Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tai lieu day du cac chuyen de BD HSG hoa 8 hay cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 66 trang )

Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
CHUYấN 1: NGUYấN T
1. Nguyên tử
*Nguyờn t l hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, tạo nên các chất.
Cấu tạo: Nguyên tử có cấu tạo từ 3 loại hạt: electron (e), proton (p) và nơtron (n).
Trong đó: - Lớp vỏ: (e) mang điện tích âm (-)
- Hạt nhân nguyên tử gồm: (p) mang điện tích dơng (+)
(n) không mang điện.
*Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển động
rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp, thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp
từ trong ra ngoài:
STT ca lp 1
2
3
...
7
2
8
18
...
...
S e ti a
*Cỏc nguyên tử có thể lên kết đợc với nhau l nhờ e lớp ngoài cùng.
*Trong nguyên tử:
- S p = s e = s đơn vị in tớch ht nhõn = STT của nguyên tố trong bảng HTTH các
nguyên tố hóa học (Z)
- Quan h gia s p v s n:
p n 1,5p
(ỳng vi 83 nguyờn t)
- Khi lng gần đúng ca 1 nguyờn t cú tr s gn bng (s n + s p)


- Khi lng tuyt i ca mt nguyờn t (tớnh theo gam)
mT = me + mp + mn; mp mn 1 đvC 1,67.10- 24 g,
me 9,11.10 -28 g
2. Nguyên tố hóa học (NTHH)
- NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trng của một NTHH.
- Mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dới dạng ch in hoa,
chữ cái thứ hai là chữ in thờng. Đó là KHHH. VD: Kali: K, Canxi: Ca, st: Fe, ...
- Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đvC. Mỗi nguyên tố có một NTK
riêng.
mngtu ( g )
NTK A =
=> mngtu = 0,16605.10-23.NTKA => ma ngtu = a.16605.10-23.NTKA
0,16605.10 23 ( g )
1
1
(1vC =
Kl của NT C =
. 1,9926.10- 23 g = 1,66.10- 24 g = 1,66.10-27kg)
12
12
3. Bi tp vn dng:
B1: a. Tính khối lợng bằng gam của nguyên tử Natri. Biết NTKNa = 23 vC.
(Đáp
số: 38,18.10- 24 g)
b. Bit khi lng mt nguyờn t Fe bng 92,96.10-27 kg. Tớnh NTK ca Fe?
c. Biết mC =19,9206.10-27 kg. Tính khối lợng của 1 nguyên tử oxi theo đơn vị kg?
B2: a. Hóy tớnh xem trong 1 g hiro cú bao nhiờu nguyờn t H?
b. Trong 16 g oxi cú s nguyờn t O bng hay ln hn s nguyờn t H trờn?
Bit NTKH = 1vC, NTKO = 16vC.

B3. a. NTKC bằng 3/4 NTKO, NTKO bằng 1/2 NTKS. Tính khối lợng của nguyên tử O, S?. Bit
NTKC = 12vC.
b. Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,
KHHH của nguyên tố X. Bit khi lng nguyờn t Mg bng 39,84.10-24g.
c. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie
0,5 lần. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvC .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z. Tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó?
*
B4. Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e
a. Tính khối lợng nguyên tử sắt
b. Tính khối lợng e trong 1kg sắt
1


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
B5. 1. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện
chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loaị. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử?
2. Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt mang điện chiếm 57,15% tng
s ht. Tính số hạt mỗi loi?
B6. 1. Mt nguyờn t R cú tng s cỏc ht p, n, e l 115. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l
25 ht. Hóy xỏc nh tờn nguyờn t R ?
2. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ
nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
3. Mt nguyờn t X cú tng s ht e, p, n l 34. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 10.
Tỡm tờn nguyờn t X. V s cu to ca nguyờn t X

4. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
8
B7. a. Mt nguyờn t X cú tng s ht l 46, s ht khụng mang in bng
s ht mang in. Xỏc nh
15
nguyờn t X thuc nguyờn t no?
b. Tng s ht ca mt nguyờn t l 50. Trong ú, t l s ht khụng mang in : s ht mang in bng 2:3.
Xỏc nh s ht mi loi?
B8. 1. Nguyờn t Z cú tng s ht bng 58 v cú nguyờn t khi < 40. Hi Z thuc nguyờn t hoỏ hc no? Cho
bit Z l kim loi hay phi kim?
(Đáp số: Z thuc nguyờn t Kali (K))
2. Tỡm tờn nguyờn t Y cú tng s ht trong nguyờn t l 13. Tớnh khi lng bng gam ca nguyờn t Y?
CHUYấN 2: N CHT, HP CHT. HN HP
A. Lí THUYT
1. n cht, hp cht
Chất
(Do nguyên tố tạo nên)
- Hu
c

Đơn chất

Hợp chất:

- Vụ c
(Do 1 ng.tố tạo nên)
nên)
CTHH:
AX

+ x= 1 (gồm các đơn chất kim loại, S, C, P, Si, ..)
b.y)
+ x= 2 (gồm : O2, H2,, Cl2,, N2, Br2 , I2..)
+ x = 3 (gồm: O3, ... )
Oxit

(Do 2 ng.tố trở lên tạo
AxBy
(Qui tắc hóa trị: a.x =
- Hp cht Vụ c

Axit

Bazơ

Muối
( MxOy)

(H xA)

(M(OH) y)

(MxAy)
2. Hn hp
Khi cú nhiu cht trn ln vi nhau ta c hn hp. Tn ti trng thỏi: rn, lng, khớ.
a. Tớnh cht ca hn hp:
- Hn hp khụng cú tớnh cht nht nh. Tớnh cht ca hn hp thay i, ph thuc vo bn cht v t l pha trn
gia cỏc cht.
2



Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
VD: Nước đườngcó vị ngọt còn nước muối có vị mặn. Độ ngọt hay mặn phụ thuộc vào lượng đường hay
lượng muối có trong hỗn hợp.
- Tính chất của mỗi ch
ất trong hỗn hợp vẫn được giữ nguyên.
VD: Nước chanh: vị chua của chanh, nước đường: vị ngọt của đường.
- Hỗn hợp có sự bảo toàn khối lượng ngưng có thể không bảo toàn thể tích.
VD: Trộn 100 ml nước với 100 ml rượu etylic thu được 196 ml hỗn hợp.
b. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (phương pháp tách: lọc, chiết, gạn, chưng cất, bay hơi)
Dựa vào tính chất riêng của từng chất trong hỗn hợp, ta có thể tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
- Dựa vào tính tan khác nhau, thường lọc để tách chất không tan. VD: Tách cát bị lẫn vào muối.
- Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau: Chưng cất hoặc làm bay hơi để tách chất có tos thấp hơn.
VD: Làm bay hơi nước muối ta thu được muối và nước.
Chưng cất hỗn hợp nước và rượu etylic ta tách được rượu (tos của nước: 100oC, tos của rượu etylic: 78oC)
- Dựa vào từ tính của chất: VD: sắt bị nam châm hút
- Dựa vào tính chất hóa học của chất (học sau).

3


Trường THCS Hoàng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ

Bồi dưỡng HSNK Hóa 8

KL
(M)
(đ/c)
Li

K
Ba
Ca
Na
Mg
Al

Li2O
K2O
BaO
CaO
Na2O
MgO
Al2O3

liti oxit
kali oxit
bari oxit
canxi oxit
natri oxit
magie oxit
nhôm oxit

BẢNG LIỆT KÊ CÁC ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT VÔ CƠ
PK
Bazơ: M(OH)m
Oxit axit: R2Oa hoặc
Axit: HmA (Gốc axit A
(X)
KL M có hóa trị m

RxOy
có hóa trị m)
(đ/c)
LiOH Liti hiđroxit
F2
KOH Kali hiđroxit
Cl2
Cl2O điclo oxit
HClO axit hipoclorơ
Ba(OH)2 Bari hiđroxit
Cl2O3 điclo trioxit
HClO2 axit clorơ
Ca(OH)2 Canxi hiđroxit
Cl2O5 điclo pentaoxit
HClO3 axit cloric
NaOH Natri hiđroxit
Cl2O7 điclo heptaoxit
HClO4 axit pecloric
Mg(OH)2 Magie hiđroxit Br2
Br2O đibrom oxit
HBrO axit hipobromơ
Al(OH)3 Nhôm hiđroxit
Br2O5 đibrom pentaoxit
HBrO3 axit bromic

Zn

ZnO

kẽm oxit


Zn(OH)2 Kẽm hiđroxit

Fe

FeO

sắt (II) oxit

Oxit bazơ: R2Oa
hoặc RxOy

Fe2O3 sắt (III) oxit

I2O điiod oxit

HIO axit hipoiođơ

Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit

I2O5 điiod pentaoxit

HIO3 axit iođic

Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit

I2O7 điiod heptaoxit

HIO4 axit peiođic


Ni
Sn

Fe3O4 sắt (II, III) oxit
NiO niken oxit
SnO thiếc oxit

Ni(OH)2 Niken hiđroxit
Sn(OH)2 Thiếc hiđroxit

Pb

PbO chì oxit

Pb(OH)2 Chì hiđroxit

I2

O2
S
N2

H
Cu

CuO đồng (II) oxit

Ag

Ag2O bạc oxit


Hg

HgO t. ngân (II) oxit

Cu(OH)2 Đồng (II)
hiđroxit
P
C
Si

Cr
Mn

Cr2O3 Crom(VI) oxit
MnO2

Cr(OH)3
Mn(OH)4

SO3 lưu huỳnh trioxit
SO2 lưu huỳnh đioxit

H2SO4 axit sunfuric
H2SO3 axit sunfurô

N2O5 đinitơ pentaoxit

HNO3 axit nitric


N2O3 đinitơ trioxit

HNO2 axit nitro

NO2 nitơ đioxit

HNO3 + HNO2

P2O5 điphotpho pentaoxit

H3PO4 axit photphoric

Gốc axit: A (có hóa trị
m)

Muối: MmAn

-F
florua
- Cl
clorua
- Br
bromua
-I
iođua
=S
sunfua
-HS
hiđrosunfua
= SO4

sunfat
- HSO4
hi®rosunfat
= SO3
sunfit
- HSO3
hi®rosunfit
- NO3
nitrat
- NO2
nitrit
≡ PO4 photphat
=HPO4
hi®rophotphat
-H2PO4
®ihi®rophotphat

