TIÊU CHUẨN CHIA HẾT CỦA TAM THỨC X m X n 1 CHO CÁC TAM THỨC
X 2 X 1 VÀ X 4 X 2 1
TRẦN VĂN VUÔNG
Viện khoa học Giáo dục
-
Trong bài toán này, chúng ta sẽ xác định những mối liên hệ chặt chẽ giữa tính chia hết của
tam thức x m x n 1 và tính chia hết của các số mũ m, n. Nhưng tiêu chuẩn đó được ứng
dụng để phân tích tam thức x m x n 1 thành nhân tử, rút gọn các phân thức,…
1. Tiêu chuẩn chia hết của tam thức x m x n 1 cho tam thức x 2 x 1 khi và chỉ
khi mn 2 chia hết cho 3.
Chứng minh: Biểu diễn m, n dưới dạng:
m 3k r ; k, r N , 0 r 2
n 3l s ; l, s N, 0 s 2
Khi đó:
x m x n 1 (x 3k 1) x r (x 3l 1) x s x r x s 1
Vì x 3k 1 và x 3l 1 cùng chia hết cho x 3 1 (x 1)(x 2 x 1)
Nên
x m x n 1 x 2 x 1 khi và chỉ khi x m x s 1 x 2 x 1
r
s
2
Bằng cách kiểm tra trực tiếp ta có: x x 1 x x 1 khi và chỉ khi r 1, s 2,
hoặc r 2, s 1.
Mặt khác: mn 2 (3k r) (3l s) 2 3(3kl ks lr) rs 2
Nên mn 2 3 khi và chỉ khi rs 2 3
Nhưng rs 2 3 khi và chỉ khi r 1, s 2,
hoặc r 2, s 1
Vậy x m x n 1 x 2 x 1 mn 2 3
Hệ quả 1: x m x n 1 x 2 x 1 n 1 3
Hệ quả 2: x m x n 1 x 2 x 1 n 1 3
2. Tiêu chuẩn chia hết của tam thức x m x n 1 cho tam thức x 2 x 1
Tuyển tập các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi trên báo toán học tuổi trẻ
Page 1
Định lý 2:Tam thức x m x n 1 chia hết cho tam thức x 2 x 1 khi và chỉ khi mn 2 và
m n cũng chia hết cho 6.
Chứng minh: Biểu diễn m, n dưới dạng:
m 6k r ; k, r N, 0 r 5,
n 6l s ; l, s N, 0 s 5,
Khi đó: x m x n 1 (x 6k 1) x r (x 6l 1) x s x r x s 1
x 6k 1 và x 6l 1 cùng chia hết cho
Vì
Nên
x 6 1 (x 3 1)(x 1)(x 2 x 1)
x m x n 1 x2 x 1 x r xs 1 x 2 x 1
Bằng cách kiểm tra trực tiếp ta có:
x r x s 1 x 2 x 1 r 2, s 4 hoặc r 4, s 2
Mặt khác, ta có:
mn 2 (6k r)(6l s) 2 6(6kl ks lr) rs 2
m n 6k r 6l s 6(k l) r s
Nên
mn 2 6 và m n 6 rs 2 6 và r s 6
Nhưng rs 2 6 và r s 6 r 2, s 4 hoặc r 4, s 2
Vậy x m x n 1 x 2 x 1 mn 2 6 và m n 6
Hệ quả 3: x n x 2 1 x 2 x 1 n 2 6
Hệ quả 4: Với mọi n tự nhiên, tam thức x n x 1 không chia hết cho x 2 x 1
3. Tiêu chuẩn chia hết của tam thức x m x n 1 cho tam thức x 2 x 1
Định lý 3: Tam thức x m x n 1 chia hết cho tam thức x 2 x 1 khi và chỉ khi khi
mn 2 và m n cũng chia hết cho 6.
Chứng minh: Vì x 4 x 2 1 (x 2 x 1)(x 2 x 1) nên nếu x m x n 1 x 2 x 1
và do đó theo định lí 2 ta phải có mn 2 và m n cũng chia hết cho 6.
Ngược lại, nếu mn 2 và m n cùng chia hết cho 6 thì cũng theo định lí 2 ta có
xm xn 1 x2 x 1
Tuyển tập các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi trên báo toán học tuổi trẻ
Page 2
Hơn nữa, khi mn 2 6 ta cũng có mn 2 3 nên theo định lí 1 ta có
x m x n 1 x 2 x 1.
Như vậy, nếu mn 2 và m n cùng chia hết cho 6 thì x m x n 1 chia hết cho cả
x 2 x 1 lẫn x 2 x 1 . Mặt khác các đa thức x 2 x 1 và x 2 x 1 nguyên tố cùng
nhau (vì
1
1
(x 1) (x 2 x 1) (1 x) (x 2 x 1) nên suy ra x m x n 1 chia hết
2
2
cho (x 2 x 1)(x 2 x 1) x 4 x 2 1 .
Vậy x m x n 1 x 4 x 2 1 mn 2 6 và m n 6
Hệ quả 5: x 6m 4 x 6n 2 1 x 4 x 2 1
x 6m 4 x 6n 2 1 x 2 x 1
4. Ứng dụng
Ví dụ 1: Phân tích tam thức x 7 x 5 1 thành nhân tử
Giải: Theo định lí 1 ta có x 7 x 5 1 x 2 x 1. Do đó
x 7 x 5 1 (x 2 x 1) (x 5 x 4 x 3 x 1)
Ví dụ 2: Phân tích tam thức x 8 x 4 1 thành nhân tử
Giải: Theo định lí 3 ta có x 8 x 4 1 x 4 x 2 1 . Do đó
x 8 x 4 1 (x 4 x 2 1)(x 4 x 2 1)
(x 2 x 1) (x 2 x 1) (x 2 3 x 1)(x 2 3 x 1)
Ví dụ 3: Rút gọn phân thức
x8 x 4 1
x10 x 2 1
Giải: Theo định lí 2, cả tử thức lẫn mẫu thức đều chia hết cho x 4 x 2 1 . Do đó:
x8 x 4 1
x4 x2 1
x10 x 2 1
x6 x4 1
Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương k, l ta có 23k 1 23l 1 1 là hợp
số.
Giải: Đặt m 3k 1, n 3l 1 , ta có:
Tuyển tập các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi trên báo toán học tuổi trẻ
Page 3
mn 1 (3k 1)(3l 1) 1 9kl 3k 3l 3 nên theo định lí 1 thì
23k 1 23l 1 1 22 2 1 (đ.p.c.m)
5. Bài tập
1) CMR
x 3000 x 2000 x1000 x 4 x 2 1
2) CMR nếu
x m x n 1 x 2 x 1 thì x 2m x 2n 1 x 2 x 1
3) Phân tích tam thức x16 x14 1 thành nhân tử.
4) Rút gọn phân thức
x11 x 1
x7 x2 1
5) CMR nếu x m x n 1 x 2 x 1 thì phương trình x m x n 1 0 không có
nghiệm số thực
6) Cho m, n, k là ba số nguyên dương. Hỏi k 3m 1 k 3n 2 1 có phải là hợp số hay
không?
Tuyển tập các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi trên báo toán học tuổi trẻ
Page 4