Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phần 2 hoá học vô cơ chương 4 các nguyên tố phi kim (15 trang)(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.38 KB, 15 trang )

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ
CHƯƠNG 4. CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM
1. Đồng nhất
a. Đồng nhất về tính chất: Các bạn mắc lỗi này khi mặc định rằng các chất cùng loại thì có
tính chất hoàn toàn giống nhau mà bỏ qua sự khác biệt. Ví dụ:
Tác nhân
+ H2SO4, HNO3 (đặc, nguội)
+ H2SO4 (đặc, nóng)
+ H2SO4 (đặc, nóng)
+ HCl, H2SO4 (loãng, nguội)
+ H2S
+ NaOH loãng
+ O2 (khô, t0)

Chất có phản ứng
Mg, Zn, Cu
FeO, Fe2O3, KBr
Fe2O3, CaF2, NaCl, Na2SO3
Fe, Zn, FeS, ZnS
CuCl2, Pb(NO3)2
Si, Na, Al2O3, CrO3
Fe → Fe3O4; Na → Na2O3;

Chất không phản ứng
Al, Fe, Cr
(Phản ứng oxi hóa-khử)
(Phản ứng trao đổi)
Cu, Ag, CuS, PbS
ZnCl2, FeCl2
CO, Cr2O3
Ag, Au



Sn→SnO2
+ AgNO3
HCl, HBr, HI, Na3PO4
HF (AgF tan)
+ H2, CO
FexOy, CuO
MgO, Al2O3, Cr2O3
b. Đồng nhất về lượng chất: Khi bài toán cho lượng chất phản ứng khác nhau thì lấy số mol
của thí nghiệm này để gán cho thí nghiệm khác.
2. pH – Môi trường
a. Quên các công thức liên hệ giữa pH với nồng độ H+ và OH-. Thực tế như sau:
Với dung dịch axit: Axit → [H+], pH= -lg[H+]
10−14
Với dung dịch bazơ: Bazơ → [OH ], [H ] =
→ pH= -lg[H+]
[OH − ]
-

+

b. Nghĩ rằng khi có nồng độ mol/L thì axit mạnh sẽ có pH lớn hơn.
3. Tăng và giảm
Tăng = Được – Mất; Giảm = Mất – Được.
a. Khối lượng bình tăng = Khối lượng các chất cho vào bình – Khối lượng các chất thoát
ra khỏi bình (chất khí bay ra, nếu có).
b. Khối lượng dung dịch tăng = Khối lượng các chất hấp thu vào dung dịch – Khối dung
dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí bay ra, nếu có).
c. Khối lượng dung dịch giảm = Khối dung dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí thoát
ra) – Khối lượng các chất hấp thụ vào dung dịch.

4. Sản phẩm
a. Xác định thiếu sản phẩm trong hỗn hợp khí:
Dẫn khí O2 dư đi qua cabon nóng đỏ thu được hỗn hợp chứa tối đa 3 khí là O 2, CO và CO2.
Nếu bạn nghĩ rằng O2 dư chỉ tạo thành CO2 thì mắc lỗi sai này.
b. Xác định thiếu sản phẩm phản ứng trong dung dịch:
Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Các kim loại khá mạnh như Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 thì ngoài sản phẩm khử
là khí bay ra thì có thể tạo thành muối HN4NO3.
5. Đơn chất
Quên đặc điểm quan trọng trong các phản ứng đặc trưng khi cho đơn chất phi kim tác dụng
với kim loại, nước, dung dịch kiềm,…
+ Halogen
→ 4HF + O 2 ↑
F2 oxi hóa nước, giải phóng oxi: 2F2 + 2H 2 O 
+ Oxi – Ozon – Lưu huỳnh
0

t
O3 làm đen lá Ag hơ nóng: O3 + 2Ag 
→ Ag 2O + O 2

+ Nitơ – Photpho
0

t
N2 tác dụng với Mg tạo muối nitrua: 3Mg + N 2 
→ Mg 3 N 2
0


t
P tác dụng với Ca tạo muối photphua: 3Ca + 2P 
→ Ca 3 P2

+ Cacbon – Silic
Cacbon nóng đỏ khử được hơi nước:
0

t
C + H 2O 
→ CO + H 2

0

t
C + 2H 2 O 
→ CO 2 + 2H 2

→ Na 2SiO3 + 2H 2 ↑
Si tác dụng với dung dịch kiềm: Si + 2NaOH + H 2 O 
B. PHÂN TÍCH
LỖI SAI 24: ĐỒNG NHẤT
Lỗi thế nào?

Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Lý thuyết:
a. Đồng nhất về tính chất: Các bạn mắc lỗi này khi mặc định rằng các chất cùng loại thì có tính

chất hoàn toàn giống nhau mà bỏ qua sự khác biệt. Ví dụ:
Tác nhân
+ H2SO4,

HNO3

Chất có phản ứng
(đặc, Mg, Zn, Cu

nguội)
+ H2SO4 (đặc, nóng)
FeO, Fe2O3, KBr
+ H2SO4 (đặc, nóng)
Fe2O3, CaF2, NaCl, Na2SO3
+ HCl, H2SO4 (loãng, Fe, Zn, FeS, ZnS
nguội)
+ H2S
+ NaOH loãng
+ O2 (khô, t0)

Chất không phản ứng
Al, Fe, Cr
(Phản ứng oxi hóa-khử)
(Phản ứng trao đổi)
Cu, Ag, CuS, PbS

CuCl2, Pb(NO3)2
ZnCl2, FeCl2
Si, Na, Al2O3, CrO3
CO, Cr2O3

Fe → Fe3O4; Na → Na2O3; Ag, Au

Sn→SnO2
+ AgNO3
HCl, HBr, HI, Na3PO4
HF (AgF tan)
+ H2, CO
FexOy, CuO
MgO, Al2O3, Cr2O3
b. Đồng nhất về lượng chất: Khi bài toán cho lượng chất phản ứng khác nhau thì lấy số mol
của thí nghiệm này để gán cho thí nghiệm khác.

Ví dụ : Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch: HCl, HF, Na3PO4, Fe(NO3)2,
FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo thành kết tủa là:
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải
+ AgNO3 + HF 
→ Không phản ứng (AgF là muối tan)
+ AgNO3 + HCl 
→ AgCl ↓ + HNO3
+ 3AgNO3 + Na 3PO 4 
→ Ag 3 PO 4 ↓ +3NaNO3
+ AgNO3 + Fe ( NO3 ) 2 

→ Ag ↓ + Fe ( NO3 ) 3
+ 2AgNO3 + FeCl2 
→ 2AgCl ↓ + Fe ( NO3 ) 2
AgNO3 + Fe ( NO3 ) 2 
→ Ag ↓ + Fe ( NO3 ) 3

→ Đáp án D

Lỗi sai
 Cho rằng AgCl kết tủa thì AgF cũng kết tủa vì đều là muối halogenua
→ Có 5 trường hợp tạo kết tủa → Chọn A
 Tư duy theo hướng phản ứng trao đổi nên cho rằng AgNO 3 không tác dụng với
Fe(NO3)2 vì đều là muối nitrat (tan) → Có 3 trường hợp tạo kết tủa → Chọn C

Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


 Không nhớ tính tan của Ag3PO4 và cho rằng AgNO3 không phản ứng với Fe(NO3)2
→ Có 2 trường hợp tạo kết tủa → Chọn B
Thử thách bạn
Câu 1: Khi đốt nóng các bình kín chủa chất rắn và chất khí tương ứng dưới đây, trường hợp
nào không xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Ag va O3

B. Mg và N2

C. Al và Cl2

D. Au và O2


Câu 2: Cho hơi nước đi qua cacbon nóng đỏ, khi có 10,8 gam cacbon phản ứng thì thu được
hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong dư, tạo
thành 1,0 gam kết tủa. Cho

