 2012 nên không tính được.
+ Năm 2014: π = (1-0,925)/0,925 *100% = 8,069%
+ Năm 2015: π =(1,075 -1)/1*100% = 7,5%
17
Vĩ mô 1
4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: lấy(GDPr năm sau - GDPr năm trước)/GDPr năm
trước *100%
+ Năm 2013: không có số liệu về năm 2012 nên không tính được.
+ Năm 2014: g = (4000 - 3750)/3750 = 6,667%
+ Năm 2015: g = (4250 – 4000)/4000*100% = 14,25%
Bài 2.4
Năm
2013
2014
2015
A
Giá
9
10
11
B
Giá
14
15
16
Lượng
90
100
110
Lượng
190
200
210
1. Tính CPI các năm: coi CPI năm cơ sở là 100. CPI tính theo cách:
CPI =
∑𝑷𝒉𝒊ệ𝒏 𝒉à𝒏𝒉 ∗ 𝑸𝒈ố𝒄
∑𝑷𝒈ố𝒄 ∗ 𝑸𝒈ố𝒄
*100
Do năm 2014 là năm cơ sở nên khi tính GDP thực tế (GDPr) lấy giá năm 2014 làm giá gốc
tức QA =100 và QB =200 làm cơ sở tính toán.
+ Năm 2013: CPI =
9∗100+14∗200
10∗100+15∗200
*100 = 92,5
+ Năm 2014(năm gốc): CPI =1
+ Năm 2015 : CPI =
11∗100+16∗200
10∗100+15∗200
*100 = 107,5
2. Tỷ lệ lạm phát (π) tính theo CPI: lấy (CPI năm sau – CPI năm trước)/CPI năm
trước *100%
+ Năm 2013: không có số liệu về năm 2012 nên không tính được.
+ Năm 2014: π = (100 – 92,5)/92,5*100% = 8,108%
+ Năm 2015: π = (107,5 – 100)/100*100% = 7,5%
3. Tốc độ tăng thu nhập thực tế = tốc độ tăng thu nhập dnah nghĩa – tốc độ lạm phát
+ Năm 2014: (240 – 200)/200 *100% - 8,108% = 11,892%
+ Năm 2015: (264 – 240)/240 *100% - 7,5% = 2,5%
18
Vĩ mô 1
Chương 7:
Bài 7.2
1. C = 215 + 0,8(Y-T) = 215 + 0,8(Y- 0,2Y - 27,5) = 0,64Y + 193
Hàm tổng chi tiêu: AE = C+I+G = 0,64Y + 193 + 322 + 385 = 0,64Y + 900
2. Nền KT cân bằng khi: Y=AE Y = 0,64Y + 900 Y0 = 2500
3. Khi thuế suất biên là 0,25 => Hàm thuế mới là : T’= 0,25Y + 27,5
C’ = 215 + 0,8(Y - 0,25Y - 27,5) = 0,6Y + 193
AE’ = C’+ I +G = 0,6Y + 193 + 322 + 385 = 0,6Y + 900
Lúc này nền KT cân bằng khi : Y= AE’ Y = 0,6Y + 900 Y1 = 2250
4. ΔY = Y1 – Y0 = - 250
1
1
25
a. Số nhân chi tiêu m =
=
=
1−MPC(1−t) 1−0.8∗(1−0,2)
9
Ta có m*ΔG = ΔY => ΔG = ΔY/m = - 90
Cần giảm chi tiêu 90
25
*(- 0,64) = - 4
9
Ta có mT*ΔT = ΔY => ΔT = ΔY/mT = -250/(-4) = 62,5
b. Số nhân thuế: mT = m*(-MPC) =
cần tăng thuế 62,5.
5. Sự thay đổi của các yếu tố trong trường hợp 4a:
- Thay đổi của chi tiêu tự định: giảm 90
- Thay đổi của chi tiêu phụ thuộc thu nhập: - 250 * 0.64 =-160 tức giảm 160
- Thay đổi của tiêu dùng: ΔC = - 250 * 0.64 = -160 tức giảm 160
- Thay đổi của thuế: ΔT = 0,2*(-250) = -50
=> Cán cân ngân sách ΔBB = ΔT–ΔG= -50 + 90 =40 tức cán cân ngân sách thặng dư 40.