MFn
MCln
MBrn
MIn
M2Sn
M(HS)n
M2(SO4)n

= CO3

M2(CO3)n

cacbonat


-HCO3
hi®rocacbonat
- CH3COO axetat
- AlO2
aluminat
=ZnO2
zincat
=SiO3
silicat

M(HSO4)n
M2(SO3)n
M(HSO3)n
M(NO3)n
M(NO2)n
M3(PO4)n
M2(HPO4)n
M(H2PO4)n

M(HCO3)n

P2O3 điphotpho trioxit
H3PO3 axit photphorô
M(CH3COO)n
CO2 cacbon đioxit
H2CO3 axit cacbonic
M(AlO2)n
SiO2 silic đioxit
H2SiO3 axit silicic

M2(ZnO2)n
H2CrO4 axit cromic
CrO3 crom (VI) oxit
(anhiđrit cromic)
H2Cr2O7 axit đicromic
Cr2O3 crom (III) oxit
HCrO2 axit cromơ
MnO2 Mangan (IV) oxit
H4MnO4 axit orthomanganơ (H2MnO3 axit pemanganic (axit metamanganơ)
Mn2O7 mangan (VII) oxit
HMnO4 axit pemanganic
Hóa trị của nguyên tố trong oxit = Số oxi hóa của nguyên tố đó trong axit

NH4

4


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
B. BÀI TẬP
B1: Phương pháp tách thường dùng là: lọc, chưng cất, bay hơi. Nên dùng phương pháp nào để:
a. Tách cát bị lẫn vào đường kính (đường Saccarozơ)
b. Tách muối từ nước biển (làm muối)
c. Tách rượu từ hỗn hợp rượu với nước (rượu lỗng)
Trình bày cách tiến hành với mỗi trường hợp?
B2: Có hỗn hợp bột gạo và đường. Làm thế nào có thể tách riêng bột gạo và đường?
B3: Có 2 lọ đậy kín, mỗi lọ đựng 1 chất khí: oxi hoặc khí cacbonic
a. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí đựng trong mỗi lọ?
b. Nếu trộn 2 chất khí trên với nhau, bằng cách nào có thể tách riêng được khí oxi?

B4: 1. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: Bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào
tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ?
2. Trộn lẫn 3 chất trên với nhau, làm thế nào có thể tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp?
B5: Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước, làm thế nào để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?
B6: Trộn 100 cm3 nước (D = 1 g/cm3) với 100 cm3 rượu etylic (D = 0,798 cm3) thu được hỗn hợp chỉ có thể tích
là 196 cm3. Tính khối lượng của hỗn hợp thu được?
B7: Khi đun nóng, đường bị phân hủy biến đổi thành than và nước. Phân tử đường do những ngun tử của các
ngun tố nào tạo nên? Đường là đơn chất hay hợp chất?
B8: Khi đốt lưu huỳnh trong khơng khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành một chất khí có mùi hắc gọi là khí
sunfurơ. Hỏi khí sunfurơ do những ngun tố nào tạo nên? Chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất?
B9: Canxi oxit do 2 ngun tố là canxi và oxi tạo nên. Khi bỏ canxi oxit vào nước, nó hóa hợp với nước tạo
thành 1 chất mới gọi là canxi hiđroxit. Canxi hiđroxit gồm những ngun tố nào trong phân tử của nó?
B10: Hỏi tương tự: CaCO3 bị phân hủy?
a. TÝnh theo CTHH:

CHUN ĐỀ 3: BÀI TẬP VỀ CƠNG THỨC HĨA HỌC
1. Tìm TP % các ngun tố theo khối lượng.
*C¸ch giải: CTHH cã d¹ng AxBy
- Tìm khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB
x.M A
x.M B
.100% ; %B =
.100%
- Tính thành phần % mỗi ngun tố theo cơng thức: %A = M
M Ax By
Ax B y
*VÝ dơ: T×m TP % khối lượng cđa S vµ O trong hỵp chÊt SO2
- Khối lượng mol của hợp chất : MSO2 = 1.MS + 2. MO = 1.32 + 2.16 = 64
- Thµnh phần %: %S = 1.32
%O = 2.16

64 .100% = 50%;
64 .100% = 50% (hay 100% - 50% =
50%)
*Bài tập vận dụng:
B1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong
các hợp chất sau:
a. FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
b. CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3.
c. Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3, Ca3(PO4)2
B2: Hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)3; FeCl2; FeSO4.5H2O ?
B3: Loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO?
2. Tìm khối lượng ngun tố trong một lượng hợp chất.
* C¸ch giải: CTHH cã d¹ng AxBy
- TÝnh khèi lỵng mol của hợp chất: MAxBy = x.MA + y.MB
m Ax By
m Ax By
.
x
.
M
. y.M B
- TÝnh khối lượng từng nguyªn tố trong lỵng hỵp chÊt: mA =
A ; mB =
M Ax By
M Ax By
VÝ dơ: T×m khèi lỵng cđa cacbon, oxi trong 22g CO2
Gi¶i: - Khèi lỵng mol của hợp chất. MCO2 = 1.Mc + 2. MO = 1.12 + 2. 16 = 44

5



Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
- Khối lượng từng nguyªn tố: mC =

mCO2
M CO2

Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
mCO2
.1.M C = 22 .1.12 = 6 g; mO =
.2.M O =
M CO2
44

22
.2.16 = 16 g (hay mCO2 = mC + mO => mO = mCO2 - mC = 22 - 6 = 16 gam)
44
*Bài tập vận dụng:
B1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau:
a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.
b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3.
c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2.
B2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau?
B. lËp CTHH dùa vµo Thµnh phÇn ph©n tư, CTHH tỉng qu¸t

1. LËp CTHH hỵp chÊt khi biÕt hãa trÞ cđa chóng
C¸ch gi¶i: - Gọi CTHH cã d¹ng chung: AxBy (Bao gåm: MxOy , HxA, M(OH)y , MxAy)
VËn dơng Qui t¾c hãa trÞ ®èi víi hỵp chÊt 2 nguyªn tè A, B
x
b

(B cã thĨ lµ nhãm nguyªn tử: gèc axÝt, nhãm OH, ...): a.x = b.y ⇒ =
(phân số tèi gi¶n)
y
a
⇒ thay x = a, y = b vµo CT chung ⇒ ta cã CTHH cÇn lËp.
VÝ dơ: LËp CTHH cđa hỵp chÊt nh«m oxit
a
b
Gi¶i:
Gọi CTHH của nhơm oxit là: AlxOy . Ta biÕt hãa trÞ cđa Al (III), O (II)
x
II
2
⇒ x= 2, y = 3
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: III.x= II. y ⇒
=
=
y
III
3
Ta cã CTHH của nhơm oxit lµ: Al2O3
*Bài tập vận dụng: (Viết ln CTHH đúng, khơng cần thực hiện qua 3 bước)
B1. LËp CTHH cđa hỵp chÊt ®ỵc t¹o bëi lÇn lỵt tõ c¸c nguyªn tè Na, Ca, Al víi
(=O,; -Cl; -Br, -I, =S; - OH; -NO 3 ; =SO4 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; PO4III,
=HPO4 ; -H2PO4 )
B2. Cho c¸c nguyªn tè: Na, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt v«
c¬ cã thĨ ®ỵc t¹o thµnh c¸c nguyªn tè trªn?
B3. Cho c¸c nguyªn tè: Ca, C, S, O, H. H·y viÕt c¸c c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt v«
c¬ cã thĨ ®ỵc t¹o thµnh c¸c nguyªn tè trªn?
2. LËp CTHH của hỵp chÊt khi biÕt thµnh phÇn khèi lỵng nguyªn tè

2. 1 BiÕt tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè trong hỵp chÊt
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
MA. x
mA
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè: MB
. y = mB
. MB
- T×m ®ỵc tØ lƯ : xy = mA
= ba (tØ lƯ c¸c sè nguyªn d¬ng, tối giản)
mB . MA
- Thay x= a, y = b => Viết thành CTHH.
VÝ dơ: Lập CTHH của sắt và oxi, biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp
với 3 phần khối lượng oxi.
Gi¶i:
- §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: FexOy
m Fe
M Fe .x
56.x
7
7
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè:
=
=
=>
=
mO2
M O2 . y
16. y
3
3


x 2
=
y 3
=> x = 2, y = 3 => CTHH: Fe2O3
*Bài tập vận dụng: Tìm CTHH
B1: X¸c ®Þnh CTPT cđa CuxOy, biÕt tØ lƯ khèi lỵng gi÷a ®ång vµ oxi trong oxit lµ 4 : 1?
=>

6


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
B2: Hỵp chÊt C, biÕt tØ lƯ vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè lµ : m Ca : mN : mO = 10:7:24 vµ 0,2
mol hỵp chÊt C nỈng 32,8 gam.
B3: Hỵp chÊt B (hỵp chÊt khÝ) biÕt tØ lƯ vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè t¹o thµnh: m C : mH =
6:1, mét lÝt khÝ B (®ktc) nỈng 1,25g.
B4: Hỵp chÊt D biÕt: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O.
Cơng thức: m = n.M, Vkhí = n.22,4 (đktc), m Ax By = m A + mB
2. 2 BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè, cho biÕt NTK, ph©n
tư khèi.
C¸ch gi¶i: - Tính khối lượng từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính số mol ngun tử từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
- Viết thành CTHH.
Hc: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
a
MA. x
%A
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè: MB

=> x: y = %MAA : %MBB (tối giản = )
.y = %B
b
- Viết thành CTHH ®¬n gi¶n nhất: AaBb => CTHH thực nghiệm: (AaBb)n
M Ax B y
=> (AaBb ). n = M Ax B y ⇒ n =
M Aa Bb
Sau đó nh©n n vµo hƯ sè a,b cđa c«ng thøc thực nghiệm ta ®ỵc CTHH cÇn lËp.
Ví dơ. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố
C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công
thức phân tử của hợp chất.
Gi¶i : - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: CxHy
M C .x
%C
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè:
=
M H .y
%H
82,76

17,24

%H
=> tỉ lệ x : y = %C
= 2: 5
MC : MH = 12 :
1
- Thay x= 2, y = 5 vµo CxHy ta ®ỵc CTHH ®¬n gi¶n nhất: C2H5 => CT thùc nghiƯm :
(C2H5)n
- Theo bµi ra ta cã: 29 . n = 58 ⇒ n = 2 ⇒ Ta cã CTHH cÇn lËp : C4H10

*Bài tập vận dụng:
B1: Hỵp chÊt X cã ph©n tư khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tư cđa hỵp chÊt nguyªn tè oxi
chiÕm 25,8% theo khèi lỵng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tư cđa nguyªn tè O vµ Na
trong ph©n tư hỵp chÊt lµ bao nhiªu ?
B2: Một hợp chất Y có thành phần % về khối lượng là: 40%Ca, 12%C và
48%O . Xác đònh CTHH của Y. Biết khối lượng mol của Y là 100g.
Hd: Gọi CTHH của Y là CaxCyOz
MY
40 x 12 y
16 z
40 x + 12 y + 16 z
100
=
=
=
=
=
=> 40x:12y:16z = 40%:12%;48% =>
40% 12% 48% 40% + 12% + 48% 100% 100%
B3: T×m c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt sau.
a) Mét chÊt láng dƠ bay h¬i, thµnh phần ph©n tư cã 23,8%C, 5,9%H, 70,3%Cl vµ cã PTK
b»ng 50,5.
b ) Mét hỵp chÊt rÊn mµu tr¾ng, thµnh phần ph©n tư cã 40%C, 6,7%H, 53,3% O vµ cã PTK
b»ng 180.
B4: Mi ¨n gåm 2 nguyªn tè ho¸ häc lµ Na vµ Cl Trong ®ã Na chiÕm 39,3% theo khèi lỵng. H·y t×m c«ng thøc ho¸ häc cđa mi ¨n, biÕt ph©n tư khèi cđa nã gÊp 29,25 lÇn PTK
H2.
B5: Xác đònh công thức của các hợp chất sau:
1. Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó
% về khối lượng của oxi là 50%.


