Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2017 môn hóa học megabook đề 17 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 18 trang )

ĐỀ SỐ 17
Đề thi gồm 05 trang


BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Cho các hóa chất sau: NaOH, Ca(OH) 2, Na2CO3, Na3PO4, NaCl, HCl. Số chất sử dụng
để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 2: Phương trình hóa học không đúng trong các phản ứng sau đây là:
A. FeCl3 + 2CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
B. C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2 + H2O
C. 3NH2CH2COOH + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3ClH3NCH2COOH
D. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn
dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất
Y, X là
A. CH3COOCH=CH-CH3

B. CH3COOCH=CH2


C. HCOOCH3

D. HCOOCH=CH2

Câu 4: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2
B. điện phân CaCl2 nóng chảy
C. điện phân dung dịch CaCl2
D. nhiệt phân CaCl2
Câu 5: Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO4 thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch
trong 6 dung dịch riêng biệt sau: BaCl2, NaHCO3, NaOH, Na2S, Na2SO4 và AlCl3?
A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Thủy phân saccarozo thu được 2 monosaccarit khác nhau
B. Tơ visco thuộc loại tơ poliamit
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo cùng thu được một monosaccarit
D. Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3
Trang 1



(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là:
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 8: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2, O2

B. Fe2O3, NO2, O2

C. Fe3O4, NO2, O2

D. Fe, NO2, O2

Câu 9: Lên men 11,34 kg tinh bột tạo thành V lít rượu etylic 46 o là (biết hiệu suất của cả quá
trình là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml). Giá trị V là
A. 6,44

B. 14,5

C. 14

D. 17,5


Câu 10: Cho chất hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 3H12N2O3 phản ứng
hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số
công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 11: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanine và 6,0 mol valin.
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối tượng tetrapeptit thu được là
A. 1120,5 gam

B. 1510,5 gam

C. 1049,5 gam

D. 1107,5 gam

Câu 12: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W

B. Ag và Cr

C. Al và Cu

D. Cu và Cr


Câu 13: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. dung dịch HCl dư

B. dung dịch H2SO4 (loãng, dư)

C. dung dịch HNO3 (loãng, dư)

D. dung dịch CuSO4 dư

Câu 14: Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể nhường thêm 1 electron
ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+
B. Fe là kim loại có tính khử trung bình: Fe có thể bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+
C. Khi tạo ra các ion Fe, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d
D. Fe là kim loại có tính khử mạnh: Fe có thể bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+
Câu 15: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Cl2, Al, CO2, NaHCO3

B. H2SO4 loãng, CO2, NaCl, CuSO4

C. K2CO3, HCl, NaOH, KHCO3

D. NH4Cl, MgCO3, SO2, P2O3

Câu 16: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M phản ứng với x
ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được (200 + x) ml dung dịch có pH=1. Sau phản ứng khối
lượng kết tủa tối đa thu được là:
Trang 2



A. 9,32 gam

B. 2,33 gam

C. 12,94 gam

D. 4,66 gam

Câu 17: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ
có một kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết
B. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết
C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết
D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư
Câu 18: Trong các chất sau đây: PE, PVC, capron, polistiren, polymetyl metacrylat, nilon6,6. Số chất là chất dẻo và số chất là tơ là:
A. 4 chất dẻo – 2 chất là tơ

B. 2 chất dẻo – 4 chất là tơ

C. 3 chất dẻo – 3 chất là tơ

D. 5 chất dẻo – 1 chất là tơ

Câu 19: Phát biểu không đúng là
A. CrO3 bốc cháy khi nhỏ ancol etylic vào
B. Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng
C. Nhỏ H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển màu vàng sang màu cam
D. Cho CrO3 vào H2O luôn thu được hỗn hợp 2 axit
Câu 20: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là

A. Glixerol với Cu(OH)2

B. Dung dịch axit axetic với Cu(OH)2

C. Dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2

D. Glyxin với dung dịch NaOH

Câu 21: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch
giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 8,4 gam