6. Đồ thị:
19
Vĩ mô 1
Bài 7.3
1. C = 21 + 0,9(Y-T) = 21 +0,9(Y - 10 - 0,2Y) = 12 + 0,72Y
NX = X – IM = 20 – 0,12Y
Hàm tổng chi tiêu: AE = C+I+G+NX = 12 + 0,72Y + 18 +70 +20 - 0,12 Y = 120 + 0,6Y
2. Nền KT cân bằng khi :
Y=AE Y = 0,6Y +120 Y0 = 300
1
1
3. Số nhân chi tiêu : m =
=m=
= 2,5
1−MPC(1−t)+MPM
1−0,9(1−0,2)+0,12
Khi giảm chi tiêu chính phủ 18 => ΔG = -18
ΔY = m*ΔG = -18*2,5 = - 45
Sản lượng cân bằng của nền KT lúc này là :
Y1 = 300 - 45 = 255
4. Số nhân thuế : mT = - MPC* m = - 0,9 * 2,5 = -2,25
Ta có mT*ΔT = ΔY => ΔT = ΔY/mT = - 45/-2,25 = 20
Vậy cần tăng thuế thêm 20
5. Sự thay đổi ở Bài 3 :
- Thay đổi của chi tiêu tự định: giảm 18
- Thay đổi của chi tiêu phụ thuộc thu nhập: -18*0,6 = -10,8 tức giảm 10,8
- Thay đổi của tiêu dùng : ΔC = -45 *0.9 = -40,5 tức giảm 40,5
- Thay đổi của thuế: ΔT = 0,2*(-45) = -9 tức giảm 9
=> Cán cân ngân sách ΔBB =ΔT–ΔG= -9+18 = 9 tức cán cân ngân sách thặng dư thêm 9.
- Thay đổi của nhập khẩu : ΔIM = 0,12*(-45) = -5,4
=> Xuất khẩu ròng tăng 5,4(do xuất khẩu không đổi) => Cán cân thương mại thặng dự
thêm 5,4.
6. Đồ thị :
20
Vĩ mô 1
Chương 8:
Bài 8.2
cr = 20% = 0,2
rr = 10% = 0,1
1. Số nhân tiền:
mM =
1+cr
cr+rr
=
1+0,2
0,2+0,1
=4
Cung tiền của nền kinh tế: MS = B*mM = 1000 *4 = 4000(tỉ)
2. Cung tiền giảm 1000 => cung tiền mới là MS = 3000(tỷ)
Khi đó số nhân tiền mới là mM = 3000/1000 = 3
1+0,2
= 3 => rr = 0,2 tức 20%.
0,2+rr
3. Nếu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở thay vì điều chỉnh dự trữ bắt buộc thì số nhân
tiền vẫn không đổi mM =4
4. Lúc này cơ sở tiền phải về mức 3000/4 = 750(tỉ)
Phải giảm cơ sở tiền 1 lượng 250 tỉ
NHTW cần bán 250 tỉ trái phiếu ra ngoài thị trường.
5. Hàm cầu tiền MD = (0,5Y – 100i)*P = (0,5*5600 – 100i)*2 = 5600 - 200i
Thị trường tiền tệ cân bằng khi MS = MD
+ Ban đầu: MS = 4000 => 4000 = 5600 - 200i => i = 8
+ Sau khi cung tiền giảm: MS =3000 => 3000 = 5600 – 200i => i = 13
•
Đồ thị:
21
Vĩ mô 1
Chương 6:
1. Các hộ gia đình bi quan vào triển vọng thu nhập trong tương lai
C↓ => AD↓
2. Các doanh nghiệp lạc quan vào triển vọng thị trường trong tương lai
I↑ => AD↑
3. Các nước nhập khẩu chủ lực của Việt Nam tăng trưởng mạnh => họ sẽ nhập
hàng Việt Nam nhiều hơn
X↑ => AD↑
4. Giá xăng dầu tăng mạnh trên thị trường thế giới=>chi phí sản xuất tăng => AS↓
5. Giá nguyên nhiên vật liệu mà các DN Việt Nam nhập khẩu giảm mạnh => AS↓
6. Chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu
IM ↑ => NX↓ => AD↓
7. Chính phủ miễn giảm thuế đánh vào nguyên vật liệu nhập khẩu => Chi phí sản
xuất giảm => AS↑
8. Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn mua nguyên vật liệu
=> Chi phí sản xuất giảm => AS↑
9. Chính phủ giảm thời gian miễn thuế cho các dự án đầu tư trong năm nay
I↓ => AD↓
10. Chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân => thu nhập khả dụng giảm
C↓ => AD↓
11. Chỉ số giá cổ phiếu liên tục mất điểm => Thu nhập của người dân giảm
C↓ => AD↓
12. Đông đảo người dân ủng hộ người VN dùng hàng VN
C↑ và IM↓ => AD↑
* Từ các tình huống trên ta liệt kê được các kết quả sau:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ => {𝐘 ↑ => 𝑉𝐿 ↑ => 𝑈 ↓
+ (1), (2),(3),(12) => AD↑ => 𝐀𝐃
𝐏 ↑ = 𝐖𝐫 ↓
22
Vĩ mô 1
+ (6), (9), (10), (11) => AD↓ => ⃖⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐀𝐃 => {𝐘 ↓=> 𝑉𝐿 ↓ => 𝑈 ↑
𝐏 ↓ = 𝐖𝐫 ↑
𝐘 ↑ => 𝑉𝐿 ↑ => 𝑈 ↓
+ (7), (8) => AS↑ => ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐀𝐒 => {
𝐏 ↓ = 𝐖𝐫 ↑
(4), (5) => AS↓ => ⃖⃗⃗⃗⃗⃗
𝐀𝐒 => {𝐘 ↓=> 𝑉𝐿 ↓ => 𝑈 ↑
𝐏 ↑ = 𝐖𝐫 ↓
23