7


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
2. Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có PTK là 160, có % của đồng và lưu
huỳnh lần lượt là 40% và 20%.
3. Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối
lượng của cacbon là 37,5%.
4. B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các
nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O.
5. C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O.
6. D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của
các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O.
7. E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.
8. F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17
lần.
9. G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al.
10. H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g.
B6 Trong hợp chất XHn có chứa 17,65% là hiđro. Biết hợp chất này có tỷ khối
so với khí Metan CH4 là 1,0625. X là nguyên tố nào ?
MA
Cơng thức: Tỉ khối của khí A đối với khí B là: d A =
B
MB
2. 3 BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khèi l ỵng c¸c nguyªn tè mµ ®Ị bµi kh«ng
cho biÕt NTK, ph©n tư khèi.
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
MA. x

%A
%A
%B
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè: MB
. y = % B => x: y = MA : MB (tối giản)
- Viết thành CTHH.
VÝ dơ: H·y xđ c«ng thøc hỵp chÊt A biÕt thµnh phÇn % vỊ khèi lỵng c¸c nguyªn tè lµ:
40%Cu, 20%S vµ 40% O.
Gi¶i:
- §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: CuxSyOz
%S
%O
40
20
40
- Rút ra tỉ lệ x : y : z = %Cu
MCu : Ms : Mo = 64 : 32 : 16 = 0.625 : 0.625 : 2.5 = 1:1:4
- Thay x = 1, y = 1, z = 4 vµo CTHH CuxSyOz, viết thµnh CTHH: CuSO4
*Bài tập vận dụng:
B1: Hai nguyªn tư X kÕt hỵp víi 1 nguyªn tư oxi t¹o ra ph©n tư oxit. Trong ph©n tư, nguyªn
tè oxi chiÕm 25,8% vỊ khèi lỵng. T×m nguyªn tè X (§S: Na)
B2: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với
hi®ro. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì?
B3: Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân
tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố
nào?
B4: Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của
hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác đònh về tỉ
lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất.
2. 4 Bµi to¸n chØ cho biÕt NTK, ph©n tư khèi; khơng cho biết tỉ lệ % về khối lượng của các

ngun tố
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t của hợp chất X là: AxBy
- Ta cã: A.x + B.y = MX
- BiƯn ln theo ph¬ng tr×nh trªn, cã thĨ lËp b¶ng.
- Viết thành CTHH.
VÝ dơ: BiÕt ph©n tư khèi cđa oxit s¾t lµ 160. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa oxit s¾t
trªn?
Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy. Theo bài => 56.x + 16.y = 160
Lập bảng: ĐK: x, y ∈ Z+ ; 56x < 160 => x < 2,86
8


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
x
1
2
y
6,5
3
Cặp nghiệm phù hợp: x = 2, y = 3. CTHH là Fe2O3
Bài tập: Xác định cơng thức hóa học của các chất sau khi biết:
a. Hợp chất tạo bởi Ca và C có phân tử khối: 64
b. Hợp chất tạo bởi Fe và O có phân tử khối: 232
c. Hợp chất tạo bởi Ca, C và O có phân tử khối: 100
d. Hợp chất tạo bởi C, H và O có phân tử khối: 74
2. 5 BiƯn ln gi¸ trÞ khèi lỵng mol (M) theo hãa trÞ (x,y) ®Ĩ t×m NTK hc
PTK. BiÕt thµnh phÇn % vỊ khèi lỵng hc tû lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè.
+ Trêng hỵp cho thµnh phÇn % vỊ khèi lỵng
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy

M A .x % A
% A %B
=
:
- Ta cã tØ lƯ khèi lỵng c¸c nguyªn tè:
=> x:y =
. BiƯn ln t×m
M B .y %B
MA MB
MA ,MB theo x, y
- Viết thành CTHH.
VÝ dơ: B lµ oxit cđa mét kim lo¹i R cha râ ho¸ trÞ. BiÕt thµnh phÇn % vỊ khèi lỵng cđa oxi
trong hỵp chÊt b»ng 3/7% cđa R trong hỵp chÊt ®ã.
3
Gi¶i: Gäi % R = a% ⇒ % O = a%.
Gäi ho¸ trÞ cđa R lµ n → CTTQ cđa C lµ: R2On
7
a% 3 / 7 a %
112n
→ R=
Ta cã:
2:n=
:
R
16
6
V× n lµ hãa trÞ cđa nguyªn tè nªn n ph¶i nguyªn d¬ng, ta cã b¶ng sau:
N
I
II

III
IV
R
18, 37, 56
76,
6
3
4
lo¹i lo¹i Fe
Lo¹i
VËy c«ng thøc ph©n tư cđa C lµ Fe2O3.
+ Trêng hỵp cho tû lƯ vỊ khèi lỵng
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
M A .x m A
M A mA y
=
=
.
- Ta cã tØ lƯ:
=>
M B . y mB
M B mB x
- Viết thành CTHH.

BiƯn ln t×m MA ,MB theo x, y
7
.
3
112n
=

6

VÝ dơ: D lµ oxit cđa mét kim lo¹i A cha râ ho¸ trÞ. BiÕt tØ lƯ vỊ kl cđa A vµ O b»ng

M A .2 m A 7
=
= => MA
16.n
mB 3
V× n lµ hóa trị cđa nguyªn tè nªn n ph¶i nguyªn d¬ng, ta cã b¶ng sau:
n
I
II
III
IV
M
18, 37, 56
76,
6
3
4
lo¹i lo¹i Fe
lo¹i
VËy c«ng thøc ph©n tư cđa C lµ Fe2O3.
*Bài tập:
B1. Oxit của kim loại ở mức hoá trò thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim
loại đó ở mức hoá trò cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó.
B2. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8 :
9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại?
Gi¶i: Gäi ho¸ trÞ cđa A lµ n → CTTQ cđa C lµ: A2On. Ta cã:


9


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
*Giải:

Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
A 8
8n
= =
Theo đề: tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là

9n
B 9

 A = 8n
( n ∈ z+ )

 B = 9n
Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên: 9n ≤ 30 ⇒
Lập bảng:
N
1
2
3
A
8
16
24

B
9
18
27
=> hai kim loại là Mg và Al
m A mB % A % B
:
=
:
Nhớ: Cho CTHH: AxBy => x : y = nA : nB =
MA MB MA MB

n≤ 3

C. lËp CTHH cđa hỵp chÊt khÝ dùa vµo tû khèi

C¸ch gi¶i chung: - Theo c«ng thøc tÝnh tû khèi c¸c chÊt khÝ: d

A/B

=

MA
MB

- T×m khèi lỵng mol (M) chÊt cÇn t×m ⇒ NTK,PTK cđa chÊt ⇒ X¸c ®Þnh
CTHH.
VD: Cho 2 khÝ A vµ B cã c«ng thøc lÇn lỵt lµ NxOy vµ NyOx. Tû khèi h¬i ®èi víi khí hi®ro lÇn
lỵt lµ: dA/H2 = 22; dB/A = 1,045. X¸c ®Þnh CTHH cđa A vµ B?
Gi¶i:

Theo bµi ra ta cã:
MA
MA
- d NxOy/H2 =
=
= 22 ⇒ MA = M N xOy = 2.22 = 44 ⇒ 14x+ 16y = 44 (1)
M H2
2
- d

NyOx/NxOy

=

MB
MA

=

MB
= 1,045 ⇒ MB = M N y Ox = 44.1,045 = 45,98 ⇒ 14y+ 16x =
44

45,98 (2)
⇒ gi¸ trÞ tháa m·n ®k bµi to¸n: x = 2 , y= 1 ⇒ A = N2O , B = NO2
*Bài tập vận dụng:
B1. Cho 2 chÊt khÝ AOx cã TP% O = 50% vµ BHy cã TP% H = 25%. BiÕt dAOx/BHy = 4. CTHH
cđa 2 khÝ trªn?
B2. Mét oxit cđa Nit¬ cã c«ng thøc N xOy. BiÕt khèi lỵng cđa Nit¬ trong ph©n tư chiÕm
30,4%; ngoµi ra cø 1,15 gam oxit nµy chiÕm thĨ tÝch lµ 0,28 lÝt (®ktc). X¸c ®Þnh CTHH

cđa oxit trªn?
B3. Cã 3 hi®rocacbon A, B, C. A: C xH2x+2, B: Cx'H2x', C: Cx'H2x'- 2. BiÕt dB/A = 1,4; dA/C = 0,75.
CTHH cđa A, B, C?
Chuyªn ®Ị 4 Bµi tËp vỊ ph¬ng tr×nh hãa häc
a. LËp ph¬ng tr×nh hãa häc (CÂN BẰNG PTHH)

C¸ch gi¶i chung:
- Viết sơ đồ của ph¶n øng (gồm CTHH của các chất pư và sản phẩm).
- Cân bằng số ngun tử của mỗi ngun tố (bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào trước các CTHH).
- Viết PTHH.
Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng:
+ Khi gặp nhóm ngun tố → Cân bằng ngun cả nhóm.
+ Thường cân bằng ngun tố có số ngun tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2.
+ Một ngun tố thay đổi số ngun tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN của 2 số trên chia cho
số ngun tử của ngun tố đó.
VÝ dơ: ?K + ?O2 → ?K2O
t0
Giải:
4K + O2 →
2K2O
10


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
*Khi gặp một số phơng trình phức tạp cần phải dùng phơng pháp cân bằng theo phơng
pháp đại số:
Ví dụ 1: Cân bằng PTHH sau : FeS2 +
O2 Fe2O3
+ SO2