B. 6,4 gam

C. 11,2 gam

D. 5,6 gam

Câu 22: Bình bằng nhôm có thể đựng được axit nào sau đây?
A. HNO3 đặc nóng

B. H3PO4

C. HCl

D. HNO3 đặc nguội

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu
được SO2, cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thì thu được 33,4 gam chất rắn khan. hòa tan 19,6 gam kim loại R vào

160ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,8

B. 45,92

C. 54,6

D. 83,72

Câu 24: Cho hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu
được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí P (màu nâu đỏ) và Q (không màu). Thêm dung
dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt là:
A. CO2, NO2, BaSO4
Trang 3

B. NO2, CO2, BaSO4


C. CO2, NO, BaSO3

D. NO2, NO, BaSO4

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong
phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O 2 còn lại là N2) vừa đủ
thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit
nitro dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Phần trăm khối lượng amin có
lực bazo lớn hơn có thể là:
A. 64,2%


B. 75,5%

C. 58,6%

D. 35,7%

Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este mạch hở E bằng 100 gam dung dịch MOH
25,2% (M là kim loại kiềm) được a gam ancol X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được
44,2 gam hỗn hợp rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được sản phẩm gồm CO 2, nước và
31,05 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho a gam X tác dụng với Na dư, thu được 4,2 lít
khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng muối trong Z là:
A. 92,3%

B. 85,8%

C. 90,5%

D. 86,7%

Câu 27: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất
(NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung
dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
Chất

X

Y

Hiện tượng


Kết tủa trắng

Khí mùi khai

Z
Không hiện

T
Kết tủa trắng,

tượng

khí mùi khai

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Z là dung dịch NH4NO3

B. Y là dung dịch NaHCO3

C. X là dung dịch NaNO3

D. T là dung dịch (NH4)2CO3

Câu 28: Cho 29,5 gam hỗn hợp hai muối sunfit và cacbonat của một kim loại kiềm tác dụng
với 122,5 gam dung dịch H 2SO4 20% thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Phần trăm khối lượng của muối sunfit trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 52,37%

B. 64,07%


C. 64,70%

D. 35,93%

Câu 29: Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng để sản xuất chất dẻo?
A. Poli(vinyl clorua)

B. Poli(metyl metacrylat)

C. Poliacrilonitrin

D. Poli(phenol-fomandehit)

Câu 30: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ
chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một
khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối hơi của Z so với H 2 là 23/9. Phần trăm khối lượng
của nguyên tố Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất?
Trang 4


A. 45%

B. 55%

C. 65%

D. 40%

Câu 31: Hỗn hợp E chứa một ancol X và một axit cacboxylic Y có tỉ lệ mol 1:1; đều mạch

hở. Đốt cháy hoàn toàn 20,048 gam E thu được 19,264 lít CO 2 (đktc) và 15,48gam nước. Mặt
khác đun nóng 20,048 gam E có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp F có chứa một
este Z thuần chức, mạch hở có số mol bằng ½ số mol Y. Biết rằng hiệu suất các phản ứng đều
đạt 100%. Khối lượng của Z là
A. 17,716 gam

B. 29,24 gam

C. 14,62 gam

D. 9,976 gam

Câu 32: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo
tỉ lệ mol 1:4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 cho tối
đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3

B. 1

C. 2

D. 6

Câu 33: Hòa tan hết 20,4 hỗn hợp X gồm (Fe, Al 2O3, Fe2O4) bằng dung dịch Y chứa (0,25
2
mol ion Cl-, 1 mol H+ và SO 4 ). Sau phản ứng thu đươc 3,92 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z

không còn H+.Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu muối khan?
A. 60,075 gam


B. 50,275 gam

C. 59,725 gam

D. 54,225 gam

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun
nóng
B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn
C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần
D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần
Câu 35: Cho các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: đường mía, đường
mạch nha, lòng trắng trứng, giấm ăn, formalin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để nhận biết tất
cả các dung dịch trên là
A. dung dịch nước brom