1
hỗn hợp đi qua ống sứ đựng CuO (dư) tới phản ứng hoàn toàn
10

thì có tối đa bao nhiêu gam CuO đã phản ứng?
A. 7,2 gam

B. 14,4 gam

C. 5,6 gam

D. 8,8 gam

LỖI SAI 25: pH VÀ MÔI TRƯỜNG
Lỗi thế nào?
a. Quên các công thức liên hệ giữa pH với nồng độ H+ và OH-. Thực tế như sau:
Với dung dịch axit: Axit → [H+], pH= -lg[H+]
+
Với dung dịch bazơ: Bazơ → [OH-], [H ] =

10−14
→ pH= -lg[H+]
[OH − ]

b. Nghĩ rằng khi có nồng độ mol/L thì axit mạnh sẽ có pH lớn hơn.
Ví dụ 1: Trộn 100 mL dung dịch HCl 0,1M với 100 mL dung dịch NaOH 0,3M thu được

dung dịch Y. Giá trị pH của Y là
A. 1

B. 2

C. 12

D. 13

Hướng dẫn giải
n H+ = n HCl = 0, 01(mol); n OH− = n NaOH = 0, 03(mol) . Phản ứng trung hòa:
H+

+

OH − 
→ H 2O

0, 01 
→ 0, 01

→ [OH ]( x ) =

0, 03 − 0, 01
= 10−1 → [H+ ]( x ) = 10−13 → pH = 13 → Đáp án D
0, 2
Lỗi sai


 Khi tính được [OH ]( x ) =


0, 03 − 0, 01
= 10−1 → pH = 1 → Chọn A
0, 2


 Tính được [OH ]( x ) = 0, 03 − 0, 01 = 0, 02 (mol) → pH = 2 → Chọn B

Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


 Tính nhầm thể tích: [OH − ](x ) =

0, 03 − 0, 01
= 10−2 → pH = 12 → Chọn C
2
Thử thách bạn

Câu 3: Trộn V1 lít dung dịch X (gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M) với V2 lít dung dịch Y
(gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M), thu được dung dịch có pH=13. Mối liên hệ giữa V 1 và
V2 là
A. V1 = 2V2

B. 2V1 = V2

C. V1 = V2

D. V1 = 5V2

Câu 4: Dung dịch HCl và dung dịch HF có cùng nồng độ C mol/L, pH của hai dung dịch

trườn ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 10 phân tử HF thì có 1 phân tử điện
li)
A. y=x-1

B. y=x

C. Y=10x

D. Y=x+1

LỖI SAI 26: TĂNG VÀ GIẢM
Lỗi thế nào?
Lỗi sai thường gặp phải khi bài toán có các cụm từ “tăng lên” hoặc “giảm đi” nhưng các bạn
không chuyển được thành phương trình đại số tương ứng.
Tăng = Được – Mất; Giảm = Mất – Được.
a. Khối lượng bình tăng = Khối lượng các chất cho vào bình – Khối lượng các chất thoát
ra khỏi bình (chất khí bay ra, nếu có).
b. Khối lượng dung dịch tăng = Khối lượng các chất hấp thu vào dung dịch – Khối dung
dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí bay ra, nếu có).
c. Khối lượng dung dịch giảm = Khối dung dịch mất đi (chất kết tủa hoặc chất khí thoát
ra) – Khối lượng các chất hấp thụ vào dung dịch
Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn V ml, khí CO 2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng
thu được m gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm đi 6,12 gam. Giá trị của
V là
A. 3136

B. 672

C. 896


D. 1120

Hướng dẫn giải
Hấp thụ hí CO2 vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư:
Ba ( OH ) 2 + CO 2 
→ BaCO3 ↓ + H 2 O
x 
→ x
Khối lượng dung dịch nhận thêm = m CO2 = 44x (gam)
Khối lượng dung dịch mất đi = m BaCO3 = 197x (gam)
Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Giảm = Mất – Được → m = m BaCO3 − m CO 2 = 197 x − 44x = 6,12 → x = 0, 04 (mol)
V=0,04.22,4=0,896 (L)=896 (mL) → Đáp án C
Lỗi sai
 Coi khối lượng phần dung dịch giảm bằng khối lượng kết tủa:
n CO2 = n BaCO3 =

