Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Phần 2 hoá học vô cơ chương 2 phản ứng oxi hóa khử (7 trang)(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.83 KB, 7 trang )

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ
CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1. Khái niệm
Nhầm lẫn giữa các khái niệm


Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron hoàn
toàn giữa các chất phản ứng
Hay: phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa
của một số nguyên tố.



Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau
phản ứng và tham gia quá trình khử (sự khử).



Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau
phản ứng và tham gia quá trình oxi hóa (sự oxi hóa).

2. Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là


Chất chứa nguyên tử có số oxi hóa trung gian
Ví dụ: Fe2+, S, N2, Mn2+,…



Hoặc trong chất đó có hai thành phần, một thành phần có tính oxi hóa, một thành
phần có tính khử.


Ví dụ: FeCl3 (Fe3+ là chất oxi hóa, Cl- là chất khử)
HCl (H+ là chất oxi hóa, Cl- là chất khử) ,…

3. Hệ số cân bằng


Quên nhân chỉ số



Bỏ sót nguyên tử nguyên tố ở các hợp chất → số nguyên tử nguyên tố ở hai vế
phương trình không bằng nhau



Xác định sai số oxi hóa của các nguyên tố → số electron nhường, nhận sai



Chất tác dụng với axit thường cân bằng axit trước→ sai

B. PHÂN TÍCH
LỖI SAI 16: KHÁI NIỆM
Ví dụ 1: Cho các phản ứng:
→ CaOCl 2 + H 2O
(1) Ca ( OH ) 2 + Cl 2 
→ 3S ↓ + 2H 2O
(2) 2H 2S + SO 2 
→ NaNO3 + NaNO 2 + H 2O
(3) 2NO 2 + 2NaOH 

o

t
(4) 4 KClO3 
→   KCl + 3KClO4

Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


→ O2 + O
(5) O3 
Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải
−1

Cl
/
Ca(OH) 2 + Cl 2 
→ Ca +1 + H 2O
\
O Cl
0


−2

+4

0

2H 2 S + S O 2 
→ 3S ↓ +2H 2O
+4

+5

+3

2 N O 2 + 2NaOH 
→ Na N O 3 + Na N O 2 + H 2O
+5

−1

+7

4K Cl O3 
→ K Cl+ 3K Cl O 4
→ Đáp án D
Lỗi sai
 Nhầm lẫn phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử → Chọn A
 Xác định số oxi hóa của Cl trong CaOCl 2 là 0 → phản ứng (1) không thuộc phản ứng
oxi hóa khử → Chọn C

 Ở phản ứng (4) chỉ có một chất tham gia phản ứng → không có chất oxi hóa và chất
khử → phản ứng (4) không thuộc phản ứng oxi hóa khử → Chọn B
Thử thách bạn
Câu 1: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe 2O3 + CO(k), (3) Au
+ O2(k), (4) Cu + Cu(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl(r). Các trường hợp xảy ra
phản ứng oxi hóa kim loại là:
A. (1), (2), (6).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (4), (5).

Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hóa-khử là
A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 8.

Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu↓
Trong phản ứng trên xảy ra
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+


C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

LỖI SAI 17: CHẤT VỪA CÓ TÍNH OXI HÓA, VỪA CÓ TÍNH KHỬ
Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Ví dụ 1: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO 2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử
và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

Hướng dẫn giải
Các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là các chất vừa có khả năng cho e vừa có
khả năng nhận e, tức là chất có số oxi hóa trung gian hoặc có hai thành phần khác nhaucos thể
oxi hóa và khử (Ví dụ: HCl…)
−2 0

+4

+6

S,S ¬ 

 S O 2 
→S
+2

0

Fe ¬ 
 Fe O 
→ Fe
−2

+2

0

+1 −1

+3

0

H2 ¬ 
 H Cl 
→ Cl2

+4 +6

0

0


Fe ¬ 
 Fe 
→ Fe

+3

S¬
 S 
→ S, S

→Đáp án A
Lỗi sai
 Xét cả Cu2+ → Chọn B
 Xét cả Cu2+ và Zn → Chọn C
 Không xét HCl → Chọn D
Thử thách bạn
Câu 4: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(FO4)3. Số chất có cả
tính oxi hóa và tính khử là
A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