B. Cu(OH)2/OH

C. dung dịch AgNO3 trong NH3

D. xô đa

Câu 36: Cho sơ đồ:
o

 O2 ,xt
 NaOH
 NaOH
 NaOH,CaO,t

C4H8O2 (X) ���
� Y ���
� Z ���
� T �����
� C2 H 6

X có CTCT là:
A. CH3COOCH2CH3

B. CH3CH2CH2COOH

C. C2H5COOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 37: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
Trang 5


dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong
đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm khối
lượng Al trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14

B. 32,5

C. 11

D. 24,5

Câu 38: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600ml
dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 9,6 gam kim loại

không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3, thu được 156,15 gam kết tủa.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30

B. 34

C. 44

D. 43

Câu 39: Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch
NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 80
gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa
dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 60,5 gam

B. 56,8 gam

C. 62,2 gam

D. 55,0 gam

Câu 40: Thủy phân hoàn toàn m gam hexapetit X mạch hở thu được (m+4,68) gam hỗn hợp
Y gồm alanine và valin. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ a mol khí O 2, thu
được hỗn hợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đặc dư, thấy khối
lượng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so với hỗn hợp Z, tỉ lệ a:b=51:46. Để oxi hóa
hoàn toàn 27,612 gam X cần tối thiểu V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 33,4152 lít

B. 30,1392 lít


C. 29,7024 lít

D. 33,0239 lít

Đáp án
1-B
11-D
21-D
31-C

2-C
12-B
22-D
32-A

3-B
13-C
23-A
33-A

4-B
14-D
24-B
34-A

5-A
15-A
25-B
35-B


6-B
16-D
26-C
36-D

7-B
17-C
27-D
37-C

8-B
18-A
28-B
38-C

9-C
19-B
29-C
39-C

10-A
20-D
30-B
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Các chất sử dụng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là: NaOH, Ca(OH) 2, Na2CO3,
Na3PO4. Các chất này đều có khả năng kết tủa ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng tạm thời.

Phương trình phản ứng: Kí hiệu M là kim loại Ca, Mg
M(HCO3)2 + 2NaOH → MCO3 + Na2CO3 + 2H2O
M(HCO3)2 + Ca(OH)2 →MCO3 + CaCO3 + 2H2O
Trang 6


M(HCO3)2 + Na2CO3 →MCO3 + 2NaHCO3
3MH(HCO3)2 + 2Na3PO4 → M3(PO4)2 + 6NaHCO3
Câu 2: Đáp án C
Phương trình C sai. Al(OH) 3 không tồn tại trong môi trường axit (ClH 3NCH2COOH). Phản
ứng này xảy ra theo chiều nghịch
Câu 3: Đáp án B


X + NaOH →chất rắn Y + chất hữu cơ Z
� X là este, Y là muối của axit cacboxylic
 AgNO3 / NH3
 NaOH
Z �����
� T ���
�Y

� Z là andehit, T là muối amoni của axit cacboxylic tạo bởi Z, Z và Y có cùng số
nguyên tử C trong phân tử
Kết hợp đáp án suy ra X là CH3COOCH=CH2


Phương trình phản ứng:
CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)
o


t
CH3CHO (Z) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ��
� CH3COONH4 (T) + 2Ag + 2NH4NO3

CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
Câu 4: Đáp án B
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là điện phân CaCl2 nóng chảy

ie�
n pha�
n no�
ng cha�
y
Phương trình điện phân: CaCl2 �������
Ca + Cl2

Câu 5: Đáp án A
BaCl2

NaHCO3
↑không

NaOH
Không có

Na2S
↑ mùi

Na2SO4

Không có

AlCl3
Không có

mùi

hiện tượng
Không có

trứng thối

hiện tượng

hiện tượng
Không có

NaHSO4

↓ trắng

BaCl2

-

-

Na2S

-


-

hiện tượng
Không có

hiện tượng
Vậy dùng NaHSO4 có thể phân biệt được tất cả 6 chất

↓ trắng
-

-

Câu 6: Đáp án B
A đúng. Thủy phân saccarozo được glucozo và fructozo
B sai. Tơ visco thuộc loại tơ polisaccarit, nó là sản phẩm điều chế từ xenlulozo
C đúng. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo cùng thu được glucozo
D đúng. Glucozo và fructozo đều có CTPT là C6H12O6
Câu 7: Đáp án B
Trang 7

hiện tượng
-


(1) Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
Trong dung dịch có hai điện cực: Fe đóng vai trò cực âm, Cu đóng vai trò cực dương
+ Tại cực âm: Fe → Fe2+ + 2e
+ Tại cực dương: 2H++2e→H2