6,12
≈ 0, 03(mol) → V=0,03.22,4=0,672 (L)=672 (mL)
197

→ Chọn B
 Coi khối lượng phần ding dịch giảm di khối lượng khí CO2:
n CO2 =

6,12
≈ 0,14 (mol) → V=0,14.22,4=3,136 (L)=3136 (mL) → Chọn A.
44

Thử thách bạn

Câu 5: Hỗn hợp khí X hồm hyđro và hiđro sunfua có tỉ khối so với H 2 bằng 5. Đốt cháy hoàn
toàn V lít X (đktc) bằng khí oxi rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam. Giá trị của V là
A. 1,792

B. 1,120

C. 2,016

D. 3,808

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm hyđro và cacbon monoxit có tỉ khối so với H 2 bằng 3,6. Đốt cháy
hoàn toàn V lít X (đktc) bằng khí oxi rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư,
thấy khối lượng dung dịch tăng 2,32 gam. Giá trị của V là
A. 5,936

B. 2,240

C. 5,600

D. 2,464

LỖI SAI 27: SẢN PHẨM
Lỗi thế nào?
a. Xác định thiếu sản phẩm trong hỗn hợp khí:
Dẫn khí O2 dư đi qua cabon nóng đỏ thu được hỗn hợp chứa tối đa 3 khí là O 2, CO và CO2.
Nếu bạn nghĩ rằng O2 dư chỉ tạo thành CO2 thì mắc lỗi sai này.
b. Xác định thiếu sản phẩm phản ứng trong dung dịch:

Các kim loại khá mạnh như Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 thì ngoài sản phẩm khử
là khí bay ra thì có thể tạo thành muối HN4NO3.
Ví dụ : Dẫn khí O2 đi qua cacbon nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng
18. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong (dư) thu được 4 gam kết tủa. Phần trăm thể
tích khí CO trong X là
A. 10%

B. 20%

C. 30%

D. 40%

Hướng dẫn giải
Dẫn khí O2 đi qua cacbon nóng đỏ xảy ra các phản ứng:
Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


0

0

t
2C + O 2 
→ 2CO

t
C + O 2 
→ CO 2


Gọi số mol các khí trong X: O2 =x; CO=y; CO2=z
Dẫn X qua nước vôi trong dư, chỉ có CO2 bị hấp thụ:
CO 2 + Ca ( OH ) 2 
→ CaCO3 ↓
0,04

0,04

→ x=0,04 (mol)

2, 24

x+y+z =
= 0,1(mol)
 x = 0, 04 (mol)

22, 4
→
Mặt khác: 
32x + 28y + 44z = 0,1.18.1 = 3, 6 (gam)  y = 0, 02 ( mol )

%V =

0, 02
.100% = 20% → Đáp án B
0,1
Lỗi sai

 Xét khí thiếu O2 dư hoặc quan tâm đến O2 dư nhưng lại quên CO tạo thành trong phản
ứng cháy: Bài toán vô nghiệm.

 Tính nhầm: %V =

0, 04
.100% = 40% → Chọn D.
0,1
Thử thách bạn

Câu 7: Dẫn 14,4 gam khí O2 đi qua cacbon nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so
với H2 bằng 18. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục vào nước vôi trong (dư) thu được 4 gam kết tủa.
Khối lượng cacbon đã bị đốt cháy là
A. 0,72 gam

B. 3,60 gam

C. 2,40 gam

D. 1,80 gam

Câu 8: Hòa tan hết m gam Al vào dung dịch chứa 36,33 gam HNO 3, thu được 0,07 mol hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chứa 8m gam muối). Tỉ khối của X so với H2
bằng 18. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có a gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị
của a là
A. 21,3