LỖI SAI 18: HỆ SỐ CÂN BẰNG
→ cAl2 (SO 4 )3 + dSO 2 ↑ +eH 2 O
Ví dụ 1: Cho phương trình hóa học aAl + bH 2SO 4 

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2

B. 1 : 3

C. 1 : 1

D. 2 : 3

Hướng dẫn giải
0

2 Al
+6

+3


→ Al + 3e
+4

→S
3 S + 2e 
0

+6

+3

+4


2 Al+ 6H 2 S O 4 
→ Al 2 (SO 4 )3 + 3 S O 2 ↑ +6H 2 O
→a:b=2:6=1:3
→Đáp án B
Lỗi sai
Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


 Không điền hệ số ở SO2 → Hệ số của H2SO4 là 4
+6

0

+3

+4

2 Al+ 4H 2 S O 4 
→ Al 2 (SO 4 )3 + S O 2 ↑ +4H 2O
→a:b=2:4=1:2

→ Chọn A

 Điền 2 và Al2(SO4)3 trước và không điền hệ số ở SO2
→ Tính nhầm số S ở vế phải =3+1=4
+6

0


+3

+4

4 Al+ 4H 2 S O 4 
→ 2Al 2 (SO 4 )3 + S O 2 ↑ +4H 2O
→a:b=4:4=1:1

→ Chọn C

 Điền 3 vào H2SO4 trước và không cân bằng S, O ở hai vế
+6

0

+3

+4

2 Al+ 3H 2 S O 4 
→ Al 2 (SO 4 ) 3 + S O 2 ↑ +3H 2O
→a:b=2:3
Thử thách bạn
→ Fe(NO3 )3 + N x O y + H 2 O
Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe3O 4 + HNO3 
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là nhưng số nguyên, tối
giản thì hệ số của HNO3 là
A. 48x – 18y

B. 46x – 18y


C. 45x – 18y

D. 16x – 6y

0

t
Câu 6: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH 
→ KCl + KClO3 + H 2 O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất
khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1 : 5

B. 5 : 1

C. 3 : 1

D. 1 : 3

Hướng dẫn giải
Câu 1: Đáp án D
Phản ứng xảy ra oxi hóa kim loại tức là kim loại thể hiện tính khử trong phản ứng đó.
0

0

0


+2 −2

t
(1) Fe+ S 
→ Fe S

1

t0
→ CuO + 2NO 2 + O 2
Cu(NO3 ) 2 
2
(4) 
0
0
+
2

2

t0
→ 2 Cu O
 2 Cu + O 2 
1

t0
→ KNO3 + O 2
 KNO3 
2
(5) 

0
0
+
2

2

t0
→ 2 Cu O
 2 Cu + O 2 
→Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là (1), (4), (5)
Lỗi sai
Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


 Bỏ qua phản ứng (4), (5) và nhầm phản ứng (2)
+3

+2

0

+4

t
(2) Fe 2 O3 + 3C O 
→ 2 Fe+ 3C O 2 →Chọn A
0

0


+3

0

−2

t0
 Nhầm lẫn (3) xảy ra phản ứng: (3) 4 Au + 3O 2 
→ 2 Au 2 O3
+3

+2

0

+4

t
(2) Fe 2 O 3 + 3C O 
→ 2 Fe + 3C O 2 →Chọn B
0

 Đọc không kĩ đề: hỏi “phản ứng oxi hóa kim loại” nhầm là “phản ứng oxi hóa khử”→
tính cả phản ứng (2) → Chọn C
Câu 2: Đáp án B
Phản ứng có sự tham gia của các chất mà trong đó Fe chưa đạt được đến số oxi hóa cao nhất
(+3) khi tác dụng với HNO3 đặc, nóng là phản ứng oxi hóa-khử.
0