Như vậy tại cực âm Fe bị ăn mòn từ từ, đây là hiện tượng ăn mòn điện hóa
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3 chỉ xảy ra phản ứng ăn mòn hóa học:
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng chỉ xảy ra phản ứng ăn mòn hóa học:
3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 +2NO + 4H2O
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2 chỉ xảy ra phản ứng ăn mòn hóa học:
o

t
Mg + Cl2 ��
� MgCl2

Vậy có tất cả 2 trường hợp xảy ra ăn mòn hóa học
Câu 8: Đáp án B
Phương trình phản ứng nhiệt phân:
o

t
4Fe(NO3)2 ��
� 2Fe2O3 + 4NO2 + 5O2

� Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm: Fe2O3, NO2, O2
Câu 9: Đáp án C
 H 2O
 O2
(C6 H10O5 ) n ���
� nC6 H10 O6 ���
� 2nC2 H5OH  2nCO2

n (C6H10O5 )n 


11,34 0, 07
0, 07

kmol � n C2 H5OH  80%.2n.
 0,112kmol
162n
n
n

� VC2 H5 OH 

0,112.1000.46
100
 6440ml � Vruou 
.6440  14000ml  14lit
0,8
46

Câu 10: Đáp án A
X (C3H12N2O3) + NaOH → chất hữu cơ Y + các chất vô cơ
� X là muối cacbonat
Các CTCT của X thỏa mãn là:
(CH3NH3)2CO3
CH3CH2CH2NH3OCOONH4
(CH3)2CHNH3OCOONH4
Phương trình phản ứng:
(CH3NH3)2CO3 + 4NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
CH3CH2CH2NH3OCOONH4 + 2NaOH →CH3CH2CH2NH2 + Na2CO3 + NH3 +2H2O
(CH3)2CHNH3OCOONH4 + 2NaOH → (CH3)2CHNH2 + Na2CO3 + NH3 +2H2O

Trang 8


Câu 11: Đáp án D
Cứ 4 mol amino axit sẽ tổng hợp được 1 mol tetrapeptit và giải phóng 3 mol H2O
Có namino axit  3  4  6  13mol � n H2 O 

13.3
 9, 75mol
4

� m peptit  75.3  89.4  117.6  18.9, 75  1107,5g
Câu 12: Đáp án B
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó là Cu, Au, Al, Fe…
Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr, với độ cứng là 9, Cr có thể rạch được thủy tinh
Câu 13: Đáp án C
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2
Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO +2H2O
Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu
Câu 14: Đáp án D
A đúng. Fe có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2
Fe dễ mất đi 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở
phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+ có cấu hình nửa bão hòa bền
B đúng. Fe là kim loại có tính khử trung bình, khi tác dụng với chất có tính oxi hóa trung bình sẽ
bị oxi hóa lên Fe2+ , khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạch sẽ bị oxi hóa lên Fe3+
C đúng. electron ở phân lớp 4s là e nằm ngoài cùng nên tách ra trước e ở phân lớp 3d
D sai. Nếu Fe có tính khử mạnh thì sẽ tác dụng với mọi chất oxi hóa chuyển Fe3+
Câu 15: Đáp án A
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là: Cl2, Al, CO2, NaHCO3

2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2+ CaCl2 + 2H2O
3Al + Ca(OH)2 +2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3+ H2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Câu 16: Đáp án D


0,02 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol NaOH + 0,0005x mol H2SO4
Dung dịch thu được có pH=1 � Phản ứng dư axit
n H du  0, 001x  (0,02.2  0,02)  101.
� n H 2SO4 