Giải:
- Đặt các hệ số: aFeS2 +
bO2 cFe2O3 +
dSO2
- Tính số nguyên tử các nguyên tố trớc và sau phản ứng theo các hệ số trong
PTHH:
Ta có:
+ Số nguyên tử Fe: a = 2c
+ Số nguyên tử S : 2a = d
+ Số nguyên tử O : 2b = 3c + 2d
Đặt a = 1 c = 1/2, d = 2, b = 3/2 + 2.2 = 11/2
Thay a, b, c, d vào PT: aFeS2 + bO2 cFe2O3 +
dSO2
t0
FeS2
+
11/2O2
1/2Fe2O3 + 2SO2
t0
Hay:
2FeS2
+ 11O2 Fe2O3 +
4SO2
Ví dụ 2:
Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O
- t h s: aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dN2O + eH2O
Vic t h s vi 5 n, lp 4 PT toỏn hc nờn vic gii toỏn tr nờn phc tp. Vỡ vy t n ca h s mt
cỏch gn gn: aFe + (3a + 2b)HNO3 aFe(NO3)3 + bN2O + (1,5a + b)H2O
- Nh vy: Fe: , H: , N: . Cũn li s nguyờn t ca nguyờn t O.
O: 3.(3a + 2b) = 9a + b + 1,5a + b => 1,5a = 4b. Chn b = 3 => a = 8

- PTHH:
8Fe + 30HNO3 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Ví dụ 3:
Cân bằng PTHH sau: FexOy
+
H2
Fe
+
H2O
0
t
Giải:
- Đặt các hệ số:
aFexOy
+ ayH2
axFe + ayH2O
- Tính số nguyên tử các nguyên tố trớc và sau phản ứng theo các hệ số trong
PTHH:
t0
Chn a = 1 => PT: FexOy + yH2
x Fe + yH2O
Ví dụ 4: FexOy + H2SO4
- t h s:

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2FexOy + (3x + a)H2SO4 xFe2(SO4)3 + aSO2 + (3x + a)H2O

- Cõn bng s nguyờn t O: 2y + 4.(3x + a) = 12x + 2a + 3x + a => a = 3x - 2y
- Thay a vo PT: 2FexOy + (6x - 2y)H2SO4


xFe2(SO4)3 + (3x - 2y)SO2 + (6x - 2y)H2O

* Cỏc bc cõn bng nhanh bng PP i s:
- Hon thnh cỏc cht tham gia v sn phm trong PTHH
- t h s: + m s nguyờn t tham gia.
+ t n vi h s cỏc cht sao cho s n ớt nht cú th (lu ý kim loi trc, t n cú th
khụng theo th t cht tham gia trc)
- Cho mt n l s nguyờn dng, tớnh toỏn cỏc n cũn li.
- in h s v hon thnh PTHH.
*Bi tp vn dng:
B1. Hon thnh PTHH sau:
a. Na + ...
Na2O
b. H 2 + ...
H2O
c. Al +
HCl
AlCl3 + H2
B2. Hoaứn thaứnh caực PTHH:
a. CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2
b. C2H2 + O2 CO2 +
H2O
c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
d. KHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 +
K2CO3 + H2O
11


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ

Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
e. NaHS + KOH → Na2S + K2S + H2O
f. Fe(OH)2 + O2 + H2O →
Fe(OH)3
B3. Đốt cháy khí axetilen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nứớc. Dẫn
hỗn hợp khí vào dung dòch nước vôi trong Ca(OH) 2 thì thu được chất rắn
canxicacbonat CaCO3. Viết các PTPƯ xảy ra?
B4. Hồn thành các PTHH cho các pư sau:
1. Na2O +
H2O →
NaOH
17. NO2 + O2 +
H2O →
HNO3
18. NO2 + H2O → HNO3 + NO
2. BaO + H2O → Ba(OH)2
19. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
3. SO2 + H2O → H2CO3
20. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
4. N2O5 + H2O → HNO3
21. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
5. P2O5 + H2O → H3PO4
22. KOH + FeSO4 → Fe(OH)2 +
K2SO4
6. K2O + P2O5 → K3PO4
23. KOH +
Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
7. Na2O + N2O5 → NaNO3
to
24.

Cu
+
O
HCl → CuCl2 + H2O
2 +
8. CO +
O2 →
CO2
to
25. Fe3O4
+
C →
Fe
+
CO2
to
9. Fe(OH)2 + O2 →
Fe2O3 + H2O
o
t
26. Fe3O4
+
CO →
Fe
+
CO2
to
10. KNO3 →
KNO2 + O2
o

t
27. Fe2O3
+
H2 →
Fe
+
H2O
to
11. AgNO3 →
Ag + O2 + NO2
o
t
+
H2 →
Fe
+
H2O
to
12. Al(NO3)3 →
Al2O3 + NO2 + O2 28. FexOy
o
t
29. FexOy +
Al →
Fe
+
Al2O3
to
13. Fe +
Cl2 →

FeCl3
30. M
+ HCl → MCln
+
H2
to
14. FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
31. MxOy + HCl → MCl2y/x + H2O
to
15. FeS + O2 →
Fe2O3 + SO2
32. FexOy +
H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x +
H2O
to
16. FexOy + O2 → Fe2O3
B5. C©n b»ng c¸c ph¶n øng sau:
1.
Al
+
HNO3 
H2O
→ Al(NO3)3 + N2O +
2.
Fe
+ H2SO4 ®Ỉc 
Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
→
3.

FeO + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
4.
Al
+ NaNO3 + NaOH 
→ NaAlO2 + NH3 + H2O
5.
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
6.
As2S3 + HNO3 + H2O

→ H3 AsO4 + H2SO4 + NO
7.
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 
→ O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
t0
8.
CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O 
→ CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
0
t
9.
Cu2FeS2 + O2 
+ Fe2O3 + SO2
→ CuO
10.
KMnO4 + HCl
Cl2
+ KCl + MnCl2 + H2O

B6. Lập PTHH sau:
t0
1. CrI3
+ KOH
+ Cl2

→ K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
t0
2.
P
+ NH4ClO4
H3PO4 +
N2
+
Cl2
+
H2O


0
t
3. Ca3(PO4)2 + SiO2 +
C
+ CaSiO3 + CO

→ P4
t0
4.
FeS2
+

HNO3 +
HCl
H2SO4 +
NO +

→ FeCl3 +
H2O
5.
KNO2
+
KI
+
H2SO4
I2 + NO + K2SO4 + H2O

→
6.
K2Cr2O7 +
FeSO4 +
H2SO4
K2SO4 +
Fe2(SO4)3

→ Cr2(SO4)3 +
+ H2O
B7. Cân bằng các PTHH sau:
1. MxOy
+
HNO3
M(NO3)n

+
NO +
H2O

→
0
t
2. FexOy
+
H2SO4 ®Ỉc 
+ SO2 +
H2O
→ Fe2(SO4)3
12


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
3. M2(CO3)n +
HNO3
M(NO
)
+
NO
+
CO2 + H2O


3 m
4. Fe3O4

+
HNO3
Fe(NO3)3
+ NxOy +
H2O


0
t
5. HxIyOz
+
H2S
I2
+
S
+
H2O


6. FexOy
+
HNO3
Fe(NO3)3
+
NnOm + H2O


7. CnH2n-2 + KMnO4 + H2O
KOH + MnO2
CnH2n-2O4 +

t0
8. CxHyNO2
+ Zn
+ HCl
+ ZnCl2
CxHyNH3Cl
0
t
9. C6H5NO2 + Fe + H2O
+ Fe3O4
C6H5NH2
10. C2H5OH + I2 + NaOH
+ HCOONa + NaI + H2O

CH3I
t0
11. C12H22O11 + H2SO4 đặc

CO2 + SO2 + H2O
t0
12. C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4
CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
B. Tính theo phơng trình hóa học
I. các công thức.

n v: s mol (n): mol; khi lng (m): gam; khi lng mol (M): g/mol;
khi lng cht tan (mct): gam; khi lng dung dch (mdd): gam dung dch; th tớch (V): ml hoc lit;
nng mol (CM): mol/l (hoc M); nng phn trm (C%): %
m
m

1. n =
=> m = n ì M => M =
M
n
V
2. n =
=> Vkhí = n.22,4
(áp dụng với chất khí ở đktc: 200C, 1atm; V tính theo
22,4
lít)
MA
3. T khi ca khớ A i vi khớ B l: d A =
; Nu A, B l hn hp khớ thỡ tớnh M theo cụng thc:
B
MB
n M +n M +n M +...
V1M1+V2M 2 +V3M 3 +...
M hh = 1 1 2 2 3 3
(hoặc M hh =
)
n1 +n2 +n3 +...
V1 +V2 +V3 +...
n
nct
4. C M =
=> n = C M ì Vdd => Vdd =
CM
Vdd
mct ì 100%
m ì 100%

C % ì mdd
5. C % =
=> mdd = ct
=> mct =
.
mdd
C%
100%
m
mdd = mct + mdm ; mdd = Vdd ( ml ) ì D (g/ml) => Vdd ( ml ) = dd
D
mct
m .1000D mct
n
10D
10D
CM = = M = ct
=
.100.
= C%.
6. Một số công thức khác:
=>
mdd
V
mdd.M
mdd
M
M
1000.D
C ìM

C% = M
10 ì D
mtt (ntt , Vtt )
P ì V ( dkkc )
C % ì mdd
V ( ml ) ì D ì C %
ì 100%
n=
; n = dd
; n=
; H% =
mlt ( nlt , Vlt )
R ìT
100% ì M
100% ì M
m
m
mhh = m A + m B ; % A = A ì 100% ; % B = B ì 100% hoặc % B = 100% % A
mhh
mhh
II. MT S DNG TON C BN

Cách giải chung:

(1) Vit v cõn bng PTHH.
(2) Tớnh s mol ca cht bi ó cho.
(3) Da vo PTHH, tỡm s mol cỏc cht m bi yờu cu.
(4) Tớnh toỏn theo yờu cu ca bi (khi lng, th tớch cht khớ)
13



Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th

Bi dng HSNK Húa 8

1. BI TON Cể 1 D KIN:

Cho biết lợng một chất (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lợng về nồng độ dd,
độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lợng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học.
Cách giải :
Bài toán có dạng: a M + b B
cC+dD
(Trong đó các chất M, B, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Tớnh s mol ca cht bi ó cho.
- Da vo PTHH, tỡm s mol cỏc cht m bi yờu cu.
- Tớnh toỏn theo yờu cu ca bi
Ví dụ 1: Cho kim loại 5,4 g Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) thu
đợc mui nhụm sunfat Al2(SO4)3 v khí hiro (đktc).
a. Tớnh khối lợng mui thu c?
b. Tớnh khi lng axit sunfuric cn dựng hũa tan ht lng kim loi trờn?
c. Tớnh th tớch khớ thu c (ktc)?
Ví dụ 2: Cho kim loại Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) cú cha
9,8 g H2SO4 thu đợc mui nhụm sunfat Al2(SO4)3 v khí hiro (đktc).
a. Tớnh khối lợng mui thu c?
b. Tớnh khi lng kim loi cn dựng hũa tan ht lng axit sunfuric trờn?
c. Tớnh th tớch khớ thu c (ktc)?
Ví dụ 3: Cho kim loại Al phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) thu đợc mui nhụm
sunfat Al2(SO4)3 v 6,72 l khí hiro (đktc).
a. Tớnh khối lợng mui thu c?
b. Tớnh khi lng kim loi v axit sunfuric cn dựng thu c lng khớ hiro trờn?

