Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

17 bài tập mặt cầu, hình cầu, khối cầu (phần 3) file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.27 KB, 11 trang )

17 bài tập - Mặt cầu, Hình cầu, Khối cầu (Phần 3) - File word có lời giải chi tiết
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) ; đáy ABC là tam giác cân tại A có BAC = 120° ; BC = 3a .
Gọi M là trung điểm của BC, biết góc giữa SM và mặt đáy bằng 45°. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp chóp
S.ABC.
17 51π a 3
A. V =
2

125 3π a 3
B. V =
432

5 39π a 3
C. V =
14

5 39π a 3
D. V =
12

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a. Các mặt bên đều tạo với mặt đáy một
góc 60°. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
343a 3π
A. V =
48

7 7π a 3
B. V =
12

5 7π a 3


C. V =
6

5 7π a 3
D. V =
24

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a. Các cạnh bên đều tạo với mặt đáy một
góc 60°. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
A. V =

4 2π a 3
3

B. V =

4 2π a 3
9

C. V =

32π a 3
3

D. V =

8 2π a 3
9

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với ( ABC ) , góc giữa SC và đáy bằng 60°. Biết tam giác

ABC là tam giác đều cạnh a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC?
A.

5a 3
8

B.

a 39
3

C.

a 39
6

D.

5a 3
12

Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với ( ABC ) , góc giữa SB và đáy bằng 45°. Biết tam giác
BAC là tam giác đều cạnh 2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC?
A.

a 21
6

B.


a 7
3

C.

a 21
7

D.

a 21
3

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với ( ABC ) , góc giữa ( SBC ) và đáy bằng 60°. Biết tam
giác ABC là tam giác đều cạnh a 3 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC?
A.

3a 3
8

B.

a 43
4

C.

a 43
12


D.

a 43
8

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc với ( ABC ) , góc giữa SA và đáy bằng 60°. Biết tam giác
ABC là tam giác vuông cân tại A với AB = 2a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC?
A. a 3

B. a 5

C.

2a
5

D.

2a
3


Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc với ( ABC ) , góc giữa SA và đáy bằng 60°. Biết tam giác
ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC bằng

a 15
. Tính thể
2

tích của khối chóp đã cho.

A.

2a 3
3

B.

5a 3
6

C.

3a 3
4

D.

3a 3
2

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với ( ABCD ) , ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SD
và đáy bằng 60°. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD?
A.

a 3
2

B.

a 5

2

C.

a 5
4

D.

a 6
2

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với ( ABCD ) , ABCD là hình vuông cạnh 4a, góc giữa

( SBC )
A.

và đáy bằng 60°. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD?
2a 5
5

B.

4a 3
3

C. 2a 3

D. 2a 5


Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với ( ABCD ) , ABCD là hình chữ nhật với AB = a ;
AD = 2a . Biết bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD bằng

3a
. Tính thể tích khối chóp đã cho
2

theo a?
A.

3a 3
4

B.

4a 3
3

C.

3a 3
8

D.

2a 3
3

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với ( ABCD ) , ABCD là hình chữ nhật với AB = a ;
AD = 2a . Biết góc giữa mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng 45°; R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối


chóp S.ABCD. Tính tỉ số
A.

1
2

R
?
3a
B.

1
3

C.

3
4

D.

3
2

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có độ dài đường chéo là a 5 . Cạnh bên
SA = 2a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
A.

2 14

a
7

B.

a 6
3

C.

2 3
a
11

D.

a 21
2

Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA = 2a và SA vuông góc với đáy.
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.


A.

2 14
a
7

B.


a 6
3

C.

2a
3

D.

a 21
2

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AD = 2a , AB = BC = CD = a .
Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD. Tỉ số
R
nhận giá trị nào sau đây?
h
A. a 2

B. a

C. 1

D.

2

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = a . Cạnh bên SA

vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy là 45°. Gọi N là trung điểm SA, h là chiều cao của khối chóp
S.ABCD và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp N.ABC. Biểu thức liên hệ giữa R và h là
A. 4 R = 5h

B.

5 R = 4h

C. R =

4
5 5

h

D. R =

5 5
h
4

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên
mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng
60°. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC, R là bán kính mặt cầu có tâm G và tiếp xúc với mặt phẳng ( SAB ) .
Đẳng thức nào sau đây sai?
A. R = d G , ( SAB ) 

B. 3 13R = 2 SH

C.


R2
S ∆ABC

=

4 3
39

D.