Trang 9

2
mol  n Ba (OH)2
45

200  x
800
�x 
ml
1000
9




Khối lượng kết tủa BaSO4 tối đa thu được  233.0, 02  4,66gam


Câu 17: Đáp án C
Mg + FeSO4 và CuSO4 → 1 kim loại + dung dịch chứa 2 muối
� Kim loại thu được là Cu, Mg phản ứng hết, FeSO 4 chưa phản ứng. CuSO4 phản ứng vừa
hết � 2 muối là FeSO4 và MgSO4
Câu 18: Đáp án A
Các chất dẻo: PE, PVC, polistiren, polymetyl metacrylat
Tơ: capron, nilon-6,6
Câu 19: Đáp án B
A đúng. CrO3 có tính oxi hóa mạnh, nó có thể làm bốc cháy nhiều hợp chất khi tiếp xúc
4CrO3 + C2H5OH →2CO2 +3H2O+2Cr2O3
B sai. Cr2O3 +2NaOHd → 2NaCrO2 + H2O
C đúng. Nhỏ H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển màu vàng sang màu cam do
tạo thành Na2Cr2O7
2Na2CrO4 + H2SO4 → Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
D đúng. Cho CrO3 vào H2O luôn thu được hỗn hợp 2 axit là H2CrO4 và H2Cr2O7
CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Câu 20: Đáp án D
A. Glixerol với Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm là phức có màu xanh đậm
B. Dung dịch axit axetic với Cu(OH)2 tạo thành muối có màu xanh lơ
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
C. Dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH) 2 tạo thành phức màu tím xanh. Đây là phản ứng
đặc trưng của protein
D. Glyxin phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành dung dịch không màu
Câu 21: Đáp án D
Áp dụng tăng giảm khối lượng có: nFe phản ứng 

0,8
 0,1mol
64  56


� m Fep/u  56.0,1  5, 6gam
Câu 22: Đáp án D
Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội nên có thể đựng được axit này
Câu 23: Đáp án A


Thí nghiệm 1:

Trang 10


- Trường hợp 1: NaOH dư
Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2SO3 và NaOH dư
� 87
x
n NaOH  2x  y  0, 4mol �

� 230
��
��
� loại
126x  40y  33, 4gam

�y   41

115
- Trường hợp 2: NaOH phản ứng hết
Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2SO3 và NaHSO3
2x  y  0, 4mol


�x  0,1
��
��
� n SO2  x  y  0,3mol
126x  104y  33, 4gam �y  0, 2

BTe
Giả sử kim loại hóa trị a ��� a.

11, 2
56
 2.0,3 � R  a
R
3

� a  3, R  56(R là Fe)


Thí nghiệm 2: n Fe 

19,6
 0,35mol; n HCl  0,32mol
56

X + AgNO3 dư:
Ag   Cl  � AgCl
0,32 0,32mol
3Fe 2  4H   NO3 � 3Fe3  NO  2H 2 O
0, 24 � 0,32mol

Ag   Fe2 � Ag  Fe3
0,11 0,11mol
� m  143,5.0,32  108.0,11  57,8gam
Câu 24: Đáp án B


 FeS2 , FeCO3   HNO3 đặc, nóng �

dung dòch X +Y  khí P mà
u nâ
u đỏ+khí Q khô
ng mà
u

� Khí P là NO2, khí Q là CO2 � S trong FeS2 chuyển hồn tồn thành SO 24
2FeS2  30HNO3 � Fe 2  SO 4  3  30NO2  H 2SO 4  14H 2 O
FeCO3  4HNO3 � Fe  NO3  3  NO 2  CO 2  2H 2O


Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X:
Ba 2  SO 24 � BaSO 4 �
� Kết tủa X là BaSO4.

Trang 11


Câu 25: Đáp án A


Đặt cơng thức chung cho X là C n H 2n 3 N  xmol 


� Đốt cháy X thu được nx mol CO2.  n  1,5  .x mol H2O, 0,5x mol N2.
� n O2 pu   1,5n  0, 75  .xmol
� Số mol N2 ban đầu  4n O2  4.  1,5n  0, 75  x  3,875  0,5x
� 6nx  3,5x  3,875 mol
Mà 11, 25   14n  17  x � n  2, x  0, 25


X  HNO2 thu được n N 2 

(1)

2
5
 mol  0, 25mol
22, 4 56

� Chứng tỏ chỉ có 1 amin bậc 1. (2)


Amin có số C  4



Từ (1), (2), (3) � 2 amin là CH3NHCH3, CH3CH2NH2.