Ví dụ 4: Cho kim loại Al phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) thu đợc 17,1 g mui
nhụm sunfat Al2(SO4)3 v khí hiro (đktc).
a. Tớnh th tớch khớ thu c?
b. Tớnh khi lng kim loi v axit sunfuric cn dựng thu c lng khớ hiro trờn?
Ví dụ 5: Cho kim loại Al phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định
khối lợng kim loại đã dùng.
Ví dụ 6 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 % (d =
1,2 g/ml). Xác định khối lợng kim loại đã dùng.
Vận dụng 6 dạng toán trên: Ta có thể thiết lập đợc 9 bài toán để tìm các đại lợng
liên quan đến nồng độ dung dịch (C%, C M, mdd, Vdd, khối lợng riêng của dd
(d(g/ml)) của chất phản ứng).
1. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl. Xác định nồng độ
% dd HCl cần dùng?
2. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9%. Xác định khối lợng dd HCl cần dùng?
3. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl. Xác định nồng
độ mol/lít dd HCl cần dùng.
4. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6M. Xác định thể tích
dd HCl cần dùng.
5. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6 M ( d = 1,2 g/ml). Xác
định khối lợng dd HCl cần ding?
6. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120g dung dịch HCl ( d = 1,2 g/ml). Xác
định nồng độ Mol/lít dd HCl cần dùng?
7. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9%( d = 1,2 g/ml). Xác
định thể tích dd HCl cần dùng.
14


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
8.

Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M . Xác định
khối lợng riêng dd HCl cần dùng.
9. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9% . Xác
định khối lợng riêng dd HCl cần dùng.
2. BI TON Cể 2 D KIN

2. 1. Trng hp cho d kin 1 cht tham gia v 1 d kin cht to thnh
Luụn tớnh theo d kin cht to thnh.
Vớ d: Cho 21,6 gam Al tỏc dng vi dung dch HCl thu c mui AlCl3 v 3,36 lớt khớ H2 (ktc).
a. Tớnh khi lng Al cũn li sau phn ng?
b. Tớnh khi lng mui to thnh?
V
3,36
m 21,6
=
= 0,15 (mol)
=
= 0,8 (mol); nH 2 =
Gii: Cú: nAl b =
22,4 22,4
M
27
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
B: 0,8
(mol)
P: 0,1
0,1
0,15 (mol)
Sau p: 0,7
0,1

0,15 (mol)
a. Ta cú: mAl cũn li sau p = n.M = 0,7.27 = 18,9 gam
b. m AlCl3 = n.M = 0,1.133,5 = 13,35 gam
Bi tp:
B1. Kh 46,4 gam Fe3O4 bng khớ CO thu c 16,8 gam Fe v khớ CO2
a. Tớnh khi lng Fe3O4 ó phn ng?
b. Tớnh th tớch khớ CO2 (ktc) thu c?
B2. Nhit phõn 200 gam CaCO3 thu c CaO v 11,2 lit khớ CO 2 (ktc). Tớnh khi lng cht rn thu c sau
phn ng?
2. 2. Trờng hợp cho 2 d kin 2 chất tham gia phản ứng : PTHH có dạng : aA + bB
cC + dD
(Trong đó các chất A, B, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
*Cho biết lợng 2 chất trong phản ứng (có thể cho bằng gam, mol, V (đktc) , các đại lợng
về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lợng các chất còn lại trong một phản ứng
hóa học.
Cách giải chung : - Vit v cõn bng PTHH - Tớnh s mol ca cht bi ó cho.
- Xác định lợng chất nào phản ứng hết, chất nào d bằng cách:
- Lp t s : S mol cht A bi cho
(>; =; <)
S mol cht B bi cho
S mol cht A trờn PT
S mol cht B trờn PT
=> T s ca cht no ln hn -> cht ú d; t s ca cht no nh hn, cht ú p ht.
- Da vo PTHH, tỡm s mol cỏc cht theo cht p ht.
- Tớnh toỏn theo yờu cu ca bi (khi lng, th tớch cht khớ, )
Ví dụ 1: Cho 5,4 g Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) cú cha 9,8 g
H2SO4 thu đợc mui nhụm sunfat Al2(SO4)3 v khí hiro (đktc).
a. Tớnh khối lợng mui thu c?
b. Tớnh th tớch khớ thu c (ktc)?
*Bi tp vn dng:

B1: Cho 22,4g Fe tỏc dng vi dd loóng cú cha 24,5g axit sulfuric thu c mui st (II) sunfat FeSO 4 v khớ
H2.
a. Tớnh s mol mi cht ban u v cho bit cht d trong p?
b. Tớnh khi lng cht cũn d sau p?
c. Tớnh th tớch khớ hiro thu c ktc?
d. Tớnh khi lng mui thu c sau p
B2: Cho dd cha 58,8g H2SO4 tỏc dng vi 61,2g Al2O3.
a. Tớnh s mol mi cht ban u ca hai cht p?
b. Sau p cht no d, d bao nhiờu gam?
15


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
c. Tớnh khi lng mui nhụm sunfat to thnh?
(biết H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + H2O )
B3: Dựng 6,72 lớt khớ H2 (ktc) kh 20g St (III) oxit thu c st v nc. Tớnh khi lng oxit st t thu
c?
B4: Cho 31g Natri oxit vo 27g nc to thnh natri hiroxit NaOH.
a. Tớnh khi lng NaOH thu c?
b. Tớnh nng % ca dd thu c sau p?
B5: Cho 4,05g kim loi Al vo dd H2SO4, sau p thu c 3,36 lớt khớ ktc v mui nhụm sunfat Al2(SO4)3.
a. Tớnh khi lng Al ó p?
b. Tớnh khi lng mui thu c v khi lng axit ó p?
c. hũa tan ht lng Al cũn d cn phi dựng them bao nhiờu gam axit?
B6. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dd cha 14,6 gam axit clohiđric HCl thu c st (II) clorua
v khớ hiro
a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam?
c. Tính thể tích khí H2 thu đợc (đktc)?

d. Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lợng
là bao nhiêu?
2. 3. Trờng hợp có nhiều chất phản ứng:
*Cho biết lợng một hỗn hợp nhiều chất phản ứng với một lợng chất phản ứng khác
(có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lợng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí),
tìm lợng các chất còn lại trong quá trình phản ứng hóa học.
Bài toán có dạng : cho hỗn hợp A (gồm M, M ) phản ứng với B chứng minh hh A
hết hay B hết:
Cách giải chung : - Vit v cõn bng PTHH:
PTHH có dạng : a M + b B
cC+ dD
a M + bB
c C + dD
(Trong đó các chất M, M, B, C, D, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Tính s mol ca hỗn hợp và số mol các chất trong quá trình phản ứng . Biện luận l ợng
hỗn hợp hay lợng chất phản ứng với hh theo các dữ kiện của bài toán liên quan đến lọng
hh hay chất phản ứng ,để xác định lợng hh hết hay chất phản ứng với hh hết
- Da vo PTHH, tìm lợng các chất còn lại theo lợng cht p ht.
Ví dụ: Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 0,5 mol HCl
a.
Chứng minh sau khi phản ứng với hỗn hợp, axit vẫn còn d ?
b.
Nếu phản ứng trên thoát ra 4,368 lớt khớ H2 (đktc). Hãy tính số gam Mg và Al ban
đầu?
Giải: a. Ta có PTHH:
2Al
+ 6 HCl
2 AlCl3 + 3 H2
(1)
x (mol)

3x
3x/2
Mg
+ 2 HCl
MgCl2 + H2
(2)
y (mol)
2y
y
Giả sử lợng hỗn hợp hết:
3, 78
- Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y)
= 0,16 > x +y
(3)
24
- Theo PT (1) (2) n HCl = 3x + 2y < 3 (x +y)
(4)
Kết hợp (3) (4) : 3x + 2y < 3 (x +y) < 3.0,16 = 0,48
Vậy : n HCl phản ứng = 3x + 2y < 0,48 mà bài theo bài ra n HCl = 0,5 (mol)
Nên lợng hỗn hợp hết, A xít còn d .
b. Lợng hỗn hợp hết nên ta có PT : 27x + 24y = 3,78
(5)
16


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
4,368
3.x
Theo (1) (2) : n H2 =

