Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

ĐA DANG Sinh học bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.55 MB, 66 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH


Câu hỏi: Hiện trạng đa dạng sinh
học ở Việt Nam. Các giải pháp bảo
vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam.


Những nội dung chính:
1.Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam.
2. Hiện trạng về đa dạng sinh học ở Việt Nam.
3. Nguy cơ đối với đa dạng sinh học ở Việt Nam.
4. Nguyên nhân của sự suy thoái ĐDSH ở Việt Nam.
5. Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học.
6. Biện pháp bảo tồn.



1.Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam

- Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong
những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất
trên thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy sông suối,
rạn san hô.
- Việt Nam được quỹ bảo tồn động vật hoang dã
(WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái
toàn cầu.
- Là một trong 8 “trung tâm giống gốc” của nhiều
loại cây trồng, vật nuôi.
- Gồm: 11458 loài động vật, 21017 loài thực vật và


khoảng 3000 loài sinh vật.


2. HIỆN TRẠNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM.

- Việt Nam đã được xem là một trong những
nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng
sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng
gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng
với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng
về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có
tính đa dạng sinh học cao.


Rừng Thông

Rừng hổn loạn lá kim và lá rộng


Rừng khô cây họ dầu

Rừng ngập mặn


Rừng tràm

Rừng hổn loại tre nứa


- Mặt dù có những tổn thất quan trọng về

diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài
nhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam
vẫn còn phong phú về chủng loại. Theo các
tài liệu đã công bố, hệ thực vật nước ta gồm
khoảng 11.373 loài thực vật bậc cao,
khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo và 826
loài nấm.


- Sự suy thoái của hệ sinh thái tự nhiên và
nơi cư trú của nhiều loài động thực vật nhất
là rừng nhiệt đợi và các vùng đất ngập nước
là nguyên chính về suy thoái đa dạng sinh
học ở Việt Nam.
- Sau một quá trình điều tra nghiên cứu
lâu dài, các nhà sinh học đã được công bố “
Sách đỏ Việt Nam”: Phần Động Vật (1992)
và Phần Thực Vật (1995).


* Khu hệ động vật cũng hết sức phong
phú. Hiện đã thống kê được 300 loài thú,
830 loài chim, 260 loài bò sát, 158 loài ếch
nhái, khoảng 547 loài cá nước ngọt và
2.0000 loài cá biển và hàng vạn loài động
vật không xương sống ở cạn, ở biển nước
ngọt.


Bảng: Phân hạng động vật trong Sách đỏ Việt Nam

Lớp/ phân
hạng

Nguy cơ
tuyệt chủng

Dễ tổn
thương

Bị đe
dọa

xác
Hiếm Chưa
định

Thú

30

23

1

24

Chim

14


6

32

31

Bò sát –
Lưỡng Cư

8

19

16

11



6

24

13

29

3

ĐVKXS


10

24

9

29

3

Tổng số

68

97

71

124

6


Bảng: Phân hạng thực vật trong Sách đỏ Việt Nam
Nhóm/ phân
Nguy cơ
Dễ tổn
Chưa xác
Bị de dọa Hiếm

hạng
tuyệt chủng thương
định

Thực vật
bậc cao
Thực vật
bậc thấp
Tổng số

24

24

54

81

150

24

7

2

7

3


61

83

157

27


3. Nguy cơ đối với đa dạng sinh học ở Việt Nam
* Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện
chủ yếu ở các mặt:
Hệ sinh thái bị biến đổi dẫn đến mất nơi ở của
loài;
Mất loài;
Mất đa dạng duy truyền;
Di nhập, xâm lấn và chiếm ưu thế tại một số
nơi của các loài sinh vật lạ.




4. Nguyên nhân của sự suy thoái ĐDSH ở Việt
Nam. Cũng như trên thế giới được chia thành 2
nhóm:
 Do thiên nhiên như các biến cố địa chất, bão,
lụt, sự thay đổi khí hậu, hoang mạc hóa, hạn
hán.
 Do hoạt động của con người tác động vào
môi trường tự nhiên đó là các nguyên nhân trực

tiếp, còn các nguyên nhân sâu xa thuộc về kinh
tế- xã hội, và cả do chiến tranh.



Khai thác trái
phép tài nguyên
rạn sạn hô
Tập quán du
canh
Ô nhiễm
môi trường

Cháy rừng

Chiến Tranh

Nguyên nhân trực
tiếp tổn thất đa
dạng sinh học Việt
Nam

Các giống loài
động vật, thực
vật nhập nội

Mở rộng đất làm
nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản
Khai thác gỗ


Đánh bắt cá

Xây dựng cơ sở
hạ tầng


Chiến tranh


Mở rộng đất làm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản


Khai thác gỗ


Đánh bắt cá


Xây dựng cơ sở hạ tầng


×