(3)

Amin có lực bazơ lớn hơn là CH3NHCH3.
%m CH3 NHCH3 


5
56 .100%  64, 29%
0, 25

0, 25 

Câu 26: Đáp án C


m g este E + 25,2 g MOH →a g ancol X + 44,2 g chất rắn Z ( muối + MOH dư).

 O2
Z ���
� 31, 05g M 2 CO3



25, 2
31, 05
 2.
� M  39(K)
M  17
2M  60

� n KOH 


25, 2
 0, 45mol

56

a g X + Na dư → 0,1875mol H2

n  OH (X )  2n H 2  0,375mol � n KOH phản ứng  n  OH  X   0,375mol
� n KOH dư  0, 45  0,375  0, 075mol
� %m muối Z  100% 

56.0, 075
 90,5%
44, 2

Câu 27: Đáp án D


X  Ba  OH  2 � kế
t tủ
a trắ
ng

� X làNaHCO3 .
Trang 12


2NaHCO3  Ba  OH  2 � BaCO3 � Na 2CO3  2H 2O


Y  Ba  OH  2 � khí mù
i khai


� Y làNH4 NO3 � A sai, B sai.
2NH 4 NO3  Ba  OH  2 � Ba  NO3  2  2NH3 �2H 2 O


Z  Ba  OH  2 � khô
ng hiệ
n tượng.

� Z làNaNO3 � C sai.


T  Ba  OH  2 � Kế
t tủ
a trắ
ng, khí mù
i khai.

� T là NH 4  CO3 � D đú
ng.

 NH 4  CO3  Ba  OH  2 � BaCO3 �2NH3 �2H 2O
Câu 28: Đáp án B
Đặt a, b lần lượt là số mol M2SO3 và M2CO3 �  2M  80  a   2M  60  b  29,5gam (1)
n H2SO4 

122,5.20%
 0, 25mol
98

Sau phản ứng thu được một chất tan duy nhất

� a  b  0, 25mol

(2)

Thay (2) vào (1) có M.2.0, 25  20a  60.0, 25  29,5 � 0,5M  20a  14,5gam
�0a 

14,5  0,5M
 0, 25 � 19  M  23  Na  � a  0,15; b  0,1
20

� %m Na 2SO3 

126.0,15
.100%  64, 07%
29,5

Câu 29: Đáp án C
Chỉ có poliacrilonitrin khơng sử dụng để sản xuất chất dẻo, nó dùng để chế tạo tơ (tơ
nitron). Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may
quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
Câu 30: Đáp án B


Z gồm 2 khí, khí hóa nâu trong khơng khí là NO.

Vì M Z �5 � khí còn lại phải là H2.
10, 08

n NO  n H 2 

 0, 45mol

n NO  0,05mol

22, 4

��
có �
n H 2  0, 4mol
23


30n NO  2n H 2  .2.0, 45  2,3gam

9
Trang 13




BTKL
���
� 66, 2  3,1.136  466, 6  2,3  m H 2O � m H 2O  18,9g � n H 2O  1, 05  mol 



BTNT H
����
� n KHSO4  2n H2  2n H 2O  8n  NH4  SO4


� 3,1  2.0, 4  2.1, 05  8n  NH 4  SO4 � n  NH4  SO4  0, 025mol


BTNT N
����
� n NO  n NO  2n  NH4  SO4  0,1mol
3

� n Fe NO3   0, 05mol
2



BTNT O
����
� 4n Fe3O4  6n Fe NO3   n H 2O  n NO
2

n Fe3O4 

1, 05  0,05  6.0, 05
 0, 2mol
4

� n Fe3O4 

1, 05.  3.0, 2  0, 05 
.100%  54,98% gần với giá trị 55% nhất.
66, 2


Câu 31: Đáp án C
X + Y → este Z có số mol 

1
n Y , mà n X  n Y � X là ancol 2 chức, Y là axit đơn chức.
2

Mà đốt cháy 20,1 gam E → 0,86 mol CO2 + 0,86 mol H2O
� Chứng tỏ Y là axit không no, có 1 nối đôi.
BTKL
���
� mO2  44.0,86  15, 48  23, 048  30, 272gam � n O 2  0,946mol
BTNT O
����
� 2n X  2n Y  2.0,86  0,86  2.0,946  0, 688mol