+2

+2

+8/3

+2

+2

+2

Vậy các chất là: Fe; Fe O; Fe(OH) 2 ; Fe 3 O 4 ; Fe(NO 3 ) 2 ; FeSO 4 ; Fe CO 3
Lỗi sai
 Bỏ qua muối của sắt: FeSO4, FeCO3, Fe(NO3)2 và chọn thêm Fe2O3
→Có 5 chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3 →Chọn A
 Bỏ qua Fe3O4 do xác định sai số oxi hóa của Fe (+3)
→Có 6 chất là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3 → Chọn C
 Nhầm lẫn Fe(OH)3, Fe2O3 phản ứng được với HNO 3 và bỏ qua Fe(NO3)2 không phản
ứng được với HNO3
→Có 8 chất là: Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; FeSO4; FeCO3
→Chọn D
Câu 3: Đáp án D
0

+2

Sự oxi hóa: Fe 
→ Fe + 2e
→Fe là chất khử (chất bị oxi hóa) và tham gia quá trình oxi hóa / sự oxi hóa

+2

0

Sự khư: Cu + 2e 
→ Cu
→Cu+2 là chất oxi hóa (chất bị khử) và tham gia quá trình khử / sự khử
Lỗi sai
Nhầm lẫn giữa các khái niệm: sự oxi hóa, sự khử →chọn ngẫu nhiên
Câu 4: Đáp án C


Các chất có chứa sắt mà trong đó sắt có số oxi hóa (+2) thì vừa có tính oxi hóa, vừa
có tính khử.

Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


0

+2

+3

Fe ¬ 
 Fe 
→ Fe
→ Các chất gồm FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4



Các chất có một thành phần nào đó có tính oxi hóa, thành phần còn lại có tính khử.
0

+3 −1

0

Fe ¬ 
 Fe Cl3 
→ Cl 2
+5 −2
+4
3 0
2Fe(N O3 )3 
→ Fe 2 O3 + 6 N O 2 + O 2
2

→Có 5 chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Lỗi sai
 Bỏ qua FeSO4, FeCl3, Fe(NO3)3 → Chọn A
 Bỏ qua FeCl3, Fe(NO3)3 → Chọn B
 Bỏ qua Fe(NO3)3 → Chọn D
Câu 5: Đáp án B
+

8
3

+3


(5x − 2y) 3Fe 
→ 3Fe + 1e
1

+

+5

2y
x

x N + (5x − 2y) 
→x N
+8/3

+3

+2 y/ x

(5x − 2y) Fe3 O 4 + (46x − 18y)HNO 3 
→(15x − 6y) Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + (23x − 9y)H 2 O
Lỗi sai
 Nhầm Fe trong Fe3O4 nhường 3e → điền 3 vào NxOy
+8/3

+3

+2 y/ x

(5x − 2y) Fe3 O 4 + (48x − 18y)HNO 3 

→(15x − 6y) Fe(NO 3 ) 3 + 3N x O y + (24x − 9y)H 2 O
→ Chọn A


Điền hệ số vào HNO3 không tính N có trong NxOy → Chọn C



Quên không nhân 3 ở hệ số Fe(NO3)3
+8/3

+3

+2y/ x

(5x − 2y) Fe3 O 4 + (16x − 6y)HNO3 
→(5x − 2y) Fe(NO 3 )3 + N x O y + (8x − 3y)H 2 O
→ Chọn D
Câu 6: Đáp án B
5x

Cl2 + 2e 
→ 2Cl
oxh

Oxh 10 5
→ Tæleä
=
=
Khöû 2 1

1x Cl2 
→ 2 Cl + 10e
Khöû
+5

Lỗi sai
Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


 Nhầm lẫn giữa vai trò chất oxi hóa và chất khử
→ Tỉ lệ

Oxh 2 1
= = → Chọn A
Khöû 10 5

 Nhầm lẫn Cl2 là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử
→ Tỉ lệ

Oxh 6 3
= = → Chọn C
Khöû 2 1

 Nhầm lẫn KClO3 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
→Tỉ lệ

Oxh 2 1
= = → Chọn D
Khöû 6 3


Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



×