+y=
= 0,195
(6)
22, 4
2
 27 x + 24 y = 3, 78
Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh: 
=> x = 0,1 (mol) , y = 0,045 (mol)
3 / 2.x + y = 0,195
m Al = n. M = 0,1. 27 = 2,7 (g), m Mg = n. M = 0,045. 24 = 1,08 (g),
*Bài tập vận dụng:
B1. Cho 8,4 gam hçn hỵp Zn vµ Mg t¸c dơng víi 36,5 g HCl
a. Chøng minh sau khi ph¶n øng víi hçn hỵp, axit vÉn cßn d ?
b. Nếu thốt ra 4,48 l khí ở (đktc). Hãy tính số gam mỗi kim loại đã dùng ban đầu?
B2. Cho 7,8 gam hh Mg và Al td với 1,0 mol H2SO4
a. CMR sau pư, axit vẫn còn dư?
b. Nếu pư trên làm thốt ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Hãy tính % khối lượng Mg và Al đã dùng ban đầu?
B3. Hoµ tan hçn hỵp gåm 37,2 gam Zn vµ Fe trong 1 mol dung dÞch H2SO4
a. Chøng minh r»ng hçn hỵp tan hÕt.
b. NÕu hoµ tan hçn hỵp trªn víi lỵng gÊp ®«i vµo cïng lỵng axit trªn th× hçn hỵp cã
tan hÕt kh«ng.
B4. Cho 2,2 gam hçn hỵp X gåm Al vµ Fe ph¶n øng víi dung dÞch chøa 0,6 mol HCl .
Chøng minh hçn hỵp X tan hÕt.
B5. Cho 3,87 gam hçn hỵp A gåm Mg vµ Al vµo 0,25mol HCl vµ 0,125 mol H 2SO4 ta thu ®ỵc dung dÞch B vµ 4,368 lit H2 (®ktc) .
a. Chøng minh trong dung dÞch vÉn cßn d axit.
b. TÝnh % khối lượng c¸c kim lo¹i trong A.
B6. Hoµ tan 7,8 gam hçn hỵp gåm Mg vµ Zn vµo dung dÞch H 2SO4. Sau ph¶n øng thu ®ỵc
dung dÞch A vµ 2,24 lit khÝ. Chøng minh sau ph¶n øng kim lo¹i vÉn cßn d.
B7. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trò vào 0.6 mol
HCl . Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc)
B8. Hoµ tan hçn hỵp gåm Mg vµ Fe trong dung dÞch ®ùng 7,3 gam HCl ta thu ®ỵc 0,18
gam H2. Chøng minh sau ph¶n øng vÉn cßn d axit.
B9. Ngi ta tiÕn hµnh 2 thÝ nghiƯm sau:
TN1: Cho 2,02 gam hçn hỵp Mg, Zn vµo cèc ®ùng 200ml dung dÞch HCl . Sau ph¶n
øng ®un nãng cho níc bay h¬i hÕt thu ®ỵc 4,86 gam chÊt r¾n.
TN2: Cho 2,02 gam hçn hỵp trªn vµo cèc ®ùng 400ml dung dÞch HCl trªn. Sau khi c«
c¹n thu ®ỵc 5,57 gam chÊt r¾n.
a. Chøng minh trong TN1 axit hÕt, TN2 axit d.
b. TÝnh thĨ tÝch khÝ (®ktc) bay ra ë TN1.
c. TÝnh sè gam mçi kim lo¹i
B10. Cho a gam Fe hoµ tan trong dung dÞch HCl (TN1) sau khi c« c¹n dung dÞch thu ®ỵc
3,1 gam chÊt r¾n. NÕu cho a gam Fe vµ b gam Mg (TN2) vµo dung dÞch HCl còng víi l ỵng
trªn th× thu ®ỵc 3,34 gam chÊt r¾n . BiÕt thĨ tÝch H2 (®ktc) tho¸t ra ë c¶ 2 TN ®Ịu lµ
448 ml. TÝnh a, b biÕt r»ng ë TN2 Mg ho¹t ®éng m¹nh h¬n Fe. ChØ khi Mg ph¶n øng
xong th× Fe míi ph¶n øng.
B11. X là hh 2 KL Mg và Zn, Y là dd H2SO4 chưa rõ nồng độ
+ Thí nghiệm 1: cho 8,08g X vào 2l dd Y thu được 3,36 l H2 ( đktc)
+ Thí nghiệm 2: cho 8,08g X vào 3l dd Y thu được 4,48 l H2 (đktc)
a. Chứng minh hh X chưa tan hết trong thí nghiệm 1 nhưng tan hết trong thí nghiệm 2. Tính nồng độ mol dd Y?
b. Tính % khối lượng mỗi KL trong hh X?

17


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
nH 2 (TN 1)
naxit (TN 1)
0,2

3
Xét tỉ lệ
= >
=
=> TH1 axit thiếu
nH 2 (TN 2)
naxit (TN 2)
0,15
2

Bồi dưỡng HSNK Hóa 8

Vì khi tăng lượng axit lên thì lượng khí thốt ra cũng tăng lên => Ở TN1, axit hết và kim loại còn dư.
=> nH 2 SO4 = nH 2 = 3,36:22,4 = 0,15 mol => CM (dd Y) = 0,15:2 = 0,075M mol
TN2: nH 2 SO4 = 0,075.3 = 0,225 mol; nH 2 = 0,2 < 0,225 => Axit dư và kim loại bị hòa tan hết
Gọi x và y là số mol hai kim loại, ta có hệ: 24x + 65y = 8,08 và x + y = 0,2 => x = 0,12 và y = 0,08 => %...
3. D¹ng To¸n hçn hỵp

Bµi to¸n cã d¹ng: cho m (g) hçn hỵp A ( gåm M, M’) ph¶n øng hoµn toµn víi lượng
chÊt B ⇒ TÝnh thµnh phÇn % cđa hçn hỵp hay lỵng s¶n phÈm.
1. Trêng hỵp trong hçn hỵp cã mét sè chÊt kh«ng ph¶n øng víi chÊt ®· cho:
cho m (g) hçn hỵp A (gåm M, M’) + chØ cã mét chÊt ph¶n øng hoµn toµn víi läng chÊt B.
C¸ch gi¶i chung :
- X¸c ®Þnh trong hçn hỵp A (M, M’) chÊt nµo ph¶n øng víi B, viÕt và c©n bằng PTHH.
- TÝnh số mol c¸c chÊt trong qu¸ tr×nh ph¶n øng theo c¸c d÷ kiƯn cđa bµi to¸n liªn quan
®Õn lợng hh hay lỵng chÊt ph¶n øng, ®Ĩ x¸c ®Þnh lỵng chÊt nµo trong hçn hỵp ph¶n øng,
lỵng chÊt kh«ng ph¶n øng.
- Dựa vào PTHH, c¸c d÷ kiƯn bµi to¸n, t×m lỵng c¸c chÊt trong hçn hỵp hay lỵng c¸c chÊt
s¶n phÈm theo yªu cÇu .
VÝ dơ: Cho 9,1 gam hçn hỵp kim lo¹i Cu vµ Al ph¶n øng hoµn toµn víi dd HCl, thu ®ỵc

3,36 lÝt khÝ (®ktc). TÝnh TP % cđa hçn hỵp kim lo¹i.
Gi¶i: - Cho hçn hỵp kim lo¹i vµo HCl chØ cã Al ph¶n øng theo PT:
2Al
+ 6 HCl
2 AlCl3 + 3 H2
(1)
3.x
x (mol)
3x
2
3,36
3.x
- Theo PT: n H2 =
=
= 0,15 (mol) ⇒ x = 0,1 (mol)
22, 4
2
⇒ m Al = n.M = 0,1. 27 = 2,7 (g) ⇒ m Cu = m hh - m Al = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)
* Bài tập vận dụng:
B1. Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dòch HCl dư tạo thành
1,68 lít khí H2 thoát ra (ở đktc). Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong
hỗn hợp ?
B2. Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dòch H 2SO4 dư tạo thành 6,72
lít khí H2 thoát ra (ở đktc) và 4,6 g chất rắn không tan. Tính % về khối lượng
của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
2. Trêng hỵp c¸c chÊt trong hçn hỵp ®Ịu tham gia ph¶n øng
cho m (g) hçn hỵp A ( gåm M, M ’) + c¸c chÊt trong h«n hỵp A ®Ịu ph¶n øng hoµn toµn víi
läng chÊt B.
C¸ch gi¶i chung :
- ViÕt và c©n bằng PTHH.

- TÝnh số mol c¸c chÊt trong qu¸ tr×nh ph¶n øng theo c¸c d÷ kiƯn cđa bµi to¸n liªn quan
®Õn lỵng hh hay lỵng chÊt ph¶n øng .
- Dựa vào PTHH, c¸c d÷ kiƯn bµi to¸n, LËp hƯ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn (hc 2 Èn).
t×m lỵng c¸c chÊt trong hçn hỵp hay lỵng c¸c chÊt s¶n phÈm theo yªu cÇu .
VÝ dơ. §èt ch¸y 29,6 gam hçn hỵp kim lo¹i Cu vµ Fe cÇn 6,72 lÝt khÝ oxi ë ®iỊu kiƯn
tiªu chn. TÝnh khèi lỵng chÊt r¾n thu ®ỵc theo 2 c¸ch.
Gi¶i: nO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol => mO2 = 0,3 . 32 = 9,6 gam
PTP¦ : 2Cu
+ O2 → 2CuO
(1)
18


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
x
x/2
x
(mol)
3Fe
+ 2O2 → Fe3O4
(2)
y
2y/3
y/3
(mol)
C¸ch 1: ¸p dơng §LBTKL cho ph¶n øng (1) vµ (2) ta cã: m s¨t + m®ång + moxi = mrắn =
29,6 + 9,6 = 39,2 gam
C¸ch 2 : Gäi x,y lµ sè mol cđa Cu vµ Fe trong hçn hỵp ban ®Çu (x,y d¬ng)
Theo bµi ra ta cã: 64x + 56y = 29,6 và x/2 + 2y/3 = 0,3

=> x = 0,2 ; y =
0,3
=> khèi lỵng oxit thu ®ỵc lµ : 80x + (232y:3 ) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 = 39,2 gam
*Bài tập vận dụng:
B1. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được
sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl.
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)?
B2. Cho 29,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong đó khối lượng của Magie
bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dòch HCl dư tạo thành 16,352 lít
khí H2 thoát ra (ở đktc) .
Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
B3. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và
ZnO nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12,74 gam. Biết
trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%. a. Tính %
về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên
phải dùng bao nhiêu lít dung dòch HCl 2M ?
B4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3
nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít
khí B (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4. Tính m?
B5. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 2M
tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc.
a. Tính % về khối lượng của từng kim
loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl đã tham gia phản ứng ?
B6. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl
14,6%. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan.
a. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b. Tính khối lượng dung dòch HCl đã tham gia phản ứng ?

c. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
B7. Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe.
Phần 2 : ngâm trong dung dòch HCl . Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 ở
đktc
Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
B8. Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dòch HCl thì thu được 17,92
lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn
hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra.
4. D¹ng to¸n theo s¬ ®å hỵp thøc – hiƯu SUẤT ph¶n øng

Cơng thức: H % =

m pu (n pu , V pu )
mtt (ntt , Vtt )
× 100% =
× 100%
mlt ( nlt , Vlt )
mbđ ( nbđ , Vbđ )

a. Tính theo chiều thuận:
H%
Sơ đồ: aA + bB 
→ cC

+

dD
19



Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
c H
d H
x
x. .
x. .
(mol)
a 100
a 100
b. Tính theo chiều nghịch:
H%
Sơ đồ: aA
+ bB 
→ cC + dD
a 100
y. .
y
(mol)
c H
c. Sơ đồ liên hợp:
H1 %
H2 %
H3 %
A 
→ B 
→ C 
→ D
=> Hiệu suất cả q trình từ A điều chế D là H% = H1%.H2%.H3%

*Bài tập vận dụng:
B1. Nung 1 kg ®¸ v«i chøa 80% CaCO 3 thu ®ỵc 112 dm3 CO2 (®ktc). TÝnh hiƯu st ph©n
hủ CaCO3?
B2. Khi cho khÝ SO3 hỵp níc cho ta dung dÞch H2SO4. TÝnh lỵng H2SO4 ®iỊu chÕ ®ỵc khi
cho 40 Kg SO3 hỵp níc. BiÕt HiƯu st ph¶n øng lµ 95%.
B3. Ngêi ta dïng qng boxit ®Ĩ s¶n xt nh«m theo s¬ ®å ph¶n øng sau: Al 2O3
, xt ,t o
đpnc