B. 24,2

C. 18,9

D. 24,0


LỖI SAI 28: ĐƠN CHẤT
Lỗi thế nào?
Quên đặc điểm quan trọng trong các phản ứng đặc trưng khi cho đơn chất phi kim tác dụng
với kim loại, nước, dung dịch kiềm,…
+ Halogen
→ 4HF + O 2 ↑
F2 oxi hóa nước, giải phóng oxi: 2F2 + 2H 2 O 
Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Cl2 oxi hóa Fe tạo muối Fe(III) và tự oxi hóa, khử trong môi trường NaOH tạo thành nước
Gia-ven:
0

t
2Fe + 3Cl 2 
→ 2FeCl3

Cl2 + 2NaOH 
→ NaCl + NaClO + H 2 O
Cl2 và Br2 “đẩy” được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối:
Cl2 + 2NaBr 
→ 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI 
→ 2NaBr + I 2
+ Oxi – Ozon – Lưu huỳnh
→ Fe3O 4 .
O2 oxi hóa Fe tạo thành oxit sắt từ: 3Fe + 2O 2 
O3 làm đen lá bạc hơ nóng:
0


t
O3 + 2Ag 
→ Ag 2O + O 2

Lưu huỳnh tác dụng với muối Fe(II), tác dụng với Hg ở điều kiện thường:
0

t
Hg + S 
→ HgS

0

t
Fe + S 
→ FeS

+ Nitơ – Photpho
0

t
N2 tác dụng với Mg tạo muối nitrua: 3Mg + N 2 
→ Mg 3 N 2
0

t
P tác dụng với Ca tạo muối photphua: 3Ca + 2P 
→ Ca 3 P2


+ Cacbon – Silic
Cacbon nóng đỏ khử được hơi nước:
0

0

t
C + H 2 O 
→ CO + H 2

t
C + 2H 2 O 
→ CO 2 + 2H 2
0

t
Cacbon nóng đỏ khử được cacbon đioxit thành CO: C + CO 2 
→ 2CO

Si tác dụng với dung dịch kiềm:
Si + 2NaOH + H 2O 
→ Na 2SiO 3 + 2H 2 ↑
Ví dụ : Tiến hành các thí nghiệm khi sục chất khí sau vào dung dịch tương ứng ở điều kiện
thường:
(a) SO2 vào H2S;

(b) F2 vào NaF;

(c) O2 (dư) vào H2S;


(d) Cl2 vào NaBr dư;

(e) SO2 vào KMnO4;

(g) CO2 vào Na2SiO3.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Hướng dẫn giải
Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


( a)

2H 2S + SO 2 
→ 3S + 2H 2O

(*)

( b)

2F2 + 2H 2O 
→ 4HF + O 2 ↑


(*)

( c)

2H 2S + O 2 
→ 2S + 2H 2O

(*)

O2 tác dụng với H2S ở trong dung dịch thì chỉ tạo ra lưu huỳnh.

( d)

Cl 2 + 2NaBr 
→ 2NaCl + Br2

( e)

5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2O 
→ K 2SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2SO 4

( g)

Na 2SiO3 + 2CO 2 + 2H 2O 
→ H 2SiO 3 ↓ +2NaHCO 3

(*)

→ Đáp án B

Lỗi sai
 Cho rằng (b) không xảy ra phản ứng vì F2 không đẩy được chính nó
→ Chọn C.
 Gán ngay O2 dư tác dụng với H2S ở (c) tạo ra SO2 và phản ứng (b) không xảy ra
→ Chọn D.
Thử thách bạn
Câu 9: Ở điều kiện thường, tiến hành thí nghiệm cho chất rắn vào dung dịch tương ứng sau
đây:
(a) Si vào NaOH loãng;

(b) Cu vào HNO3 đặc;

(d) NaHCO3 vào HCl loãng; (e) KMnO4 vào HCl đặc;

(c) CuS vào H2SO4 loãng;
(g) Na2SO3 vào H2SO4 đặc.

Số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 10: Tiến hành thí nghiệm nung nóng các hỗn hợp gồm hai chất rắn sau trong bình kín,
không có không khí:
(a) Silic và magie;


(b) Nhôm và iot;

(c) Bột sắt và bột lưu huỳnh;

(d) Canxi và photpho;

(e) Than cốc và kẽm oxit;

(g) Magie và silic đioxit.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Hướng dẫn giải
Câu 1: Đáp án C
0

t
A : 2Ag + O3 
→ AgO 2 + O 2

0

t

B : 3Mg + N 2 
→ Mg 3 N 2

Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


0

0

t
C : 2Al + 3Cl2 
→ 2AlCl3

t
D : Au + O 2 
→ Không tác dụng.