� n X  n Y  0,172mol
Tổng số C của X và Y 

n CO2
0,172



0,86
5
0,172

� Y là CH2=CHCOOH, X là HOCH2CH2OH � M Z  72.2  62  18.2  170
nZ 


1
n Y  0, 086mol � m Z  170.0, 086  14, 6gam
2

Câu 32: Đáp án A
M X  83.2  166
X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 4 � X là este 2 chức tạo bởi axit 2
chức và phenol hoặc axit đơn chức với phenol.
1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol
Ag � X chứa 2 nhóm HCOO� VTCT của X phù hợp là:
Trang 14


Câu 33: Đáp án A
3,92
 0,175mol
22, 4



n H2 



BTDT
���
� n Cl  2n SO2  n H  � 2n SO2 




BTNT H
����
� n H   2n H 2  2n O X  � n O X  



m X  m KL  mO � mKL  20, 4  16.0,325  15, 2gam

4

n H   n Cl
2

4



1  0, 25
 0,375mol
2

1  2.0,175
 0,325mol
2

� m muoái  m KL  m Cl  mSO2  15, 2  0, 25.35, 5  96.0,375  60, 075gam
4

Câu 34: Đáp án A

A sai. Chỉ có Ca, Ba là 2 kim loại kiểm thổ có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường hoặc khi đun nóng.
B đúng. Na và Mg cùng nằm trong chu lỳ 3, Na có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Mg nên
khả năng hút electron kém hơn Mg � Bán kính Na nhỏ hơn Mg, độ âm điện của Na nhỏ hơn
Mg.
C đúng. Các kim loại kiềm từ Li đến Cs có số lớp electron tăng dần nên bán kính
nguyên tử tăng dần.
D đúng. Các kim loại kiềm thổ từ Be đến Ba có số lớp e tăng dần � bán kính nguyên
tử tăng dần � Lực hút của hạt nhân với electron lớp ngoài giảm � Độ âm điện giảm dần.
Câu 35: Đáp án B


Chọn thuốc thử là Cu(OH)2/OH-.



Cho Cu(OH)2/OH- tác dụng lần lượt với các dung dịch ở nhiệt độ thường.



Nhóm (I): Đường mía (saccarozơ) đường mạch nha (maltozơ): Cho phức màu xanh
đậm.



Lòng trắng trứng: Cho phức màu tím xanh.



Giấm ăn: Cho dung dịch màu xanh lam.




Nhóm (II): Formalin, ancol ethylic: Không có hiện tượng gì.



Đun nóng dung dịch nhóm (I) và (II):

Trang 15




ng mch nha: xut hin kt ta mu nõu .



ng mớa: Khụng xut hin kt ta.



Formalin: Xut hin kt ta mu nõu .



Ancol ethylic: Khụng xut hin kt ta.

Cõu 36: ỏp ỏn D


O2 ,xt
NaOH
NaOH
HCOOCH 2CH 2 CH3 X
CH3CH2 CH2 OH
CH3CH 2 COOH
CH3CH 2 COONa

phng trỡnh phn ng:
HCOOCH 2 CH 2 CH3 NaOH HCOONa CH3CH 2 CH 2 OH
0

t ,xt
CH 3CH 2 CH 2OH O 2

CH 3CH 2COOH H 2 O

CH 3CH 2 CH 2OH NaOH CH3CH 2 COONa H 2 O
0

t ,CaO
CH3CH 2 COONa NaOH
CH3CH 2 Na 2CO3

Cõu 37: ỏp ỏn C


Khớ húa nõu ngoi khụng khớ l NO.

M NO 30 18 Khớ cũn li cú phõn t khi < 18 Khớ cũn li l H2.