→ Al + O2
Hµm lỵng Al2O3 trong qng boxit lµ 40%. §Ĩ cã ®ỵc 4 tÊn nh«m nguyªn chÊt cÇn bao
nhiªu tÊn qng. BiÕt H% cđa qu¸ tr×nh s¶n xt lµ 90%
B4. Cã thĨ ®iỊu chÕ bao nhiªu kg nh«m tõ 1 tÊn qng b«xit cã chøa 95% nh«m oxit,
, xt ,t o
biÕt hiƯu st ph¶n øng lµ 98%. PT: Al2O3 đpnc

→ Al + O2
B5. Ngêi ta dïng 490 kg than ®Ĩ ®èt lß ch¹y m¸y. Sau khi lß ngi, thÊy cßn 49 kg than
cha ch¸y.
a) TÝnh hiƯu st cđa sù ch¸y trªn.
b) TÝnh lỵng CaCO3 thu ®ỵc, khi cho toµn bé khÝ CO2 vµo níc v«i trong d.
B6. Ngêi ta ®iỊu chÕ v«i sèng (CaO) b»ng c¸ch nung ®¸ v«i (CaCO 3). Lỵng v«i sèng thu
®ỵc tõ 1 tÊn ®¸ v«i cã chøa 10% t¹p chÊt lµ 0,45 tÊn. TÝnh hiƯu st ph¶n øng.
B7. Ngêi ta ®iỊu chÕ v«i sèng (CaO) b»ng c¸ch nung ®¸ v«i CaCO 3. Lỵng v«i sèng thu ®ỵc
tõ 1 tÊn ®¸ v«i cã chøa 10% t¹p chÊt lµ: H·y gi¶i thÝch sù lùa chän? Gi¶ sư hiƯu st nung
v«i ®¹t 100%.
B8. Tính khối lượng H2SO4 95% thu được từ 60 kg quặng pirit nếu hiệu suất
p/ứng là 85%?
B9. Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H 2SO4. Đem toàn bộ
lượng axit điều chế được hòa tan vừa đủ m gam Fe 2O3. Tất cả phản ứng xảy

ra hoàn toàn, hãy
a. Tính khối lượng H2SO4 điều chế được ?
b. Tính m ?
B10. Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS 2 có thể điều chế bao nhiêu lít H 2SO4
đậm đặc 98% (d = 1,84 g/ml) , biết hiệu suất trong quá trình điều chế là 80% ?
%
%
%
B11. Cho sơ đồ pư: FeS2 90


→ SO2 75


→ SO3 95


→ H2SO4. Tính hiệu suất q trình điề chế
H2SO4?
B12. Trong công nghiệp điều chế H 2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 →
SO3 → H2SO4
a. Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.
b. Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS 2. Biết hiệu
suất của quá trình là 80%.
B13. Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ: NH3 → NO → NO2 → HNO3
a. Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.
b. Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu
được 10 kg HNO3 31,5%. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%.
B14.
20



Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ

Bồi dưỡng HSNK Hóa 8

5. LËp CTHH cđa hỵp chÊt dùa vµo ph¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc:

1. D¹ng to¸n c¬ b¶n 1: Bµi to¸n ®èt ch¸y
§èt ch¸y
Bµi to¸n cã d¹ng: tõ a (g) AxByDz
b (g) c¸c hỵp chÊt chøa A, B, D
+ Trêng hỵp biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®óng
+ Trêng hỵp cha biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®¬n gi¶n
C¸ch gi¶i:
- T×m mA, mB, mC trong b (g) c¸c hợp chất chøa c¸c nguyªn tè A, B, D.
+ NÕu mA + mB = a ⇒ Trong h/c kh«ng cã nguyªn tè D
mA
mB
Tõ ®ã x : y = MA
: MB
= m:n (tØ lƯ c¸c sè nguyªn d¬ng, tối giản) ⇒ CTHH: AmBn
⇒ Trong h/c cã nguyªn tè D => mD = a - (mA + mB)
+ NÕu mA + mB ≤a
mD
mA
mB
Tõ ®ã x : y : z = MA
: MB
:

= m : n : p (tØ lƯ c¸c sè nguyªn d¬ng, tối giản) => CTHH:
MD
AmBnCp
C¸ch gi¶i kh¸c: Dùa vµo ph¬ng tr×nh ph¶n øng ch¸y tỉng qu¸t:
y
y
y z
y
to
to
CxHy + (x + )O2 →
xCO2 + H2O; CxHyOz + (x + - )O2 →
xCO2 + H2O
4
2
4 2
2
- LËp tû lƯ sè mol theo PTHH vµ sè mol theo d÷ kiƯn bµi to¸n suy ra x, y, z.
VÝ dơ: §èt ch¸y 4,5 g hỵp chÊt h÷u c¬ A. BiÕt A chøa C, H, O vµ thu ®ỵc 9,9g khÝ CO2 vµ
5,4g H2O. LËp c«ng thøc ph©n tư cđa A. BiÕt MA b»ng 60.
4,5
9,9
5,4
= 0,075mol , nC 0 =
= 0,225mol , n H 0 =
= 0,3mol
2
2
60
44

18
y z
y
to
- Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: CxHyOz + (x + - )O2 →
xCO2 +
H2O
4 2
2
y z
y
Theo PT:
1
(x + - )
x
4 2
2
Theo bài:
0,075
0,225
0,3
(mol)
1
x
=
→ x=3
0,075 0,225
Gi¶i: - Theo bµi ra: n A =

(mol)


Suy ra :
y
1
=
→ y =8
0,075 0,3.2
MỈt kh¸c: M C3 H 8Oz = 60 = 12.3 + 1.8 + 16z = 60 => z = 1. VËy c«ng thøc cđa A
lµ C3H8O
*Bài tập vận dụng:
+ Trêng hỵp cha biÕt PTK => T×m ®ỵc CTHH ®¬n gi¶n
B1: §èt ch¸y hoµn toµn 13,6g hỵp chÊt A,th× thu ®ỵc 25,6g SO2 vµ 7,2g H2O. X¸c ®Þnh
c«ng thøc cđa A
B2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm 3 O2 (đktc). Sản
phẩm có CO2 và H2O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P 2O5 thấy lượng P2O5 tăng
1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam.
a. Tìm m và
công thức đơn giản A?
b. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số
C ≤ 4.
+ Trêng hỵp biÕt PTK ⇒ T×m ®ỵc CTHH ®óng
21


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
B1: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, O và thu đợc 9,9g khí
CO2 và 5,4g H2O. Lập công thức phân tử của A. Biết phân tử khối A là 60.
B2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hiđrocacbon A ta thu đợc 22g CO2 và 13,5g H2O. Biết tỷ khối
hơi ca A i với khớ hiđrô bằng 15. Lập công thức phân tử của A.

B3: Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu cơ A. Biết A chứa C, H, O và thu đ ợc 224cm3
khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O. Lập công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A đối với
hiđro bằng 30.
B4: Đốt cháy 2,25g HCHC A chứa C, H, O phải cần 3,08 lít oxi (đktc) và thu đợc VH2O =5/4
VCO2 Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 là 45. Xác định công thức của A
B5: Lập công thức phân tử của A. Biết đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thu
đợc 1344 ml khí O2 (ở đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl.
1,344
Gii: n O2 =
= 0,06 (mol) m O2 = 0,06 . 32 =1,92 (g)
22,4
p dụng ĐLBT khối lợng ta có: m chất rắn = 4,9 - 1,92 = 2,98 (g)
52,35 ì 2,98
1,56
mK=
=1,56 (g) n K =
= 0,04 (mol)
100
39
1,42
mCl = 2,98 - 1,56 = 1,42 (g) n Cl =
= 0,04 (mol)
35,5
Gọi công thức tổng quát của B là: K xClyOz ta có: x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06 ì 2 = 1 :
1:3
Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên CTHH của A là KClO3.
2. Dạng toán cơ bản 2: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trờng hợp cho
biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lợng chất (hay lợng hợp chất của
nguyên tố cần tìm) và lợng một chất khác (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , tỷ khối
chất khí, ) trong một phản ứng hóa học.

Cách giải chung:
Bài toán có dạng : a M + bB
cC + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D: có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Đặt công thức chất đã cho theo bài toán :
- Gọi a là số mol, A là NTK hay PTK của chất cần tìm.
- Viết PT phản ứng, đặt số mol a vào PT và tính số mol các chất có liên quan theo
a và A.
- Lập phơng trình toỏn hc, giải tìm khối lợng mol (M(g)) chất cần tìm NTK,PTK
của chất
Xác định nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố cần tìm.
Lu ý: Lợng chất khác trong phản ứng hóa học có thể cho ở những dạng sau:
a. Cho ở dạng trực tiếp bằng: gam, mol.
Ví dụ 1: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đợc
0,3 mol H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng?
b. Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)
Ví dụ 2: Cho 7,2g một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đợc
6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
*Bài tập vận dụng
B1: Cho 12 g một Oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl . Xác định
tên kim loại đã dùng.
B2: Cho 12 g một Oxit kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl . Xác định tên
kim loại đã dùng.
3. Dạng toán cơ bản 3: Tìm nguyên tố hay hợp chất của nguyên tố trong trờng hợp cha
biết hóa trị của nguyên tố, khi bài toán cho biết lợng chất (hay lợng hợp chất của nguyên tố
22