Lỗi sai
 Đồng nhất sự oxi hóa kim loại với phản ứng của kim loại với oxi
→ Chọn A hoặc D.
 Cho rằng N2 là khí trơ, không tác dụng với tất vả kim loại → Chọn B.
Câu 2: Đáp án B
+ Hơi nước tác dụng với cacbon nóng đỏ:
0

0

t
C + H 2O 

→ CO + H 2

t
C + 2H 2 O 
→ CO 2 + 2H 2

a

b

a

a

b

b

CO 2 + Ca(OH) 2 
→ CaCO3 ↓ + H 2O
b

b

2, 24

CO : a
a + b + (a + 2b) =
= 0,1


 a = 0, 035
22, 4


→
→
+ Xét 2,24 lít X:  CO 2 : b
1
b = 0, 010
 H :(a + 2b)
 n
= 0, 01
CaCO3 = b =
 2

100
n C = n CO + n CO2 = 0, 035 + 0, 010 = 0, 045 → m C = 0, 045.12 = 0,54 ( gam )
Như vậy, 2,24 lít X (đktc) ứng với
+ Sơ đồ phản ứng với
CuO

+

0,54 1
=
hỗn hợp X.
10,8 20

1
hỗn hợp X (tương tứng với 4,48 lít X ở đktc):

10

0

t
CO 
→ Cu

+

CO 2

0, 07 ¬ 
 0, 07
CuO

+

0

t
H 2 
→ Cu +

H 2O

0,11 ¬ 
 0,11
n CuO = n CO + n H 2 = 0, 07 + 0,11 = 0,18 ( mol ) → m CuO = 0,18.180 = 14,1 ( gam )
Lỗi sai

 Sử dụng số mol tìm được ở 2,24 lít X để áp dụng cho

1
hỗn hợp X → Chọn A.
10

 Cho rằng chỉ có H2 tham gia khử CuO: a=0,11.80=8,8 gam → Chọn D.
 Cho rằng chỉ có CO tham gia khử CuO: a=0,07.80=5,7 gam → Chọn C.
Câu 3: Đáp án C
n H+ = n HCl + 2n H2SO4 = 0, 2V1 ( mol ) ; n OH − = n NaOH + 2n Ba (OH)2 = 0, 4V2 ( mol )

Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


pH=13 (môi trường bazơ) → [H + ] = 10−13 → [OH− ] =

10−14
= 10−1 = 0,1( mol / L )
−13
10

Phương trình hóa học (H+ phản ứng hết):
H+

+

OH − 
→ H 2O

0, 2V1 

→ 0, 2V1
→ [OH − ] =

0, 4V2 − 0, 2V1
= 0,1 → V1 = V2
V1 + V2
Lỗi sai

 Viết các phương trình phân tử, không giải theo phương trình ion rút gọn.
 Tính ngược:

0, 2V1 − 0, 4V2
= 0,1 → V1 = 5V2 → Chọn D.
V1 + V2

Câu 4: Đáp án D
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn:
HCl 
→ H + + Cl−
Nồng độ:

C

C

pH=-lg[H+]=-lgC=x.

→ H + + F−
HF ¬



Ban đầu:
Điện li:

C
0,1C → 0,1C

→ pH=-lg[H+]=-lg(0,1C)=1-logC=1+x → y=1+x
Lỗi sai
 Coi HCl và HF đều là các axit mạnh giống nhau nên pH bằng nhau → Chọn B.
 Cho rằng 10 phân tử HF mới có 1 phân tử điện li thì pH giảm 10 lần
→ Chọn C
 Suy luận rằng HF có nồng độ H+ nhỏ hơn thì pH bé hơn → Chọn A.
Câu 5: Đáp án A
Xác định số mol ban đầu mỗi khí theo phương pháp đường chéo:
n H2
n H 2S