3,92

n NO n H2
0,175mol

n NO 0,1mol
22, 4


n 0, 075mol

30n NO 2n H2 18.0,175 3,15gam H2



BTKL

m X m H2SO4 m muoỏi m khớ m H2O taùo thaứnh

38,55 98.0, 725 96,55 3,15 18n H 2O n H2O taùo thaứnh 0,55mol


CoựnH2O taùo thaứnh n H2 0,55 0, 075 0, 625 n H 2SO 4

Chng t cú sn phm NH 4 : n NH
4
n NH n NO

0, 725.2 0, 625.2
0, 05mol

4

0, 05 0,1
0, 075mol
2



BTNT N

n Fe NO3



BTNT O

n ZnO 6n Fe NO3 n NO n H 2O taùo thaứnh

4

2

2



2

n ZnO 0,1 0,55 6.0, 075 0, 2mol



t

s

mol

ca

Mg,

Al

ln

lt

24a 27b 38,55 81.0, 2 180.0, 075 8,85
Vỡ cú sn phm H2 to thnh nờn sau phn ng Fe vn dng Fe(II).

Trang 16

l

a,

b


BTe


2a 3b 3n NO 2n H 2 8n NH
4

2a 3b 3.0,1 2.0, 075 8.0, 05 0,85
a 0, 2

27.0,15
%m Al
.100% 10.51%
Suy ra
b 0,15
38,55

Gn vi giỏ tr 11 nht.
Cõu 38: ỏp ỏn C


Sau phn ng cũn 0,15 mol Cu d.

Dung dch Y cha FeCl2 v CuCl2
m m Ag m AgCl 108n FeCl2 143,5.0,9 156,15gam n FeCl 2 0, 25mol
n CuCl2


0,9 2.0, 25
0, 2mol
2

Cú n O X n H2 O


1
n HCl 0, 45mol
2

m 56.0, 25 64 0,15 0, 2 16.0, 45 43, 6gam gn vi giỏ tr 44 nht.
Cõu 39: ỏp ỏn C


n NaOH 0, 4.2 0,8mol;1

n NaOH 0,8

1, 6 2 X gm mt este ca phenol (a
nX
0,5

mol)
V mt este khụng phi ca phenol ( b mol).
n a b 0,5
a 0,3mol


X

n NaOH 2a b 0,8
b 0, 2mol




Y l anehit no, n chc, mch h n Y b 0, 2mol



t Y thu c n CO2 n H2O x mol



Cú m

bỡnh taờ
ng

m CO2 m H2O 44x 18x 24,8 x 0, 4mol

m Y m C m H m O 12.0, 4 2.0, 4 16.0, 2 8,8gam


n H2O taùo thaứnh a 0,3mol

BTKL

m X m NaOH m muoỏi m Y m H2O taùo thaứnh

m X 40.0,8 80 8,8 18.0,3 m X 62, 2gam
Cõu 40: ỏp ỏn A

Trang 17



0, 26

C2 H 3 NO :
.6  0,312mol

C 2 H3 NO : 0,312mol

5


0,26mol H 2 O
m gX � �
CH 2 : xmol
�����
�  m  4, 68  g �
CH 2 : x mol


0, 26
H 2 O : 0,312 mol


H 2O :
 0, 052mol
5

C2 H 3 NO  2, 25O2 � 2CO2  1,5H 2 O  0,5N 2
CH 2  1,5O 2 � CO 2  H 2 O
a  2, 25.0,312  1,5x


a 0, 702  1,5x 51

��
� 

� x  0, 416
18b  m H 2O  18.  0, 78  x 
b
0, 78  x
46

� m  57.0,12  14.0, 416  18.0, 052  24,544
C2 H 3 NO : 0,351 mol


���
27, 612g
 X�
CH 2 : 0, 468 mol

H 2 O : 0, 0585 mol


 O2

CO 2 :1,17 mol


H2O :1, 053 mol


�N : 0,1755 mol
�2

BTKL
���
� mO2  44.1,17  18.1, 053  28.0,1755  27,612  47, 736g

� VO2 

48, 736
.22, 4  33, 4125 lít
32

Trang 18



×