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8

cÇn t×m) vµ lỵng mét chÊt kh¸c (cã thĨ cho b»ng gam, mol, V(®ktc) , tû khèi chÊt khÝ, ...)
trong mét ph¶n øng hãa häc,.
C¸ch gi¶i chung:
Bµi to¸n cã d¹ng : a M + bB
cC + d D
(Trong ®ã c¸c chÊt M, B, C, D: cã thĨ lµ mét ®¬n chÊt hay 1 hỵp chÊt)
- §Ỉt c«ng thøc chÊt ®· cho theo bµi to¸n :
- Gäi a lµ sè mol, A lµ NTK hay PTK, x, y.... lµ hãa trÞ cđa nguyªn tè cÇn t×m.
- ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng, ®Ỉt sè mol a vµo ph¬ng tr×nh vµ tÝnh sè mol c¸c chÊt cã
liªn quan theo a vµ A.
- LËp ph¬ng tr×nh, biƯn ln gi¸ trÞ khèi lỵng mol (M(g)) theo hãa trÞ (x,y) cđa nguyªn tè
cÇn t×m ( 1 ≤ x, y ≤ 5) tõ ®ã ⇒ NTK,PTK cđa chÊt ⇒ X¸c ®Þnh nguyªn tè hay hỵp chÊt
cđa nguyªn tè cÇn t×m.
VÝ dơ 1: Cho 7,2g mét kim lo¹i cha râ hãa trÞ, ph¶n øng hoµn toµn víi 0,6 HCl. X¸c ®Þnh
tªn kim lo¹i ®· dïng.
Bµi 1: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trò không đổi. Chia
hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: - Hoà tan hết phần 1 trong dung dòch HCl,
được 2,128 lít H2.
- Hoà tan hết phần 2 trong dung dòch HNO3, được 1,792 lít khí NO duy nhất.
Xác đònh kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44%
Bµi 2: Khư 3,48 gam mét oxit kim lo¹i M cÇn dïng 1,344 lÝt khÝ hi®ro (ë ®ktc). Toµn bé lỵng kim lo¹i thu ®ỵc t¸c dơng víi dung dÞch HCl d cho 1,008 lÝt khÝ hi®ro ë ®ktc. T×m M
vµ oxit cđa nã. (CTHH oxit: Fe3O4)
Bài tập vận dụng:
B1. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại M vào dung dòch HCl thu được 4,704
lít khí H2 (đktc). Xác đònh kim loại M ?
B2. Khư hoµn toµn 16g bét oxit s¾t nguyªn chÊt b»ng CO ë nhiƯt ®é cao. Sau ph¶n øng
kÕt thóc khèi lỵng chÊt r¾n gi¶m 4,8g. X¸c ®Þnh c«ng thøc cđa oxit s¾t ®· dïng.
B3. Khư hoµn toµn 23,2g mét oxit cđa s¾t (cha râ ho¸ trÞ cđa s¾t )b»ng khÝ CO ë nhiƯt
®é cao. Sau ph¶n øng thÊy khèi lỵng chÊt r¾n gi¶m ®i 6,4g so víi ban ®Çu. X¸c ®Þnh

c«ng thøc cđa oxit s¾t
B4. Cã mét oxÝt s¾t cha râ c«ng thøc, chia oxit nµy lµm 2 phÇn b»ng nhau :
- §Ĩ hoµ tan hÕt phÇn 1 ph¶i cÇn 0,225 mol HCl .
- Cho mét lng khÝ H2 d ®i qua phÇn 2 nung nãng, ph¶n øng xong thu ®ỵc 4,2g Fe .
T×m c«ng thøc cđa oxit nãi trªn
B5. Cho 4,48g mét oxÝt kim lo¹i ho¸ trÞ t¸c dơng hÕt víi 7,84g axitsunfuric. X¸c ®Þnh
c«ng thøc oxit kim lo¹i .
B6. Cho 16 gam FexOy t¸c dơng víi lỵng võa ®đ 0,6 mol HCl. X¸c ®Þnh CT oxit s¾t
B7. Có 1 oxit sắt chưa biết.
- Hoà tan m gam oxit cần 0,45 mol HCl .
- Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công
thức oxit.
B8. Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim
loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết
tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dòch HCl dư thì thu được
1,176 lít khí H2 (đktc). Xác đònh công thức phân tử oxit kim loại.
B9. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trò II bằng dung dòch HCl có
3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ?
B10. Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trò II cần dùng 2,19 gam HCl. Xđ
oxit của kim loai?
B11. Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dòch HCl dư thấy tạo
thành 53,4 gam muối . Xác đònh tên kim loại đó.
23


Trường THCS Hồng Xá – Thanh Thủy – Phú Thọ
Bồi dưỡng HSNK Hóa 8
B12. A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O
là 1 : 2. B là một oxit khác của nitơ. Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2 .
Tìm CTPTû của A và B ?

B13. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trò II bằng 7,35g H2SO4. Để trung
hòa lượng axit dư cần dùng 0,03 mol NaOH. Xác đònh tên kim loại ? (biết H2SO4
+ NaOH → Na2SO4 + H2O )
B14. Xác đònh công thức phân tử của A, biết rằng khi đốt cháy 1 mol chất A
cần 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 mol nước .
B15.Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu được 2,24 lít CO2 và 3,6 gam
nước. Tính m biết thể tích các chất khí đều dược đo ở đktc .
B16. Đốt cháy 16 gam chất A cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi
nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2 Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành ?
B17. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại M vào dung dòch HCl thu được
4,704 lít khí H2 (đktc) . Xác đònh kim loại M ?
B18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 4 g hai kim loại A, B cùng hóa trò II và có tỉ
lệ mol là
1 : 1 bằng dung dòch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Hỏi A, B là các kim loại
nào trong các kim loại sau : Mg, Ca, Ba, Zn, Fe, Ni (Biết : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137
, Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58).
B19. Khư 3,48 gam mét oxit kim lo¹i M cÇn dïng 1,344 lÝt khÝ hi®ro ë ®ktc. Toµn bé lỵng
kim lo¹i thu ®ỵc t¸c dơng víi dung dÞch HCl d cho 1,008 lÝt khÝ hi®ro ë ®ktc. T×m kim
lo¹i M vµ oxit cđa nã .
B20. Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong
44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử
khối Y > Z là 8. Xác đònh kim loại Y và Z. Hd: 2 TH
Chuyªn ®Ị 5: oxi - kh«ng khÝ
A. LÝ THUYẾT
1. TÝnh chÊt vËt lÝ:
Oxi lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi, tan Ýt trong níc, nỈng h¬n kh«ng khÝ.
2. TÝnh chÊt hãa häc
a, T¸c dơng víi ®¬n chÊt
- T¸c dơng víi kim lo¹i (trõ Au, Ag, Pt).
t0

t0
t0
VÝ dơ : 4Na + O2 
3Fe + 2O2 
→ 2Na2O;
→ Fe3O4; 2Cu + O2 
→ 2CuO
- T¸c dơng víi phi kim (trõ F2, Cl2, Br2, I2).
t0
t0
S + O2 
C + O2 
→ SO2
→ CO2.
0
t
t0
4P + 5O2 
Nếu C dư: CO2 + C 
→ 2P2O5
→ 2CO
0
t0
t0
t
cao
N2 + O2 
2NO + O2 
Si + O2 
→ 2NO.


→ SiO2
2NO2
t0
N2 + 2O2 
→ 2NO2
Một số sơ đồ phản ứng:
3000
O2
O 2 H 2O
O2 + N2 
→ NO 
→ NO2 
→ HNO3 .
0
O 2V 2O 5,t
H 2O
t
O2 + S 
→ H2SO4 .
→ SO2 → SO3 
0
H 2O
t
O2 + P 
→ H3PO4 .
→ P2O5 
b, T¸c dơng víi hỵp chÊt :
t0
- T¸c dơng víi oxit: CO, NO, SO2, FeO, Fe3O4.

PTHH: 2CO + O2 
→ 2CO2
t0
t0
t0
6FeO + O2 
4FeO + O2 
4Fe3O4 + O2 
→ 2Fe3O4
→ 2Fe2O3

6Fe2O3
24


Trng THCS Hong Xỏ Thanh Thy Phỳ Th
Bi dng HSNK Húa 8
t0
- Tác dụng với quặng sunfua, H2S:
PT: 4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2 .
t0
4FeS + 7O2
2Fe2O3 + 4SO2
0
t
t0
2H2S + O2
2H2S + 3O2 d
2S + 2H2O.

2SO2 + 2H2O.
t0
- Tác dụng với Fe(OH)2: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
4Fe(OH)3 .
0
t
4Fe(OH)2 + O2
2Fe2O3 + 4H2O.

- Tác dụng với chất hữu cơ
CO2 + H2O (phản ứng tỏa nhiều nhiệt).
Mn 2 +
t0
Ví dụ: CH4 + 2O2
2C2H4O + 5O2
4CO2 + H2O. .
CO2 + 2H2O;
y
y
y z
to
to
Tng quỏt:
CxHy + (x + )O2
xCO2 + H2O; CxHyOz + (x + - )O2
xCO2
4
2
4 2
y

+ H2O
2
Chỳ ý: Trong môi trờng axit: O2 + 2KI + H2SO4 K2SO4 + I2 + H2O.
Môi trờng H2O: O2 + KI + H2O không phản ứng.
O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2 (tính chất phân biệt O2
với O3)
t0 ,xt
3. Điều chế oxi: a. 2KClO3
2KCl + 3O2 (xt: MnO2)
t0
b. 2KmnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
c. Muối nitrat của kim loại Li, K, Ba, Ca, Na
Muối nitrit + O2
t0
t0
VD: 2KNO3
2KNO2 + O2. Ca(NO3)2
Ca(NO2)2 + O2
p, xt
d. 2H2O
2H2 + O2
e. in phõn: NaOH, mui, ...
4. Khụng khớ: Thnh phn: 78% V N 2 ; 21% VO2 ; 1% Vcỏc khớ khỏc : CO2, hi H2O, khớ him, SO2, ...
Chỳ ý: Trong bi tp tớnh toỏn thng cho khụng khớ gm 80% V N 2 v 20% VO2
B. BI TP
I. Bi tp nh tớnh:
Bi 1: Vit PTHH ca phn ng xy ra (nu cú) gia khớ O 2 vi: K, Ca, Zn, Fe, Cu, Ag, Mn, H 2, S, P, N2, C,
NO, SO2, CO2, FeS, C2H4, C3H6O, CH3NH2, C6H12O6.

Hóy ch ra: a. Trong phng trỡnh, oxit to thnh l oxit axit hay oxit baz?
b. Phn ng no l phn ng húa hp? Vỡ sao?
Bi 2: Hon thnh s phn ng sau:
H2O
H2O
KClO3
O2
Na2O
KMnO4
Al2O3
Ba(NO3)2
Fe3O4
SO2
P2O5
CO2
Hóy ch ra phn ng no l phn ng phõn hy, phn ng no l phn ng húa hp? Gii thớch?
Bi 3: Vit PTHH biu din s :
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
a. KMnO4
A
B
C
(5)
( 6)
(7)
(8 )
b. KClO3

D
CaO
E
CaCO3
c. KClO3 O2 Fe3O4 Fe FeCl2.
Bi 4: 1. Cho cỏc cht sau: KClO 3, KMnO4, H2O, Na, KNO3, CaCO3, Ca3(PO4)2, KClO3, HgO. Vit cỏc PTHH
iu ch khớ oxi t cỏc cht trờn? P no iu ch oxi trong PTN?
2. Em hóy tng trỡnh li thớ nghim iu ch oxi trong phũng thớ nghim? Cú my cỏch thu khớ oxi? Vit
PTHH xy ra?
Bi 5: Lm th no thu c khớ O2 tinh khit t hn hp khớ: O2, CO2, hi nc.
25


×