=

34 − 10 24 3 3a
=
= =
2 − 10
8 1 a

Các phản ứng đốt cháy:
1
t0
H 2 + O 2 

→ H 2O
2
3a
3a

0

t
2H 2S + 3O2 
→ 2SO 2 + 2H 2 O

a

a

a

Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Dẫn sản phẩm cháy gồm H2O (4a mol) và SO2 (a mol) vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì cả hai
chất đều bị hấp thụ:
Ba(OH) 2 + SO 2 
→ BaSO 4 ↓ + H 2O
a

a

Khối lượng bình tăng lên = Tổng khối lượng H2O và SO2 đã bị hấp thụ:
2, 72 = m H2O + mSO2 = 18.4a+ 64a → a=0,02

V=0,08.22,4=1,792 (L)
Lỗi sai
 Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng kết tủa:
n SO2 = n BaSO3 =

2, 72
≈ 0, 0125 ( mol ) → V = 4.0, 0125.22, 4 = 1,12 ( L ) → Chọn B.
217

 Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng khí SO2:
2, 72
= 0, 0425 ( mol ) → V = 4.0, 0425.22, 4 = 3,808 ( L ) → Chọn C.
64
Câu 6: Đáp án B
n SO2 =

Xác định số mol ban đầu mỗi khí theo phương pháp đường chéo:
n H2
n CO

=

28 − 7, 2 20,8 4 4a
=
= =
2 − 7, 2
5, 2 1 a

Các phản ứng đốt cháy:
1

t0
H 2 + O 2 
→ H 2O
2
4a
4a

1
t0
CO + O2 
→ CO 2
2
a
a

Dẫn sản phẩm cháy gồm H2O (4a mol) và CO2 (a mol) vào dung dịch NaOH dư thì cả hai
chất đều bị hấp thụ:
2NaOH + CO 2 
→ Na 2 CO3 + H 2 O
a

a

Khối lượng bình tăng lên = Tổng khối lượng H2O và SO2 đã bị hấp thụ:
2,32 = m H2 O + m CO2 = 18.4a+ 44a → a=0,02
V=5.0,02.22,4=2,24 (L)
Lỗi sai
 Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng Na2SO4 trong dung dịch:
n SO2 = n Na 2CO3 =


2,32
= 0, 022 ( mol ) → V = 5.0, 022.22, 4 = 2, 464 ( L ) → Chọn B.
106

 Coi khối lượng bình tăng bằng khối lượng khí CO2:
Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


2,32
= 0, 053 ( mol ) → V = 5.0, 053.22, 4 = 5,936 ( L ) → Chọn A.
44
Câu 7: Đáp án C
n CO2 =
0

0

t
2C + O 2 
→ 2CO

t
C + O 2 
→ CO 2

→ X {O2=x; CO=y; CO2=z.
Dẫn X qua nước vô trong dư, chỉ có CO2 bị hấp thụ:
CO 2 + Ca(OH) 2 
→ CaCO3 ↓
0, 04


0, 04

→ z = 0, 04

2, 24

= 0,1
 x = 0, 04
x + y + z =
22, 4
→
→ n C = n CO2 + n CO = 0, 06
Mặt khác: 
y
=
0,
02

32x + 28y + 44z = 0,1.18.2 = 3, 6

Bảo toàn nguyên tố O: n O = 2n O2 + 2CO + 2n CO2 = 0,18
Khối lượng cacbon bị đốt cháy =

0, 45.2
.0, 06.12 = 3, 6 ( gam )
0,18
Lỗi sai

 Xét thiếu khí O2 dư hoặc quan tâm đến O2 dư nhưng lại quên CO tạo thành trong phản

ứng cháy: Bài toán vô nghiệm.
 Tính ngay khối lượng cacbon =0,06.12=0,72 (gam): Chọn A.
 Quên qui đổi về mol số nguyên tố oxi:

0, 45
.0, 06.12 = 1,80 ( gam ) : Chọn D.
0,18

 Chỉ tính lượng cacbon chuyển thành CO2:

