Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 26: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.51 KB, 23 trang )


BÀI 26-T41
II- NHỮNG CUỘC KHỞI
NGHĨA LỚN TRONG
PHONG TRÀO CẦN
VƯƠNG
LỊCH SỬ 8
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa
Hương Khê
TrÇn H¶i §Þnh – THPT Sè 1 Qu¶ng Tr¹ch

KIỂM TRA BÀI CŨ
Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?
Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết
đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày
13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương, kêu gọi văn
thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Phong trào yêu nước chống xâm lược hưởng ứng chiếu “Cần
vương” dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được
gọi là Phong trào Cần vương.
Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn:
+ 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh
Trung, Bắc Kì.
+ 1888-1896: Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy
mô và trình độ tổ chức cao hơn.

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN


TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Bài 26
Tiết 41
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo:
Phạm Bành,
Đinh Công Tráng
“Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc Tây
Cơ mưu dũng lược ai tày
Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo:
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Địa bàn hoạt động:
Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa)
Lược đồ căc cứ Ba Đình

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
“Lệnh cho dân chúng chặt tre
Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh
Kéo quân đến đóng Ba Đình
Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”.
Lược đồ căc cứ Ba Đình

Quan sát Công sự phòng thủ Ba
Đình, em hãy cho biết những
điểm mạnh, điểm yếu của cứ
điểm này?
- Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba
Đình, án ngữ đường số 1, có
thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ
biển vào, có lợi cho phòng thủ
chiến đấu.
- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó
khăn khi rút lui nếu bị tấn công.

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo:
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Địa bàn hoạt động:
Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa)
- Chiến thuật đánh giặc:
Phòng thủ
Lược đồ căc cứ Ba Đình

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
“Trông ra dãy phố hai hàng
Đồn đây có tiếng một chàng cai Mao*
Người này thật đấng anh hào
Quân dư năm vạn, người cao bằng vời
Bình yên vẫn thường xuống chơi
Đến ngày loạn lạc trấn nơi cửa rừng”.
Lược đồ vị trí Mã Cao

Căn cứ Ba Đình
Căn cứ Mã Cao do
Hà Văn Mao chỉ huy

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo:
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Địa bàn hoạt động:3 làng
Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỹ Khê (Thanh Hóa)
- Chiến thuật đánh giặc:
Phòng thủ
- Lực lượng:
Người Kinh, người Thái, người
Mường...
- Diễn biến:
Cuộc chiến đấu quyết liệt từ
tháng 12-1886 đến 1-1887
- Ý nghĩa:
Tiêu biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân dân
Thanh Hóa.
Lược đồ căc cứ Ba Đình

×