R
= 13
a


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn đáp án B
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M là trung
điểm của SA.
Qua N, H lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với SA và
( ABC ) cắt nhau tại I ⇒ I là bán kính mặt cầu ngoại tiếp
·
Do BAC
= 120°; BC = 3a ⇒ AB = AC = a 3
⇒ S ABC =

1
3a 2 3
AB. AC.sin120° =

2
4

Mà S ABC =

AB.BC. AC
4 S ABC
a 3
⇒R=
=
= HA
4R
AB.BC.CA
3

Ta có SM ∩ ( ABC ) = { M } và SA ⊥ ( ABC )
·
⇒ (·SM , ( ABC ) ) = (·SM , MA ) = SMA
= 45°
Ta có AM = AB 2 − BM 2 =

a 3
a 3
a 3
⇒ SA = AM .tan 45° =
⇒ MA =
2
2
4


5a 3
4
125π a 3 3
3
Ta có IA = IN + NA =
⇒ V = π .IA =
12
3
432
2

2

Câu 2. Chọn đáp án A
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, N là trung điểm
của SH ⇒ SH ⊥ ( ABC ) . Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với
SB cắt SH tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
 AC ⊥ BM
⇒ AC ⊥ ( SBM ) ⇒ AC ⊥ SM
Ta có 
AC

SH

Ta có ( SAC ) ⊥ ( ABC ) = AC và AC ⊥ ( SBM )
·
⇒ (·
= 60°
( SAC ) , ( ABC ) ) = (·SM , HM ) = SMH
Ta có BM =


3a 3
1
a 3
3a
⇒ HM = BM =
⇒ SH =
2
3
2
2

Ta có BH =

2
a 21
BM = a 3 ⇒ SB = SH 2 + BH 2 =
3
2

SN SI
SN .SB 7a
4
343a 3π
3
=
⇒ SI =
=
⇒ V = π .SI =
Ta có ∆SNI ~ ∆SHB ⇒

SH SB
SH
4
3
48


Câu 3. Chọn đáp án C
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp
∆ABC ⇒ SH ⊥ ( ABC )
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và SA, qua N kẻ đường
thẳng vuông góc với SA cắt SH tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại
tiếp khối chóp S.ABCD ⇒ R = SI
Ta có SA ∩ ( ABC ) = { A} và SH ⊥ ( ABC )
·
⇒ (·SA, ( ABC ) ) = (·SA, AH ) = SAH
= 60°
Ta có AM =

3a 3
2
⇒ AH = AM = a 3 ⇒ SH = 3a
2
3

Ta có SA = SH 2 + HA2 = 2a 3 ⇒ SN = a 3
Do ∆SNI ~ ∆SHA ⇒

SN SI
SN .SA

=
⇒ R = SI =
= 2a
SH SA
SH

32π a 3
⇒V =
3
Câu 4. Chọn đáp án C
Ta có SC ∩ ( ABC ) = { C} và SA ⊥ ( ABC )
·
⇒ (·SC , ( ABC ) ) = (·SC , AC ) = SCA
= 60°
·
=
Ta có tan SCA

SA
·
⇒ SA = AC.tan SCA
=a 3
AC

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M, N lần
lượt là trung điểm của BC và SA
Qua N, H lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với SA, AM
nhau tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
Ta có AM =


a 3
2
a 3
⇒ AH = AM =
2
3
3

Ta có IA = NA2 + AH 2 =

a 39
6

cắt


Câu 5. Chọn đáp án D
Ta có SB ∩ ( ABC ) = { B} và SA ⊥ ( ABC )
·
⇒ (·SB, ( ABC ) ) = (·SB, AB ) = SBA
= 45°
·
=
Ta có tan SBA

SA
·
⇒ SA = AB.tan SBA
= 2a
AB


Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M, N lần lượt
là trung điểm của BC và SA.
Qua N, H lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với SA, AM
cắt nhau tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
Ta có AM = a 3 ⇒ AH =

2
2a 3
AM =
3
3

Ta có IA = NA2 + AH 2 =

a 21
3

Câu 6. Chọn đáp án B
 BC ⊥ AM
⇒ BC ⊥ ( SAM ) ⇒ BC ⊥ SM
Ta có 
 BC ⊥ SA
Ta có ( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC và BC ⊥ ( SAM )
·
⇒ (·
= 60°
( SBC ) , ( ABC ) ) = SMA
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, M, N lần
lượt là trung điểm của BC và SA.