0, 45.2
.0, 04.12 = 2, 4 ( gam ) : Chọn C.
0,18

Câu 8: Đáp án B
Tính số mol mỗi khí:

n NO
44 − 36 8 0, 04 ( mol )
=
= =
n N2O 30 − 36 6 0, 03 ( mol )

(n

CO

+ n N2O = 0, 07

)


Sơ đồ phản ứng 1:
 Al(NO3 )3 : x
1, 73

Al : x + HNO3 :

→  NH 4 NO3 : a
3
 HNO
:b
3


 NO : 0, 04
+
+ H 2O
 N 2 O : 0, 03

(1)

0, 4

3x = 0,36 + 8a  x =
 n v = 3n Al = 3n NO + 8n N 2O + 8n NH 4 NO3
→
→
3

 3x = 80a

 8m = 8(27 x) = 213x + 80a
a = 0, 005
Sơ đồ phản ứng 2 (Y tác dụng với dung dịch NaOH dư):

Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


HNO3 + NaOH 
→ NaNO3 + H 2 O

(2)

Al ( NO3 ) 3 + 4NaOH 
→ NaAlO 2 + 3NaNO3 + 2H 2 O

(3)

NH 4 NO3 + NaOH 
→ NaNO3 + NH 3 ↑ + H 2 O

(4)

Bảo toàn nguyên tố nitơ: b =

36,33  0, 4 
0, 2
− 3
( mol )
÷− 0, 04 − 2.0, 03 − 2.0, 005 =
63

3
 3 

 0, 4  0, 2
+ 0, 005 = 0, 605 ( mol )
Số mol NaOH phản ứng = 4x + a + b = a 
÷+
 3  3
→ a=0,605.40=24.2 (gam)
Lỗi sai
 0, 4 0, 2 
+
 Quên amoni nitrat: a =  4.
÷.40 = 24 ( gam ) → Chọn D.
3 
 3
0, 2


+ 0, 005 ÷.40 ≈ 18,9 ( gam )
 Quên Al(OH)3 tan trong NaOH dư: a =  0, 4 +
3


→ Chọn C.
 0, 4 
 Bỏ qua phương trình (2) và (4): a =  4.
÷.40 ≈ 21,3 ( gam ) → Chọn A.
 3 
Câu 9: Đáp án A

→ Na 2SiO3 + 2H 2 ↑
(a) Si + 2NaOH + H 2 O 

(*)

c) 
→ Cu ( NO3 ) 2 + 2NO 2 ↑ +2H 2O
(b) Cu + 4HNO3 ( ñaë

(*)

ng) 
→ Không phản ứng.
(c) CuS + H 2SO 4 ( loaõ
→ NaCl + CO 2 ↑ + H 2O
(d) NaHCO3 + HCl 

(*)

→ 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ +8H 2O
(e) 2KMnO 4 + 16HCl 

(*)

n) + H 2SO 4 ( ñac
ë) t
→ Na 2SO 4 + SO 2 ↑ + H 2O
(g) Na 2SO3 ( raé

(*)


0

Lỗi sai
 Cho rằng ở (b) thì Cu không tác dụng với axit nitrit đặc, nguội: Chọn D.
 Nghĩ là H2S là axit yếu nên ở (c) bị H2SO4 đẩy ra khỏi muối CuS.
Câu 10: Đáp án C
0

t
(a) 2Mg + Si 
→ Mg 2Si
0

t
(c) Fe + S 
→ FeS
0

t
(e) C + ZnO 
→ CO + Zn

0

t
(b) 2A l + 3I 2 
→ 2AlI3
0


t
(d) 3Ca + 2P 
→ Ca 3 P2
0

t
(g) 2Mg + SiO2 
→ 2MgO + Si

Trang 14 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Lỗi sai
 Cho rằng ở (e) thì than cốc không khử được ZnO → Chọn A.
 Quên phản ứng (e) và (g) → Chọn B.
 Quên các phản ứng (b), (e) và (g) → Chọn C.

Trang 15 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



×