Qua N, H lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với SA, AM
cắt nhau tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
Ta có AM =

3a
2
3a 3
⇒ AH = AM = a; SA = AM .tan 60° =
2
3
2

Ta có IA = NA2 + AH 2 =

a 43
4


Câu 7. Chọn đáp án B
Gọi H là trung điểm BC ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC, M là trung điểm của SA
Qua M, H lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với SA, BC cắt
nhau tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp
Ta có SA ∩ ( ABC ) = { A} và SB ⊥ ( ABC )
·
⇒ (·SA, ( ABC ) ) = (·SA, AB ) = SAB
= 60° ⇒ SB = 2a 3
Ta có BC = AB 2 + AC 2 = 2a 2 ⇒ BH = a 2
Ta có IB = MB 2 + BH 2 = a 5
Câu 8. Chọn đáp án D

Gọi O là trung điểm của cạnh SC
⇒ R = OA = OB = OC = OS ⇒ SO =
Ta có tan 60° =


a 15
⇒ SC = a 15
2

SB
BC
⇒ SB = AB 3 =
. 3
SA
2

3
BC 2 + BC 2 = SC 2 = 15a 2 ⇒ BC = a 6
2

⇒ AB = AC = a 3 và SB = 3a
1
1 2 3a 3
⇒ V = .3a. .3a =
.
3
2
2
Câu 9. Chọn đáp án B
Gọi O là trung điểm của cạnh SC

⇒ R = SO = OA = OB = OC = OD =
Ta có tan 60° =

1
SC
2

SA
⇒ SA = a 3
AD

⇒ SC 2 = SA2 + AC 2 = 3a 2 + 2a 2 ⇒ SC = a 5 ⇒ R =

a 5
2


Câu 10. Chọn đáp án D
Gọi O là trung điểm của cạnh SC
⇒ R = SO = OA = OB = OC = OD =
Ta có tan 60° =

1
SC
2

SA
⇒ SA = 4a 3
AB


⇒ SC 2 = SA2 + AC 2 = 48a 2 + 32a 2
⇒ SC = 4a 5 ⇒ R = 2a 5
Câu 11. Chọn đáp án B
Gọi O là trung điểm của cạnh SC
⇒ R = SO = OA = OB = OC = OD =

1
3a
SC =
⇒ SC = 3a .
2
2

Cạnh AC = AB 2 + AD 2 = a 5 ⇒ SA = SC 2 − AC 2 = 2a
1
4a 3
⇒ V = .2a.a.2a =
3
3
Câu 12. Chọn đáp án A
Gọi O là trung điểm của cạnh SC
⇒ R = SO = OA = OB = OC = OD =
Ta có tan 45° =

1
SC
2

SA
⇒ SA = 2a .

AD

Cạnh AC = AB 2 + BC 2 = a 5 ⇒ SC = SA2 + AC 2 = 3a
⇒R=

3a
R 1

=
2
3a 2

Câu 13. Chọn đáp án D
2

h
Gọi rđ là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy, ta có R = rđ2 +  ÷
2

2

 a 5   2a  2 a 21
Rõ ràng đường chéo đáy là đường kính đường tròn ngoại tiếp đáy nên R = 
÷ + ÷ =
2
 2   2 
Câu 14. Chọn đáp án C


2


2
 a 3   2 a  2 2a
a 3 2 a 3
h

Ta có R = r +  ÷ , trong đó rd =
nên R = 
. =
÷ + ÷ =
2 3
3
3
2
 3   2 
2
đ


Câu 15. Chọn đáp án D
Gọi O là trung điểm của cạnh SỬ DỤNG
⇒R=

1
R
SD = SA2 + AD 2 = 2a 2 ⇒ = 2
2
h

Câu 16. Chọn đáp án A


Gọi O là trung điểm của cạnh NC
⇒ R = ON =

1
NC ⇒ NC = 2 R
2

Ta có tan 45° =

SA
⇒ AC = SA = h
AC

2

5
h 5
1 
⇒  h ÷ + h2 = 4 R 2 ⇒ h2 = 4R 2 ⇒ R =
4
4
2 
Câu 17. Chọn đáp án D
Ta có R = d ( G; ( SAB ) ) =

2
d ( P; ( SAB ) )
3


1
2
2
= d ( C ; ( SAB ) ) = d ( H ; ( SAB ) ) = d
3
3
3
Lại có tan 60° =


SH
a 3
3a
⇒ SH = HA 3 =
. 3=
HA
2
2

1
1
1
1
1
1
1
52
=
+
+

=
+
+
= 2
2
2
2
2
2
2
2
d
SH
HA
HB
9a
 3a   a 3   a 
 ÷ 

÷
2
 2   2 ÷
  

⇒d =

3a
3
3a
a

R
2
⇒ R=
⇒R=

=
2
SH 3 13
2 13
2 13
13


Cạnh S ABC =

a2 3
R2
4 3

=
4
S ABC
39



×